Xu Hướng 6/2023 # Dự Lễ Cúng Thần Bếp Của Người Thái Nghệ An # Top 7 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Dự Lễ Cúng Thần Bếp Của Người Thái Nghệ An # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Dự Lễ Cúng Thần Bếp Của Người Thái Nghệ An được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong ngày đầu tiên dọn đến nhà mới, người Thái xứ Nghệ thường cúng thần bếp với một bát muối và một bát gạo

Anh Vi Văn Canh, bản Nam Đình xã Chi Khê (Con Cuông) vừa hoàn thành ngôi nhà sàn gỗ. Anh được những cao niên trong cộng đồng góp ý về tầm quan trọng của căn bếp, đặc biệt là cách chọn ngày giờ. Trong ngày lợp nhà, anh giao cho chị vợ làm người nhóm bếp.

Theo quan niệm của cộng đồng người Thái nơi đây việc nhóm bếp là nhiệm vụ của phụ nữ trong nhà hoặc bên họ ngoại. Trước đó khi đắp khuôn bếp, người ta đã chọn hai thanh củi lớn tượng trưng cho họ nội và họ ngoại, còn những thanh nhỏ hơn gác lên hai thanh lớn là vợ chồng, con cái sum vầy.

Trong quan niệm tâm linh của người Thái, bếp là nơi có nhiều điều linh thiêng. Ảnh : Hữu Vi

Người ta cũng chuẩn bị sẵn một bát muối và một bát gạo đặt ở hai góc bếp. Theo các giải thích của những bậc cao niên trong cộng đồng thì bát gạo để gửi gắm sự sung túc, ấm no, còn bát muối là niềm mong mỏi về một tương lai tươi sáng cho gia chủ cũng như các thành viên trong gia đình.

Sau khi nhóm bếp, lửa sẽ được duy trì luôn cháy đỏ suốt ngày hôm đó cho đến sáng hôm sau. Cộng đồng này quan niệm rằng lửa luôn cháy đỏ sẽ là điềm lành đối với gia đình. “Ngày dựng bếp cũng được coi là ngày đầu tiên sinh sống của một đôi vợ chồng ở ngôi nhà mới.” – Một cao niên ở xã Chi Khê (Con Cuông) chia sẻ.

Muối và gạo được đựng trong chiếc bát bên mâm cúng trong ngày mừng nhà mới tại căn bếp của một gia đình người Thái. Ảnh: Hữu Vi

Người Thái tại nhiều xã ở huyện Quỳ Hợp cũng có chung quan niệm. Ngoài ra lửa trong bếp cũng được duy trì trong suốt ngày 30 tháng chạp đến hết mồng 2 tết. Những ngày này nếu để tắt lửa mà đi xin nhờ hàng xóm sẽ chẳng ai cho. Quan niệm này tồn tại trong thời mà việc giữ lửa còn rất khó khăn.

Dù ngày nay đã thuận lợi hơn nhưng việc duy trì cho bếp lửa trong nhà cháy suốt 3 ngày tết vẫn được nhiều cộng đồng người Thái xứ Nghệ gìn giữ. Không chỉ vậy việc giữ lửa đã ăn sâu vào tiềm thức cũng như một số quan niệm tâm linh của cộng đồng người Thái.

Người Thái xứ Nghệ không quan niệm về ông Công, ông Táo như người Kinh nhưng “chủ bếp” là một trong những thần linh được thờ phụng. Theo quan niệm của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông thì thần cai quản bếp gồm 1 ông và một bà. Họ được cho là “chủ bếp”. Khi xây dựng nhà, người ta thường có một lễ cúng cho “chủ bếp”. Ngoài ra hàng năm vào mồng một tết thì lặp lại lễ cúng này.

Bếp lửa cháy suốt đêm trong ngày đầu tiên dọn đến nhà mới Ảnh : Hữu Vi

Theo những người am hiểu về tục lệ của cộng đồng người Thái thì lễ cúng thường được thực hiện ngay cạnh bếp lửa vào ngày một Một tết. Có nơi là tối 30 tết. Mâm cúng có một con gà và một số đồ cúng khác như xôi, gà, một nắm đũa, một đĩa trầu, cau. Ngoài ra còn có 1 hoặc 2 chén rượu và một chén nước chè.

