Bạn đang xem bài viết Giỗ Tổ Hùng Vương Được Nghỉ Mấy Ngày? Lễ 10/3 2023 Vào Thứ Mấy? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết chia sẻ chi tiết lịch nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương 2023, giúp bạn đọc nắm được những thông tin cần thiết để lên kế hoạch đi lễ Tổ, du xuân cùng gia đình, bạn bè. Ngoài ra, chúng tôi cũng cung cấp thêm thông tin về chế độ lương đi làm ngày 10/3 để bạn đọc biết và tham khảo.
10/3 Giỗ tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của toàn dân tộc. Vào ngày này, người dân trên khắp cả nước lại nô nước quay trở về Đền Hùng để tiến hành nghi lễ dâng hương, tưởng nhớ về cội nguồn của dân tộc.
Giỗ tổ Hùng Vương 2023 được nghỉ mấy ngày?Lịch nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương 2023.
Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 2023 vào thứ mấy? được nghỉ mấy ngày? 1. Giỗ tổ Hùng Vương 2023 vào ngày nào?
Theo tìm hiểu của chúng tôi Giỗ tổ Hùng Vương 2023 sẽ rơi vào ngày thứ 5, giữa tuần. Như vậy, ngày Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 năm nay (tức ngày 2/4/2023 dương lịch), người lao động sẽ chỉ được nghỉ 1 ngày mà không được hoán đổi ngày nghỉ để nghỉ kèm cuối tuần như các năm trước.
Lịch nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương 2023
Năm 2023, lễ hội đền Hùng (Phú Thọ) sẽ được tổ chức từ ngày ngày 8/3 âm lịch (tức ngày 31/3 dương lịch) đến hết ngày 10/3 âm lịch (tức ngày 2/4/2023). Lễ hội sẽ bao gồm 2 phần chính là phần lễ và phần hội. Các bạn nên thu xếp thời gian, công việc để đến dâng lễ vào đền Hùng từ những ngày đầu khai hội. Vào ngày lễ chính (10/3), lượng du khách đến đền Hùng rất đông, rất dễ gặp tình trạng chen lấn, xô đẩy hoặc trộm cắp, mất đồ,…
2. Ý nghĩa ngày Giỗ tổ Hùng Vương?
Theo truyền thống văn hóa của dân tộc, Giỗ tổ Hùng Vương là dịp để những người con đất Việt tưởng nhớ về công lao dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.
Vào ngày này, các bạn có thể đến đền Hùng, Phú Thọ để dâng hương, lễ vật, cầu chúc những điều bình an cho gia đình, dân tộc hoặc tổ chức các buổi tiệc nhỏ cùng bạn bè, người thân trong gia đình.
3. Đi làm ngày giỗ tổ Hùng Vương được bao nhiêu % lương
Theo quy định của luật lao động, hầu hết người lao động sẽ được nghỉ vào ngày 10/3. Tuy nhiên với các đơn hàng gấp, cần sản xuất trong ngày nghỉ, doanh nghiệp sẽ phải trả lương cho người lao động như sau:
– Trả lương tối thiểu 400% lương của ngày làm việc thông thường cho người lao động làm việc vào ban ngày
– Trả 500% lương ngày làm việc cho người lao động làm việc vào ban đêm.
Với những thông tin trong bài viết này, các bạn đã có thể trả lời được những băn khoăn, thắc mắc về Giỗ tổ Hùng Vương 2023 vào ngày nào cũng như Giỗ tổ Hùng Vương 20232 nghỉ mấy ngày rồi đúng không. Nếu có dự định đi lễ Tổ vào ngày 10/3, các bạn cần chuẩn bị các lễ vật và tham khảo bài văn khấn Đền Hùng của chúng tôi .
Không chỉ có ngày Giỗ tổ Hùng Vương, Việt Nam còn có rất nhiều ngày lễ lớn, được nhiều người dân háo hức mong chờ. Nếu chưa nắm rõ các ngày lễ này, bạn có thể tham khảo ở bài viết các ngày lễ lớn trong năm tại Việt Nam của Taimienphi.vn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/gio-to-hung-vuong-10-3-2023-vao-thu-may-duoc-nghi-may-ngay-56003n.aspx
Giỗ Tổ Hùng Vương Năm 2023 Được Nghỉ Mấy Ngày?
Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 rơi vào giữa tuần nên không được hoán đổi ngày nghỉ như các năm trước.
Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 người lao động chỉ được nghỉ 1 ngày
Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 rơi vào ngày 10/3 Âm lịch, tức ngày 2/4 Dương lịch. Theo quy định của Bộ luật Lao Động hiện hành, Giỗ tổ Hùng Vương là ngày lễ, người lao động được nghỉ làm.
Tuy nhiên, do Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 rơi vào thứ Năm, không được hoán đổi ngày nghỉ hay nghỉ kèm ngày cuối tuần như năm trước đó nên cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của các cơ quan hành chính, sự nghiệp tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội chỉ được nghỉ 1 ngày.
Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng là ngày hội truyền thống của người Việt Nam tưởng nhớ công lao dựng nước của Hùng Vương. Nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm vào mồng 10 tháng 3 âm lịch tại Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Hàng năm, vào dịp này hàng vạn du khách thập vương đổ về Đền Hùng để tham quan, dâng lễ. Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, mới đây Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng đã quyết định không thực hiện một số nghi lễ tại dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023.
Cụ thể, lãnh đạo Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng yêu cầu các đơn vị không thành lập Đội tế để tổ chức tập luyện và tế lễ tại Lễ giỗ Đức Quốc tổ Lạc Long Quân và Lễ dâng hương tưởng niệm Tổ Mẫu Âu Cơ vào ngày 6/3 âm lịch, còn phần lễ dâng hương vẫn diễn ra bình thường.
Không tổ chức đoàn rước kiệu rước lễ vật của xã Chu Hóa trong Lễ Giỗ Đức Quốc tổ Lạc Long Quân vào ngày 6/3 âm lịch; các xã, phường, thị trấn vùng ven của Khu di tích không tổ chức Lễ rước kiệu về Đền Hùng vào ngày 9/3 âm lịch.
Dịch Covid-19: Giỗ Tổ Hùng Vương sẽ không thực hiện một số nghi lễ
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, một số khu vực trọng điểm của Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng đã được …
Giỗ tổ Hùng Vương vẫn đi làm, người lao động được hưởng bao nhiêu % lương?
Lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm nay rơi vào ngày 10/3 âm lịch, tức ngày 2/4/2023 dương lịch rơi vào thứ Năm, giữa tuần.
Các điểm du lịch sau ngày nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương: Nơi tranh thủ “chặt chém”, nơi chìm trong “biển rác”
Dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ năm nay được nghỉ 3 ngày, trùng vào ngày cuối tuần, cùng với thời tiết lý tưởng nên các điểm du lịch …
Lịch Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương 2023: Được Nghỉ 01 Ngày Duy Nhất
(Lichngaytot.com) Giỗ tổ Hùng Vương 2023 được nghỉ 1 ngày, là ngày Hoàng đạo, cát lành. Ngày này được hưởng nguyên lương, đi làm thì nhận lương gấp 4,5 lần so với ngày thường.
1. Giỗ tổ Hùng Vương 2023 nghỉ mấy ngày?Ngày Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 là mùng 10 tháng 3 năm Canh Tý, tức ngày 2/4/2023 dương lịch, thứ Năm, giữa tuần.
Theo đó, Giỗ tổ Hùng Vương 2023 nghỉ duy nhất 1 ngày mà không được hoán đổi ngày nghỉ hay nghỉ kèm, nghỉ bù.
2. Lịch nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương 2023, 2023, 2023, 2023 3. Xem ngày tốt xấu cho ngày Giỗ tổ năm 2023Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 là ngày Ất Hợi, ngày Hoàng Đạo, ngũ hành Hỏa, là ngày cát lành.
Ngày này tốt cho xuất hành, đi du lịch, khai trương, giá thú. Tuy nhiên, tránh kiện tụng, tranh chấp.
Các tuổi Quý Tị, Tân Tị và Tân Hợi hạn chế đi xa hay tiến hành việc quan trọng kẻo dễ gặp phải xui xẻo.
4. Chế độ tiền lương ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 – Hưởng nguyên lươngQuy định tại Điều 115 Bộ luật Lao động 2012 có ghi rõ, người lao động được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, Tết, trong đó có ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
– Trường hợp được nhận lương gấp 4 lầnTrong ngày nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương, nếu lao động đi làm sẽ được trả lương tối thiểu bằng 400% tiền lương của ngày làm việc thông thường, tức có thể nhận lương gấp 4 lần bình thường.
