Bạn đang xem bài viết Hội Chứng Co Cứng Cơ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đại cương: Định nghĩa:“Co cứng là tình trạng tăng lên của phản xạ trương lực (trương lực cơ) phụ thuộc vào tốc độ kéo dãn kèm theo sự phóng đại của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích quá mức, co cứng là một thành phần nằm trong hội chứng Nơ ron vận động trên”.Lance JW (1980). Là một rối loạn trương lực cơ do nguyên nhân tổn thương TKTW đặc trưng bởi sự tăng sức cản khi vận động thụ động một đoạn chi thể. Trương lực cơ tăng do mất những thông tin ức chế từ trên xuống( bó lưới tủy) gây nên tăng kích thích của thoi vận động cơ và neuron anpha.
Hình 1. Đơn vị vận động tủy sống – thoi thần kinh cơ Hình 2. Các đường vận động đi xuống Hình 3. Sơ đồ các hệ thống từ trung tâm trên tủy Hình 4. Các vòng tủy kiểm soát tính dễ bị kích thích của phản xạ căng dãn cơ Hình 5. Tổn thương neuron vận động trên Các yếu tố làm tăng co cứng:Nhiễm trùng đường niệu, táo bón, móng chân mọc quặp vào trong, loét tì đè, nẹp chỉnh hình hoặc xe lăn quá chật.
Các mẫu co cứng:– Toàn thể: chấn thương sọ não, xơ cứng rãi rác.
– Khu trú: tai biến mạch máu não.
– Theo vùng: chấn thương tủy sống.
– Đau
– Cứng đờ
– Rung giật (clonus)
– Cơn co thắt các cơ gấp và duỗi (flexor and extensor spams)
– Điều hợp và kiểm soát các vận động tinh vi kém
– Biến dạng khớp
Nguyên nhân gây co cứng:– Tai biến mạch máu não
– Bại não
– Chấn thương sọ não
– Tổn thương tủy sống
– Các bệnh thoái hóa myelin: xơ cứng rãi rác, cơ cứng cột bên teo cơ.
– Các bệnh thoái hóa thần kinh: thoái hóa tiểu não
– Các bệnh khác.
Các khiếm khuyết phối hợp vớ co cứng:– Cơ bị rút ngắn, yếu cơ
– Cơ hoạt động quá mức phụ thuộc sự kéo dãn, bao gồm co cứng đồng động, co cứng loạn trương lực cơ.
Do đó có 3 giải pháp làm giảm tác động có hại của co cứng là:
Kéo dài cơ.
Tập vận động.
Giãn cơ tại chỗ.
Các mẫu co cứng: Chi dưới:– Bàn chân duỗi,nghiêng trong.
– Ngón chân gấp. quắp
– Duỗi gối
– Khép đùi
– Háng gấp.
Hình 6. Co cứng duỗi gối Hình 7. Co cứng khép đùi Hình 8. Liệt nửa người co cứng: cổ tay duỗi, bàn tay nắm chặt, bàn chân biến dạng duỗi và nghiêng trong, co cứng các cơ gấp ngón chân Chi trên:– Khép vai
– Gấp khuỷu
– Cẳng tay quay sấp
– Gấp cổ tay
– Bàn tay nắm chặt
– Ngón tay cái khép và gấp vào gan tay
Chỉ định điều trị
1. Co cứng nặng ảnh hưởng đến chức năng:
– Ảnh hưởng đến đặt tư thế bệnh nhân trên giường hoặc xe lăn.
– Ảnh hưởng đến vận động
– Ảnh hưởng đến thực hiện các hoạt động chăm sóc sinh hoạt hàng ngày.
– Ảnh hưởng đến vệ sinh bản thân: ví dụ co cứng các cơ khép làm ảnh hưởng đến việc đặt thông tiểu, co cứng các cơ gấp bàn và ngón tay gây khó khăn cho việc mở lòng bàn tay
2. Co cứng nặng có thể dẫn đến những biến chứng: loét da, đau, biến chứng khớp ( ví dụ trật khớp háng do co cứng các cơ khép).
Điều trị co cứngCác phương pháp vật lý trị liệu và vận động trị liệu:
– Đứng trên bàn nghiêng quay ( đặc biệt giảm co cứng sau chấn thương tủy sống).
– Các bài tập kéo dãn đều đặn ( phòng ngừa co rút và duy trì tầm vận động khớp)
– Nẹp hoặc bó bột chu kỳ( duy trì vị trí ức chế phản xạ kéo dãn của chi bi co rút và phòng ngừa co rút)
– Kích thích điện: kích thích qua da, kích thích thần kinh cơ, cột sống ( còn tranh luận)
Thuốc uống: diazepam, baclofen, dantrolene sodium, tizanidine
Điều trị tại chổ : Tiêm phenol, botilinum toxin
Bơm thuốc trong màng cứng: baclofen
Các phương pháp phẫu thuật:
– Các phương pháp phá hủy: cắt bỏ tủy hoặc cát bỏ cột tủy
– Phương pháp chỉnh hình: kéo dài, giải phóng hoặc chuyển gân
– Các phương pháp đặc biệt:cắt chọn lọc các rế sau ở trẻ bại não, phẫu thuật xương để sữa các biến dạng.
Kỹ thuật tiêm Botilinum Toxin điều trị co cứng cơ chi trên Cơ chế:Botilinum Toxin chặn dẫn truyền qua bản vận động thần kinh cơ (ngăn cản việc giải phóng Achetylcholin từ các đầu tận màng trước synap thần kinh). Chặn có chọn lọc các cơ co cứng.