Nếu làm thêm giờ vào ngày này, sẽ được hưởng lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm.
– Trường hợp được nhận lương gấp 5 lầnTrong nghỉ nghỉ này, nếu làm việc vào ban đêm, lao động được nhận lương bằng 490% tiền lương của ngày làm việc thông thường. Tức, có thể nhận lương gấp 5 lần bình thường.
Lưu ý: Lịch nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương 2023 theo đúng quy định nhà nước. Vì thế, khi bố trí công việc, người sử dụng lao động phải được sự đồng ý của người lao động, không được ép buộc họ đi làm. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt nghiêm theo quy định pháp luật.
Văn Khấn Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3
Giỗ tổ Hùng Vương mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm là dịp để con cháu tỏ lòng biết ơn tới các vị vua Hùng đã có công dựng nước và phù cho chúng ta cuộc sống sau này. Vào ngày này, chúng ta cần chuẩn bị mâm cỗ cúng và bài văn khấn giỗ tổ Hùng Vương.
Chuẩn bị đồ cúng giỗ tổ Hùng VươngBộ Văn hóa hướng dẫn nghi thức tưởng niệm các Vua Hùng Trong Công văn số 796/HD-BVHTTDL ngày 18/3/2009) ghi rõ Lễ phẩm gồm:
Bánh dày 18 chiếc (dâng lên 18 đời Vua Hùng)
Bánh chưng 18 chiếc (dâng lên 18 đời Vua Hùng)
Hương hoa, nước, trầu, cau, rượu và ngũ quả.
Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho Trời, thường không có nhân. Bánh chưng hình vuông, tượng trưng cho Đất, bên trong có nhân mặn.
Bên cạnh hướng dẫn đó thì lễ vật dâng cúng trong các buổi tế lễ Hùng Vương hầu hết ở các địa phương gần như giống nhau đều bao gồm: xôi, oản, hoa quả, rượu, hương, gạo muối, bánh chưng bánh dày, gà luộc (bắt buộc phải là gà trống thiến), thịt lợn (bắt buộc là lợn đen).
Tại Đền Thượng còn lưu giữ tấm bia đá thời phong kiến ghi về “Điển lệ miếu thờ Hùng Vương” có quy định : Lễ phẩm dùng cho ngày Giỗ Tổ của dân tộc gồm: bò, dê, lợn, xôi
Văn khấn nôm giỗ tổ Hùng VươngDưới đây là bài Văn khấn ngày giỗ Tổ Hùng Vương được sử dụng rộng rãi nhất.
Nam mô a di đà Phật! ( 3 lần )
Kính lạy chín phương trời đất, Mười phương chư Phật, Thánh hiền.
Lạy các Vua Hùng linh thiêng, Gây dựng đất này Tiên tổ.
Con tên là…… địa chỉ……………
Nhân ngày Giỗ tổ con xin gởi đến đấng bề trên chút hương hoa lễ phẩm thể hiện lòng thành của gia đình con đến các Vua Hùng và các bậc tổ tiên.
Kính xin độ trì phù hộ,
Mọi chuyện tốt lành bình an.
Bách bệnh giảm trừ tiêu tan,
Điều lành mang đến vẹn toàn. Điều dữ mang đi, yên ổn.
Đi đến nơi, về đến chốn,
Tai qua nạn khỏi tháng ngày.
Cầu được ước thấy, gặp may, Mọi điều hanh thông, thuận lợi.
Con cái học hành tấn tới, Ngoan ngoãn nghe lời mẹ cha. Thi đỗ lớp gần, trường xa, Mát mặt gia đình làng nước.
Tình duyên gặp người kiếp trước, Ý trung nhân… xứng muôn phần.
Tình xa duyên thắm như gần, Suốt đời yêu thương nhất mực.
Đi làm… thăng quan tiến chức, Buôn bán một vốn bốn lời.
Hạnh phúc thanh thản một đời.
Nam mô a di đà Phật!
Kính lạy cao xanh Trời đất, Lạy các Vua Hùng linh thiêng. Đức Thánh Trần cõi người hiền, Muôn đời độ trì phù hộ!
Nam mô a di đà Phật! ( cúi lạy 3 cái )
Tìm Hiểu Về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3
Nguồn gốc của ngày giỗ tổ Hùng Vương
Truyền thuyết kể lại rằng: Kinh Dương Vương sinh một con trai, sau nối ngôi vua cha niên hiệu là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân sau đó lấy Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở ra một trăm người con là tổ tiên của người Bách Việt. Một hôm vua Lạc Long Quân bảo bà Âu Cơ: “Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó”. Vì vậy, năm mươi người con đã nghe theo mẹ lên núi, năm mươi người con nghe theo cha về miền biển. Lạc Long Quân phong cho con trưởng Hùng Vương nối ngôi, làm vua. Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 đã nhường ngôi cho Thục Phán – An Dương Vương.
Để ghi nhớ công ơn của các Vua Hùng có công khai thiên, lập địa, vua Lê Thánh Tông năm 1470 và đời vua Lê Kính Tông năm 1601 sao chép đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, và chọn ngày 11 và 12 tháng 3 âm lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương. Đến thời nhà Nguyễn – năm Khải Định thứ 2 đã chính thức chọn ngày 10 tháng 3 Âm lịch làm ngày giỗ Tổ Hùng Vương để tưởng nhớ các Vua Hùng và nhắc nhở mọi người Việt Nam cùng tưởng nhớ thờ cúng Tổ tiên.
Ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương 10-3Ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 chính là ngày lễ nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn, công ơn của những người đi trước. Theo tục lệ hàng năm, ngày giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Đây là dịp con cháu từ mọi miền đất nước trở về đây bày tỏ lòng biết ơn với những người đi trước.
Vào ngày 6-12-2012, ý nghĩa của giỗ tổ Hùng Vương đã được cả thế giới biết đến khi UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là một Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Giờ đây, ý nghĩa ngày giỗ tổ Hùng Vương 10-3 không chỉ thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc mà nó còn là niềm tự hào của người Việt trước bạn bè quốc tế.
Kể từ năm 2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã chính thức công nhận giỗ tổ Hùng Vương là Quốc lễ. Từ đó, ngày này có ý nghĩa đặc biệt hơn với con dân người Việt.
Nghi thức tế lễ giỗ tổ Hùng VươngVì ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 là đặc biệt quan trọng nên những nghi thức được tiến hành rất cầu kì. Khi tế lễ Hùng Vương thường có âm nhạc, lễ vật, một ban tế lễ gồm những người có chức sắc được làm chủ tế.
Ngoài ra trong ngày giỗ tổ Hùng Vương người ta thường trang trí thêm cờ xí, nhạc lễ, phẩm phục, phẩm vật tế lễ. Những loại phẩm vật thường dùng là bò, dê, heo, hoa quả, bánh chưng, bánh giầy, xôi, chè, kẹo,…
Thời gian diễn ra lễ hội đền HùngHằng năm, Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày mồng 10 tháng Ba âm lịch, tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ.
Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian sôi nổi và kết thúc vào ngày 10 tháng Ba âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng.
Quy mô tổ chức lễ hội đền HùngTại Nghị định số 82/2001/NĐ-CP ngày 06.11.2001 về Nghi lễ Nhà nước, trong đó có nội dung quy định cụ thể về quy mô tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương, cụ thể như sau:
– “Năm chẵn” là số năm kỷ niệm có chữ số cuối cùng là “0”; Bộ Văn hoá – Thông tin và Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức Lễ hội; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể dự Lễ dâng hương.
– “Năm tròn” là số năm kỷ niệm có chữ số cuối cùng là “5”; Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội; mời đại diện lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể dự Lễ dâng hương.
– “Năm lẻ” là số năm kỷ niệm có các chữ số cuối cùng còn lại. Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ hội; mời lãnh đạo Bộ Văn hoá – Thông tin dự lễ dâng hương và tổ chức các hoạt động trong lễ hội.