Ưu điểm của điều trị co cứng bằng Botilinum Toxin:– Có hiệu quả trong các trường hợp co cứng mãn tính
– Hiệu quả tại chỗ, ít hoặc hiếm có tác động toàn thân
– Kết quả tốt khi kết hợp với các phương pháp điều trị khác: bó bột, đặt nẹp, VLTL
– Có thể tiêm nhắc lại nếu cần thiết
– Tác dụng phụ nếu có thường tại chỗ tiêm và hồi phục lại được
Hạn chế của điều trị co cứng bằng Botilinum Toxin– Hiệu quả kéo dài 4-6 tháng ( xuất hiện các chồi synap thần kinh mới để nối các sợi cơ – trương lực cơ quay trở lại).
– Không chỉ định trong co cứng toàn thể
– Thường đòi hỏi phải tiêm nhắc lai để duy trì các kết quả lâm sàng.
Kỹ thuật tiêm Botilinum Toxin– Lựa chọn cơ mục tiêu đúng để tiêm, cơ mục tiêu được xác định bằng mốc giải phẫu, máy kích thích điện, máy điện cơ
– Đòi hỏi cần có kiến thức về giải phẫu chức năng và các mốc giải phẫu
– Tiêm trong cơ
– Liều tiêm cho từng cơ thay đổi tùy theo mức độ co cứng, độ lớn của cơ và mục tiêu điều trị.
Các lần tiêm cách nhau 3-6 tháng.
Kim tiêm thân cách điện và máy điện cơ Kỹ thuật tiêm chi trên Điều trị sau tiêm:– Tập vận động trị liệu và hoạt động trị liệu: các mục tiêu chức năng của chi, kéo dãn các cơ được tiêm, tập mạnh và tạo thuận các cơ đói vận
– Nẹp hoặc bó bột chu kỳ làm tăng tác dụng của Botilinum Toxin
– Giảm liều thuốc uống
Kỹ thuật tập phục hồi chức năng chi trên sau tiêm Đánh giá lại bệnh nhân sau tiêm Botilinum Toxin.– Khám lâm sàng
– Đánh giá chức năng
Kỹ thuật tiêm Phenol tại chỗ phong bế thần kinh Cơ chế:– Phenol gây hoại tử mô, tác dụng phá hủy của phenol là không chọn lọc các loại sợi và tương ứng với nồng độ phenol sử dụng.
– Với nồng độ 5 %, xảy ra đông máu ở thần kinh ngoại biên tại nơi tiêm
– Thoái hóa Walle xảy ra trong vài tuần đầu sau tiêm
– Tác dụng chính quanh dây thần kinh là phá hủy tuần hoàn, hẹp mạch máu nhỏ, xơ hóa vùng tiêm và có thể có tác dụng kéo dài
– Các dây thần kinh có thể được phóng bế Phenol là thần kinh bịt, thần kinh hông khoeo trong, thần kinh giữa và thần kinh trụ.
Kỹ thuật tiêm phenol thần kinh bịt Tác dụng phụ của tiêm Phenol– Loạn cảm và đau mạn tính: từ 2-3%, thường xuất hiện vài ngày đến 2 tuần sau khi tiêm, thườnglà cảm giác rác bỏng, tăng lên khi chạm nhẹ.
– Các biến chứng mạch máu: phù nề ngoaị vi, đặc biệt chi dưới, tai biến tiêm vào mạch máu, huyết khối tĩnh mạch sâu …
– Tác dụng đối với da: mãng mục da sau khi tiêm
– Yếu vận động quá mức
– Nhiễm trùng vết thương
Tác dụng toàn thân: quá liều phenol, gây rung giật, ức chế hệ thần kinh trung ương và biến chứng tim mạch.
Nguồn Bvdkquangnam.vn(Lưu ý: Việc đáp ứng với các liệu trình điều trị, máy, thiết bị trợ giúp là khác nhau tùy thuộc cơ địa mỗi người ! Những thông tin y học trên website chỉ mang tính tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng nếu chưa được sự chỉ dẫn của thầy thuốc !)
Co Cứng Cơ: Nguyên Nhân, Biến Chứng Và Cách Điều Trị
Co cứng cơ là tình trạng tăng lên của phản xạ trương lực (trương lực cơ) phụ thuộc vào tốc độ kéo dãn kèm theo sự phóng đại của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích quá mức, co cứng cơ là một thành phần nằm trong hội chứng Nơ ron vận động trên ( theo Lance JW 1980).
Co cơ có thể xảy ra do nhiều lý do, chẳng hạn như liệt, teo cơ và các chứng bệnh loạn dưỡng cơ. Về cơ bản, cơ và gân bị rút ngắn lại, dẫn đến giảm tính linh hoạt
Ví dụ, trong trường hợp liệt không hoàn toàn (vd: di chứng bại liệt) mất sức cơ và sự kiểm soát cơ có xu hướng ở những nhóm cơ khác nhau, dẫn đến sự mất cân đối giữa các cơ chủ vận và đối vận trong cơ thể. Chính vì vậy có những biến dạng mẫu liệt điển hình của các nhóm bệnh nhân này. Các can thiệp bằng vật lý trị liệu sớm sẽ hạn chế những di chứng đó cho bệnh nhân.