Ngày 02.4.2007, Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã phê chuẩn sửa đổi, bổ sung Điều 73 của Luật Lao động cho người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch). Kể từ đây, ngày 10.3 âm lịch hàng năm đã trở thành ngày lễ lớn – QUỐC LỄ mang ý nghĩa bản sắc văn hóa dân tộc.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng VươngTrong hồ sơ đề trình UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” là di sản văn hoá thế giới đã nêu rõ giá trị của di sản là thể hiện lòng tôn kính đối với tổ tiên, theo tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam. Theo đánh giá của các chuyên gia UNESCO, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” đã đáp ứng được tiêu chí quan trọng nhất trong 5 tiêu chí, đó là, di sản có giá trị nổi bật mang tính toàn cầu, khích lệ ý thức chung của mọi dân tộc trong việc thúc đẩy giá trị đó. Vì vậy, ngày 6.12.2012, UNESCO đã chính thức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”, biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết, truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Dâng lễ gì trong Lễ hội Đền Hùng?Theo chúng tôi Ngô Đức Thịnh (nhà nghiên cứu văn hóa dân gian) việc dâng lễ nên tùy vào duyên cảnh của mỗi người. Ngoài hai loại bánh mang biểu tượng của ngày giỗ Tổ là bánh chưng, bánh dày, mọi người cũng có thể dâng hương hoa hay lễ mặn là xôi – gà…
Điều quan trọng chính là ở sự chân thành chứ không phải ở cái lễ. “Dâng lễ vật lên tổ tiên không quan trọng ở vật chất mà nên dâng những cái tinh túy nhất, mang giá trị tinh thần chứ mâm cao cỗ đầy mà không chân thành cũng mất đi giá trị. Du khách có thể về với Đền Hùng chỉ cần thắp một nén hương để thể hiện tấm lòng hướng về ngày giỗ Tổ và cầu mong cho bản thân một điều gì đó. Tệ hại nhất là cúng ê hề, mâm cao cỗ đầy nhưng thiếu sự thành kính. Muốn lễ đúng phải lễ đủ nội dung là: Tạ ơn, sám nguyện, cầu nguyện, hứa nguyện sau đó mới đến dâng lễ”.
Nơi nào nên đến trong Lễ hội Đền Hùng?Đến Đền Hùng, sau khi làm lễ, những nơi bạn nên đến thăm tiếp theo là:
Bảo tàng Hùng Vương – nơi lưu giữ các hiện vật cổ Nhà nước Văn Lang, thời đại Hùng Vương dựng nước và giữ nước;
Triển lãm hình ảnh về di sản hát Xoan Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ…
Lịch Nghỉ Giỗ Tổ Hùng Vương Năm 2023
Giỗ tổ Hùng Vương 2023 nghỉ 01 ngày duy nhất
Theo quy định tại Điều 115 Bộ luật Lao động 2012, người lao động được nghỉ làm việc và hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết. Trong đó có ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
Giỗ tổ Hùng Vương năm nay (ngày 10/3 âm lịch, tức ngày 02/4/2023 dương lịch) rơi vào thứ Năm – giữa tuần. Do vậy, người lao động chỉ được nghỉ 01 ngày duy nhất mà không được hoán đổi ngày nghỉ hay nghỉ kèm ngày cuối tuần như năm 2023 trước đó.
Đi làm được nhận lương gấp 4 lầnKhoản 1 Điều 97 Bộ luật Lao động 2012 nêu rõ:
Người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm:
Ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày.
Điều này đồng nghĩa với việc, nếu phải làm việc vào ngày Giỗ tổ Hùng Vương thì người lao động sẽ được trả lương tối thiểu bằng 400% tiền lương của ngày làm việc bình thường.
Làm việc vào ban đêm nhận lương gấp gần 5 lầnTương tự trường hợp làm việc vào ban ngày, người lao động làm việc vào ban đêm trong các ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương sẽ được coi là làm thêm giờ.
Và như vậy, theo Bộ luật Lao động hiện hành, cụ thể khoản 2 Điều 97, tiền lương của người lao động làm việc vào ban đêm được xác định như sau:
Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thường.
Nếu làm thêm thì ngoài tiền lương nêu trên, người lao động còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày.
Trên cơ sở này, nếu làm việc vào ban đêm trong ngày Giỗ tổ thì tổng tiền lương mà người lao động nhận được bằng 490% tiền lương của ngày làm việc bình thường.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giỗ Tổ Hùng Vương Được Nghỉ Mấy Ngày? Lễ 10/3 2023 Vào Thứ Mấy? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!