Co thắt cơ cũng gặp sau khi gãy xương, bệnh nhân được cố định bằng bột thạch cao, chiều dài cơ bị rút ngắn do cơ không được sử dụng trong thời gian dài.
2. Các di chứng:
2.1.Cứng khớp:
Các khớp thường được cố định ở trạng thái cơ bị co cứng, dẫn đến những thay đổi trong mô liên kế, giảm chiều dài của cơ và gân liên kết. Sự cố định kéo dài tạo điều kiện cho sự phát triển các sợi mô liên kết vùng khớp. Chính vì vậy, khớp bị cố định do cơ bị co kéo trong thời gian dài dẫn đến sự hình thành xơ liên kết, tiêu sợi cơ, và mất khả năng phát triển của khớp.
2.2.Co cứng cơ
Nếu co cứng không được điều trị, các co cứng khác có thể xảy ra. Cơ thể mất cân bằng kiểm soát co cơ, dẫn đến co thắt cơ liên tục, càng làm giảm sự kiểm soát của cơ thể lên cơ bị co cứng. Khớp sẽ ở trạng thái uốn cong theo tình trạng co cơ, dẫn đến những mẫu co cứng.
2.3. Yếu cơ
Sự mất cân bằng giữa cơ chủ vận và cơ đối vận có thể xảy ra do rối loạn thần kinh, tổn thương tủy sống, và do thói quen lâu ngày. Sự sụt giảm khối lượng cơ dần dẫn đến mất lực cơ và cuối cùng là teo cơ. Sự co thắt liên tục của cơ chủ vận với sức đề kháng tối thiểu của cơ đối vận càng làm cho nhóm cơ này yếu đi
3.1. Kéo dãn thụ động
Thông thường kéo dãn nhóm cơ co cứng bằng các kỹ thuật vật lý trị liệu, việc kéo dãn thụ động là một biện pháp phòng ngừa có lợi hơn là dụng cụ trợ giúp để duy trì tầm vận động khớp (ROM). Kỹ thuật này rất quan trọng để cơ liên tục được vận động trên toàn bộ tầm vận động của chi thể.
3.2. Nẹp
Một thiết bị điều chỉnh co cứng cơ (contracture corrective device: CCD) là dụng cụ hỗ trợ, vận động thay hoạt động chủ động của cơ, giúp duy trì tầm vận động khớp. Hiện tại, đây là kỹ thuật hỗ trợ được đánh giá là tốt, nhưng cần có nhiều nghiên cứu hơn. Nẹp được sử dụng trong điều trị lâu dài, cùng với cơ đối vận, giúp kéo dài nhóm cơ chủ vận.
3.3. Kích thích điện
Kích thích điện giúp cải thiện phạm vi hoạt động thụ động, nhưng chỉ là tạm thời. Sau khi điều trị, thời gian điều trị cần được giảm dần. Phương pháp kích thích điện còn đóng vai trò quan trọng trong việc ngừa teo cơ.
3.4. Thuốc
Một số nhóm thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương giúp làm mềm cơ. Ngoài ra, khi co cứng cơ, có thể sử dụng thuốc tiêm tại chỗ như botulinum toxin
3.5. Phẫu thuật
Phẫu thuật là phương pháp để giảm rút ngắn cơ nhưng lại có nhiều biến chứng phát sinh. Sau khi phẫu thuật kéo dài nhóm cơ co rút, lực cơ và tầm vận động thường giảm đi, dẫn đến việc xơ hóa và tiêu các sợi cơ. Lúc này, việc co rút cơ lại có thể tái diễn. Vì vậy, tập luyện sau khi phẫu thuật là rất cần thiết
0
0
votes
Article Rating
Phục Hồi Chức Năng Co Cứng
Theo Lance (1980) “Co cứng là sự tăng lên của trương lực cơ phụ thuộc vào tốc độ kéo giãn kèm theo sự phóng đại của của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích quá mức, co cứng là một thành phần nằm trong hội chứng tế bào thần kinh vận độngtrên”
Cocứng(Spasticity)làbiểuhiệnthườnggặpcủacáctổnthươngthầnkinh trung ương (hội chứng bó tháp, hội chứng tế bào thần kinh vận động trên) như: Tai biến mạch máu não, u não, chấn thương sọ não, xơ cứng rải rác, chấn thương tủy sống… Co cứng kết hợp với yếu liệt cơ và mất các cử động chọn lọc tinh vi là những yếu tố quan trọng gây giảm hoặc mất chức năng của bệnh nhân. Co cứng có thể ảnh hưởng đến các vận động tự chủ ở những bệnh nhân liệt không hoàn toàn. Ngoài ra co cứng gây khó khăn cho bệnh nhân thực hiện các hoạt động tự chăm sóc hàng ngày như: ăn uống, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân, tắm rửa… Co cứng còn gây khó chịu hoặc đau đớn và là nguyên nhân chính gây co rút biến dạng, mất chức năng và tàn tật saunày.
1. Các công việc của chẩnđoán
– Ở những bệnh nhân mới xuất hiện co cứng, khai thác bệnh sử đầy đủ có thểgiúploạitrừcácnguyênnhângâytăngtrươnglựccơcóthểđiềutrịđược.
– Ởnhữngbệnhnhânbịmộttổnthươngthầnkinhtừtrước,khaithácbệnh sử để loại trừ bất kỳ yếu tố nào gây tăng co cứng (ví dụ: thay đổi thuốc, các kích thích xấu, tăng áp lực nộisọ…)
1.2. Khámvàlượnggiáchứcnăng
Co cứng rất khó để lượng giá, tuy nhiên lâm sàng hay sử dụng các thang điểm sau:
– Thang điểm Ashworth cải biên (Modified Ashworth Scale -MAS): từ0-4
– Thang điểmTardieu
– Thang điểm đánh giá mẫu dángđi
– Đo tầm vận động thụ động và chủ động cáckhớp
– Thang điểm co thắtcơ:
– CácthangđiểmchứcnăngnhưFIM-FunctionalIndependenceMeasure hoặc Gross Motor Function Measure cũng có giá trị, mặc dù chúng không đo lường co cứng trựctiếp
– Các thang điểm đánh giáđau
* Các mẫu co cứng và các triệu chứng lâm sàng
– Các dấu hiệu lâm sàng báotrước
– Cácmẫugấpởchitrên: Thườngthấyởbệnhnhânbạinão,taibiếnmạch nãohoặcchấnthươngsọnão
+ Vai khép và xoay trong
+ Gấp cổ tay và khuỷu
+ Sấp cẳng tay
+ Gấp các ngón tay và khép ngón cái
– Các mẫu gấp ở chi dưới: Thường thấy ở bệnh nhân bại não, xơ cứng rải rác, chấn thương sọ não hoặc tai biến mạch não
+ Háng khép và gấp
+ Gấp gối
+ Gấp cổ chân mặt gan chân hoặc bàn chân nghiêng trong (equinovarus)
– Cácmẫuduỗithườngthấyởbệnhnhânchấnthươngsọnão:
+ Gối duỗi hoặc gấp
+ Bàn chân thuổng và/hoặc cổ chân xoay ngoài (valgus)
+ Ngón chân cái gấp mặt mu chân hoặc gấp ngón chân quá mức
1.3. Chỉ định xét nghiệm cận lâmsàng:
– Các xét nghiệm thường quy (ví dụ: công thức máu, cấy nước tiểu, dịch não tủy) có thể giúp loại trừ nguyên nhân nhiễmtrùng
– Chụp XQuang thường quy giúp loại trừ các vấn đề như đại tràng ứ phân hoặc gẫy xương kín đáo… gây tăng cocứng
– Các thăm dò hình ảnh (MRI, CT Scan) vùng đầu, cổ và cộtsống
– Cácthămdònhưđiệncơđểxácđịnhtốcđộdẫntruyểnthấnkinh
– Cácxétnghiệmgiúpchonghiêncứuđịnhlượngnhưđiệncơbềmặt,phảnxạ H,phảnxạrung,sóngF,đápứngphảnxạcơgấpvàkíchthíchtừ/điệnquasọ.
2. Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâmsàng
Mặc dù thực tế là co cứng có thể xuất hiện đồng thời với các biểu hiện khác, cần phân biệt co cứng với các biểu hiện sau:
– Cứng đờ: Sức cản vận động không tự chủ, không phụ thuộc tốc độ, cả haichiều
– Co giật do độngkinh
– Loạntrươnglựccơ:nhữngcocơkhôngtựchủgâyxoắnvặn,tưthếbấtthường
– Cử động múa vờn (athetoidmovement)
– Múa giật(Chorea)
– Múa vung(Ballisms)
– Run (tremor): Cử động lắc, không tự chủ, có nhịp điệu lặp đi lặp lại, không tựhết
2.4. Chẩn đoán nguyên nhân
– Các nguyên nhân tổn thương thần kinh trung ương (hội chứng tế bào thần kinh vận động trên) baogồm:
+ Tai biến mạch máu não
+ Tủy sống bị chèn ép hoặc tổn thương
+ U tủy sống, viêm tủy
+ U não
+ Não ứng thủy
+ Chấn thương sọnão
+ Xơ cứng rải rác
+ Xơ cột bên teo cơ
+ Bại não
+ Viêm não…..
– Cácyếutốcóthểlàmgiatăngmộtcocứngcótừtrướcbaogồm:
+ Nhiễm trùng (ví dụ: viêm tai, nhiễm trùng tiết niệu, viêm phổi)
+ Loét do đè ép
+ Các kích thích xấu (ví dụ: móng mọc quặp, gẫy xương kín đáo…)
+ Huyết khối tĩnh mạch sâu
+ Bàng quang quá căng
+ Đại tràng ứ phân, táo bón
+ Thời tiết lạnh
+ Mệt mỏi, căng thẳng
+ Cơn động kinh
+ Tư thế xấu
III. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ
1. Nguyên tắc phục hồi chức năng và điềutrị
– Trước khi PHCN và điều trị co cứng, phải tìm kiếm và điều trị những tổn thương kích thích có hại như : loét da, huyết khối tĩnh mạch sâu, u phân, nhiễm khuẩn tiết niệu, quần áo giầy dép hoặc nẹp chỉnh hình không phù hợp… Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà cách nhận biết và phòng tránh các kích thích có hạiđó.
– Điều trị co cứng nên bắt đầu bằng các phương pháp đơn giản, tác dụng có thể đảo ngược, ít tác dụng phụ, sau đó đến những phương pháp phức tạphơn. Phối hợp các biện pháp can thiệp điềutrị.
– Khi điều trị một cơ co cứng, phải lượng giá tác động của các nhóm cơ đối vận.
– Điều trị co cứng phải tránh làm cho hoạt động chức năng của bệnh nhân giảm đi.
– Chỉ điều trị chuyên biệtkhi:
+ Co cứng gây ảnh hưởng đến chức năng: như ảnh hưởng đến việc đặt tư thế bệnh nhân, khi vận động, khi thực hiện các hoạt động chăm sóc hàng ngày (ADL), chăm sóc vệ sinh cá nhân…
+ Co cứng có thể dẫn đến những biến chứng nặng như: loét, đau, co rút, biến dạng khớp…
– Phòng ngừa các biến chứng như: biến dạng cơ xương khớp, loét do đè
ép…
– Giảmđau
– Chophépkéogiãncáccơbịrútngắn,làmmạnhcáccơđốivậnvàlắp
đặt dụng cụ chỉnh trực phù hợp
– Xác định các yếu tố kích thích có hại: loét do đè ép, nhiễm trùng (bàng quang, móng chân, phần mềm, da…), huyết khối tĩnh mạch sâu, táo bón, bàng quang quá căng, mệt mỏi, cảm lạnh… và giải quyếtchúng.
– Đặttưthếtốtchobệnhnhânkhinằmvàngồi.
3. Cácphươngphápvàkỹthuậtphụchồichứcnăng Các kỹ thuật cơbản
– Kích thích điện chứcnăng.
– Phảnhồingượcsinhhọc(Biofeedback)
– Runggân
– Lạnh trịliệu
– Cácphươngphápnhiệtnóng
– Đặt tư thế đúng để làm giảm các mẫu đồng vận – ví dụ, ngồi trên xe lăn hoặc tư thế đúng trên giường
– Tập mạnh các nhóm cơ đốivận
– Kéogiãn
– Thủy trịliệu
– Xoabóp
Các kỹ thuật thần kinh vận động
– Kỹ thuật Bobath: kỹ thuật ức chế co cứng, hiện đang áp dụng rộng rãi ở Việtnam
– Các kỹ thuật vận động khác (Kabat, Brunnstrom…) và các kỹ thuật vận động – cảm giác (Rood,Perfetti…)
* Dụng cụ chỉnh trực (Orthosis): Nẹp/nẹp chỉnh hình chi trên và chi dưới, cứng hoặc mềm, giúp giữ một chi ở tư thế chức năng, giảm đau và phòng biếndạng
* Bóbộtchukỳhoặcbóbột ứcchếởcổchân,gối,ngóntay,cổtayvà
khuỷu
4.Các điều trị khác
Cácthuốcđườnguống
-Baclofen(Lioresal)
-Diazepam(Valium)
– Dantrolene(Dantrium)
– Tizanidine(Zanaflex)
– Clonidine(catapres)
Các phương pháp điều trị tại chỗ
– Phong bế thần kinh bằng Phenol5%:
– Tiêm Botulinum toxine nhóm A hoặc B
– Điều trị phối hợp Botulinum toxin và Phenol cùng nhau để làm tăng hiệu quảvàgiảmliềulượng,cũngnhưgiảmtácdụngphụkhitiêmnhiềucơ.
Can thiệp ngoại khoa
– Bơm Baclofen nội tuỷ ( Baclofenintrathecal)
– Phẫu thuật cắt chọn lọc rễsau
– Phẫu thuật DREZ (Dorsal Root Entry Zonotomy- Phẫu thuật vùng đi vào của rễsau)
– Phẫu thuật cắt thần kinh chọnlọc
– Phẫu thuật tủy/cắt cộttủy
– Phẫuthuậtchỉnhhìnhcắtgân/chuyểngân/kéodàigân/cắtxương
IV. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM
– Ghi chép hồ sơ về sự đáp ứng với điềutrị.
– Do sự dung nạp có thể xảy ra với thuốc, liều thuốc uống nên được điều chỉnh thườngxuyên.
– Kiểm tra định kỳ các dụng cụ cấy (bơm Baclofen, máy kíchthích..)
– Đánhgiánẹpchỉnhhìnhhoặccácdụngcụgiữtưthế.
– Trẻ em co cứng nên được thường xuyên theo dõi sự xuất hiện các biến dạng xương khớp và các bất thường khác, do sự phát triển nhanh của trẻ có thể gây nên co rút vĩnh viễn, vẹo cột sống hoặc mất chứcnăng.
(Lượt đọc: 11489)
Kỹ Thuật Ức Chế Co Cứng Tay
KỸ THUẬT ỨC CHẾ CO CỨNG TAY ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa
Co cứng là sự tăng của trương lực cơ cùng với sự phóng đại của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích qúa mức. Co cứng là hậu qủa của tổn thương bó tháp, đồng thời đó cũng là một thành phần nằm trong hội chứng Neuron vận động trên.
Biểu hiện lâm sàngBiểu hiện lâm sàng của co cứng là tăng trương lực cơ, tăng phản xạ gân xương, hạn chế hoặc mất vận động tự chủ ở tay. Co cứng làm kháng lại các vận động, co cứng tăng khi người bệnh chú ý thực hiện các vận động đặc biệt khi gắng sức (cố làm gì đó). Cụ thể là co cứng các cơ gấp, nhóm cơ hạ đai vai và tay, cơ cố định và kéo xương bả vai ra sau, cơ khép và xoay trong cánh tay, cơ gấp và quay sấp khuỷu tay và cổ tay, cơ gấp và khép các ngón tay
Mẫu co cứng ở vai và tay: Đai vai bị kéo xuống dưới, ra sau; khớp vai khép, xoay trong; khớp khuỷu gấp, cẳng tay quay sấp; cổ tay gấp mặt lòng, nghiêng phía xương trụ; các ngón tay gấp, khép
Hậu quả của co cứngGiảm hoặc mất khả năng vận động của tay và toàn thân, ảnh hưởng đến chăm sóc và điều trị, khó hoặc không thực hiện các hoạt động tự chăm sóc bản thân trong đời sống và sinh hoạt thường ngày
Có thể gây nên các biến chứng như loét da, đau, co rút gây biến dạng và mất chức năng khớp, tay và nửa người bên liệt.
CHỈ ĐỊNHKhi co cứng ảnh hưởng đến vận động, thực hiện chức năng của tay và toàn thân
Trước khi tập vận động và hoạt động trị liệu
CHỐNG CHỈ ĐỊNHKhi người bệnh không có biểu hiện co cứng
CHUẨN BỊ Người thực hiệnKỹ thuật viên đã được đào tạo và thành thạo kỹ thuật
Người nhà hoặc bản thân người bệnh đã được hướng dẫn đầy đủ
Phương tiệnGiường bệnh hoặc giường tập
Bàn ghế, nẹp, túi cát…
Người bệnhThông báo, giải thích rõ ràng để người bệnh và gia đình yên tâm và chủ động phối hợp
Hồ sơ bệnh án:Phiếu điều trị vật lý có chỉ định của bác sỹ
Ngày điều trị, giờ điều trị
Tình trạng người bệnh trước trong và sau khi tập
Tên kỹ thuật viên thực hiện y lệnh
CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Kiểm tra hồ sơ bệnh ánChỉ định của Bác sỹ
Tên kỹ thuật viên thực hiện y lệnh
Kiểm tra người bệnhTình trạng người bệnh trước khi tập.
Đánh giá tình trạng co cứng: vị trí, mức độ
Thực hiện kỹ thuật. Ở tư thế nằm
Kỹ thuật vị thế: Người bệnh nằm ở vị thế chống lại mẫu co cứng
Ức chế co cứng: Người tập thực hiện các động tác vận động ngược lại với mẫu co cứng, cụ thể là đưa xương bả vai lên trên và ra trước; dạng và xoay ngoài khớp vai; duỗi khớp khuỷu và xoay ngửa cẳng tay; gấp khớp cổ tay về phía mu bàn tay; duỗi, dạng ngón tay cái và các ngón khác
. Ở tư thế ngồi
Kỹ thuật vị thế ức chế co cứng: Ghế ngồi có chiều cao phù hợp với người bệnh; đầu, thân mình thẳng, cân xứng hai bên, hai vai cân đối; trọng lượng cơ thể dồn đều lên hai bên mông và hai chân; bàn chân sát trên sàn nhà, khớp cổ chân, khớp gối, khớp háng vuông góc; lưng thẳng.
Kỹ thuật ức chế co cứng: Ngồi dồn trọng lượng lên tay liệt ở tư thế tay liệt duỗi, xoay ngửa, khớp khuỷu duỗi, khớp cổ tay gấp mặt mu; ngón tay cái và các ngón tay khác duỗi, dạng.
. Ở tư thế đứng Dồn trọng lượng lên tay liệt ở tư thế đứng với tay liệt duỗi, xoay ngửa, khớp khuỷu duỗi, khớp cổ tay gấp mặt mu; ngón tay cái và các ngón tay khác duỗi, dạng.
THEO DÕIĐánh giá tình trạng người bệnh sau khi tập
Theo dõi phát hiện các dấu hiệu bất thường
Nếu có bất thường xử trí kịp thời theo đúng phác đồ, báo cáo bác sỹ
Ghi chép hồ sơ bệnh án: Tình trạng người bệnh trong và sau khi tập
TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍĐau cơ: Thuốc giảm đau, nghỉ ngơi, các biện pháp vật lí trị liệu
Tập quá sức: Nghỉ ngơi.
Điều Trị Co Cứng Cơ Sau Tai Biến Mạch Não Tại Khoa Thần Kinh Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Thanh Hóa
Điều trị co cứng cơ sau tai biến mạch não tại khoa Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa
Thạc sĩ-Bác sĩ: Đoàn Thị Bích
ĐỊNH NGHĨA: “Co cứng là tình trạng tăng lên của phản xạ trương lực (trương lực cơ) phụ thuộc vào tốc độ kéo giãn kèm theo sự phóng đại của các phản xạ gân xương do cung phản xạ cơ bị kích thích quá mức, co cứng là một thành phần nằm trong hội chứng Nơ ron vận động trên”.Lance JW (1980). Là một rối loạn trương lực cơ do nguyên nhân tổn thương TKTW đặc trưng bởi sự tăng sức cản khi vận động thụ động một đoạn chi thể. Trương lực cơ tăng do mất những thông tin ức chế từ trên xuống( bó lưới tủy) gây nên tăng kích thích của thoi vận động cơ và neuron anpha.
CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG CO CỨNG:
Nhiễm trùng đường niệu, táo bón, móng chân mọc quặp vào trong, loét tì đè, nẹp chỉnh hình hoặc xe lăn quá chật.
CÁC MẪU CO CỨNG:
– Toàn thể: chấn thương sọ não, xơ cứng rãi rác.
– Khu trú: tai biến mạch máu não.
– Theo vùng: chấn thương tủy sống.
CÁC TRIỆU CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN CO CỨNG:
– Đau
– Cứng đờ
– Rung giật(clonus)
– Cơn co thắt các cơ gấp và duỗi (flexor and extensor spams)
– Điều hợp và kiểm soát các vận động tinh vi kém
– Biến dạng khớp
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CO CỨNG:
– Tai biến mạch máu não
– Bại não
– Chấn thương sọ não
– Tổn thương tủy sống
– Các bệnh thoái hóa myelin: xơ cứng rãi rác, cơ cứng cột bên teo cơ.
– Các bệnh thoái hóa thần kinh: thoái hóa tiểu não
– Các bệnh khác.
CÁC KHIẾM KHUYẾT PHỐI HỢP VỚI CO CỨNG:
– Cơ bị rút ngắn, yếu cơ
– Cơ hoạt động quá mức phụ thuộc sự kéo dãn, bao gồm co cứng đồng động, co cứng loạn trương lực cơ.
Do đó có 3 giải pháp làm giảm tác động có hại của co cứng là:
– Kéo dài cơ.– Tập vận động.– Giãn cơ tại chỗ.
CÁC MẪU CO CỨNG CHI DƯỚI:
– Bàn chân duỗi, nghiêng trong.
– Ngón chân gấp. quắp
– Duỗi gối
– Khép đùi
– Háng gấp.
CÁC MẪU CO CỨNG CHI TRÊN
– Khép vai
– Gấp khuỷu
– Cẳng tay quay sấp
– Gấp cổ tay
– Bàn tay nắm chặt
– Ngón tay cái khép và gấp vào gan tay
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
1. Co cứng nặng ảnh hưởng đến chức năng:
– Ảnh hưởng đến đặt tư thế bệnh nhân trên giường hoặc xe lăn.
– Ảnh hưởng đến vận động
– Ảnh hưởng đến thực hiện các hoạt động chăm sóc sinh hoạt hàng ngày.
– Ảnh hưởng đến vệ sinh bản thân: ví dụ co cứng các cơ khép làm ảnh hưởng đến việc đặt thông tiểu, co cứng các cơ gấp bàn và ngón tay gây khó khăn cho việc mở lòng bàn tay
2. Co cứng nặng có thể dẫn đến những biến chứng: loét da, đau, biến chứng khớp ( ví dụ trật khớp háng do co cứng các cơ khép).
ĐIỀU TRỊ CO CỨNG
Các phương pháp vật lý trị liệu và vận động trị liêu:
– Đứng trên bàn nghiêng quay ( đặc biệt giảm co cứng sau chấn thương tủy sống).
– Các bài tập kéo dãn đều đặn ( phòng ngừa co rút và duy trì tầm vận động khớp)
– Nẹp hoặc bó bột chu kỳ( duy trì vị trí ức chế phản xạ kéo dãn của chi bi co rút và phòng ngừa co rút)
– Kích thích điện: kích thích qua da, kích thích thần kinh cơ, cột sống ( còn tranh luận)
Thuốc uống: diazepam, baclofen, dantrolene sodium, tizanidine
Điều trị tại chỗ : Tiêm phenol, botilinum toxin
Bơm thuốc trong màng cứng: baclofen
Các phương pháp phẫu thuật:
– Các phương pháp phá hủy: cắt bỏ tủy hoặc cát bỏ cột tủy
– Phương pháp chỉnh hình: kéo dài, giải phóng hoặc chuyển gân
– Các phương pháp đặc biệt:cắt chọn lọc các rế sau ở trẻ bại não, phẫu thuật xương để sữa các biến dạng.
PHƯƠNG PHÁP TIÊM TẠI CHỖ BOTILINUM TOXINE TYPE A. (BD: Dysport, Botox).
Cơ chế: Chặn dẫn truyền qua bản vận động thần kinh cơ ( ngăn cản việc giải phóng Achetylcholin từ các đầu tận màng trước synap thần kinh). Chặn có chọn lọc các cơ co cứng.
Ưu điểm của điều trị co cứng bằng Botilinum Toxin (Dysport):
– Có hiệu quả trong các trường hợp co cứng mãn tính
– Hiệu quả tại chỗ, ít hoặc hiếm có tác động toàn thân
– Kết quả tốt khi kết hợp với các phương pháp điều trị khác: bó bột, đặt nẹp, VLTL
– Có thể tiêm nhắc lại nếu cần thiết
– Tác dụng phụ nếu có thường tại chỗ tiêm và hồi phục lại được
Hạn chế của điều trị co cứng bằng Botilinum Toxin (Dysport)
– Hiệu quả kéo dài 4-6 tháng ( xuất hiện các chồi synap thần kinh mới để nối các sợi cơ – trương lực cơ quay trở lại).
– Không chỉ định trong co cứng toàn thể
– Thường đòi hỏi phải tiêm nhắc lai để duy trì các kết quả lâm sàng.
Kỹ thuật tiêm Botilinum Toxin (Dysport)
– Lựa chọn cơ mục tiêu đúng để tiêm, cơ mục tiêu được xác định bằng mốc giải phẫu, máy kích thích điện, máy điện cơ
– Đòi hỏi cần có kiến thức về giải phẫu chức năng và các mốc giải phẫu
– Tiêm trong cơ
– Liều tiêm cho từng cơ thay đổi tùy theo mức độ co cứng, độ lớn của cơ và mục tiêu điều trị.
Các lần tiêm cách nhau 4-6 tháng.
Hình 11: Máy kích thích điện và kim
Điều trị sau tiêm:
– Tập vận động trị liệu và hoạt động trị liệu: các mục tiêu chức năng của chi, kéo dãn các cơ được tiêm, tập mạnh và tạo thuận các cơ đối vận
– Nẹp hoặc bó bột chu kỳ làm tăng tác dụng của Botilinum Toxin
– Giảm liều thuốc uống
Đánh giá lại bệnh nhân sau tiêm Botilinum Toxin (Dysport).
– Khám lâm sàng
– Đánh giá chức năng
Hiện nay kỹ thuật tiêm Botilinum Toxin (Dysport) cho bệnh nhân liệt co cứng nửa người sau TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (như các mẫu co cứng ở chi trên và chi dưới đã trình bầy ở trên) đã đuợc triển khai thường qui tại khoa THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA. Sau một tháng tất cả các bệnh nhân đều được đánh giá lại, kết quả cho thấy đều đáp ứng tốt với thuốc Dysport (Chỉ số Ashwoth được cải thiện rõ rệt). Đây là kỹ thuật mới đem lại rất nhiều lợi ích cho bệnh nhân, đặc biệt thuốc Dysport hiện nay đã được bảo hiểm y tế chi trả (giá của 1 lọ thuốc 500UI gần 7 triệu, bệnh nhân tiêm tối đa 1 lần 2 lọ 500UI) và thời gian vào viện để tiêm thuốc mất khoảng 2 đến 3 ngày.
Đơn Vị Đo Độ Cứng
Đơn vị đo độ cứng là gì?
Độ cứng là một tên gọi đại diện cho độ chắc chắn, bền chặt của một vật liệu bất kỳ nào đó. Đại lượng này có ảnh hưởng rất nhiều đến các công đoạn chế tạo và sản xuất khác trong ngành cơ khí. Do đó, hầu hết các vật liệu trước khi đưa vào chế tạo, sản xuất bao giờ cũng có mặt.
Đơn vị đo độ cứng là đơn vị thể hiện độ cứng của vật liệu đó. Độ cứng hay còn gọi là HRC được thể hiện bằng nhiều đơn vị khác nhau tùy theo từng thiết bị đo lường. Mà trong đó, phổ biến là đơn vị kg. Máy đo độ cứng có các thang hiển thị đơn vị đo riêng biệt.
Cách đo độ cứng HRC
Sau khi đã tìm hiểu về đơn vị đo độ cứng thì chúng ta có thể tham khảo cách đo độ cứng để tiến hành khi có thể. Từ trước đến nay, khi trên thị trường chưa có các loại thiết bị chuyên để đo độ cứng thì con người đều sử dụng bằng thủ công. Chúng ta sẽ trực tiếp tác động lực lên bề mặt vật liệu để cảm nhận về độ chắc chắn của nó. Với phương pháp thủ công này thì chắc chắn kết quả mà mọi người nhận được sẽ không hoàn toàn chính xác. Vì đó chỉ là những con số ước lượng.
Cho nên, để tăng tính chính xác và giảm thiểu sự sai số trong việc đo độ cứng, người ta đã sản xuất ra các loại máy móc, thiết bị tiến hành đo có bộ phận tính toán, đo lường một cách chính xác. Như thế, chúng ta có thể tiết kiệm được thời gian rất nhiều mà hiệu quả công việc lại được tăng cao.
Thông thường, người ta sẽ dùng mũi nhọn cho máy đo độ cứng. Những thiết bị đó phải được đảm bảo các đại lượng được giữ nguyên như ban đầu. Chúng ta sẽ cho mũi kim đó đâm vào bề mặt của vật liệu. Sau đó nó sẽ tự hiển thị thông số về độ cứng lên trên màn hình. Ngoài ra, nếu mọi người muốn chuyển đổi đơn vị đo độ cứng cho phù hộ với mục đích sử dụng của mình thì có thể tiến hành đổi một cách dễ dàng.
– Độ cứng được gọi là thấp khi nó dao động trong khoảng 20 HRC hoặc 100 HRC.
– Độ cứng trung bình thường là 25 đến 45 HRC.
– Loại vật liệu có độ cứng từ 50 đến 65HRC được gọi là cao.
Tại sao nên dùng phương pháp đo độ cứng HRC?
Ưu điểm đầu tiên chính là khả năng tiết kiệm thời gian. Mọi người sẽ tiến hành đo độ cứng một cách nhanh chóng. Hơn nữa, độ chính xác của cách đo này rất cao. Chúng ta có thể nắm được các thông số rõ ràng để thực hiện các công việc khác. Đây là điều mà trước đây không thể thực hiện được bằng phương pháp thủ công.
Bên cạnh những ưu điểm thì nó vẫn có những hạn chế riêng. Việc đo bằng các mũi kim trọng tải đâm vào bề mặt của vật liệu rất dễ xảy ra sai sót. Mũi kim nhỏ cho nên khả năng bị gãy hoặc rơi rớt rất dễ xảy ra.
Tổng kết
Hiện nay, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người, có rất nhiều cơ sở chuyên cung cấp những thiết bị đo lường như thế này. Mọi người có thể ghé Betatechco để chọn được sản phẩm thiết bị độc quyền của các nhà cung cấp nước ngoài, phù hợp với mục đích sử dụng thử nghiệm phân tích.
CÔNG TY TNHH BETA TECHNOLOGY
Địa chỉ: Số nhà 17, Đường số 12, Khu dân cư Cityland Park Hills, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại: (+84) 2862 727 095 - 0983 072 785
Email: [email protected]
Website: betatechco.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Hội Chứng Co Cứng Cơ trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!