Ông Lê Quốc Hoàng, một người sưu tầm văn hóa Thái ở huyện Con Cuông cho hay: Đối với người Thái ở xã Yên Khê người ta không cúng nước lạnh hoặc nước đun sôi vì cho rằng nước lọc thường là thứ dập lửa nên kiêng dùng. Mâm cúng cũng không có hoa quả. Người ta cũng không têm trầu, thay vào đó, thầy mo phết một ít vôi lên lá trầu. Cau cũng để cả quả.

Sau khi hết 3 ngày tết thì hãy ở lại gìn giữ cho bếp lửa của gia đình luôn cháy đỏ, không gặp phải hỏa hoạn, tai ương.

Cách Cúng Rằm Tháng Giêng Của Người Dân Xứ Nghệ

Ở Diễn Châu, Nghệ An, Rằm tháng Giêng còn được xem là ngày cúng tổ của tất cả các họ tộc.

Rằm tháng Giêng, tháng Bảy, tháng Mười là ba ngày lễ tâm linh lớn ở Việt Nam, đặc biệt là Rằm tháng Giêng. Ông bà ta có câu, “Cúng quanh năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng”, việc cúng kiến trong dịp này đặc biệt được chú trọng. Riêng ở Diễn Châu, Nghệ An, Rằm tháng Giêng còn được xem là ngày cúng tổ của tất cả các họ tộc.

Diễn Châu là mảnh đất của các họ tộc lâu đời, của các phả đồ lắm chi nhiều nhánh, của những ngôi nhà thờ họ cổ kính, uy nghiêm. Người Diễn Châu thờ phụng rất chu đáo. Thông thường họ thờ ông bà trong năm đời gần nhất, vì thế trong một năm có rất nhiều ngày giỗ.

Hằng năm, người ta chọn một trong các ngày giỗ ấy làm ngày giỗ hợp kỵ, tức là ngày giỗ chung, được tổ chức mở rộng để mời tất cả con cháu nội tộc (ngày này mỗi năm mỗi khác, xoay vòng theo các ngày giỗ của ông bà), ngoài ra những ngày giỗ còn lại chỉ tổ chức nhỏ gọn trong gia đình đầu họ. To hơn và trang trọng hơn giỗ hợp kỵ là ngày giỗ tổ vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm.

Vào ngày này con cháu gần xa đều quay về nhà thờ họ để thắp hương, bày cỗ dâng lên ông thuỷ tổ – người đầu tiên sáng lập nên họ tộc.

Thông thường, trong ngày giỗ tổ Rằm tháng Giêng, các gia đình anh em thường sống quây quần bên nhau chung một làng vì thế ngày giỗ tổ mọi người thắp hương ở nhà xong thì gọi nhau sang nhà thờ họ khiến con đường làng đông vui hơn Tết.

Mọi người cùng nhau nấu cỗ.

Nhà thờ họ ba gian bằng gỗ được thắp sáng hương, đèn suốt từ đêm 14 cho đến hết ngày Rằm.

Quan cảnh lễ cúng ấm áp và trang nghiêm.

Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng

Những món ăn trên mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng thường không cần chế biến cầu kỳ, cũng không nhất thiết phải bày trí công phu, cốt là xum xuê, sung túc. Tuỳ văn hoá của mỗi họ tộc, mâm cỗ có thể được phân công cho mỗi gia đình đảm nhiệm một món tự nấu ở nhà rồi mang sang nhà thờ họ hoặc mọi người tập trung tại nhà thờ họ để cùng nhau nấu nướng. Mâm cỗ cúng tổ hay cúng Rằm tháng Giêng của một số gia đình thường bao gồm:

– Tôm nướng riềng sả

– Thịt lợn luộc

– Gà luộc

– Trứng cuộn giò sống

– Thịt lợn quay kho tàu

– Xôi đỗ tằm

– Giò gói lá

Lọ hoa được cắm bằng những đoá hoa to và rực rỡ sắc màu thể hiện lòng thành và khẩn xin tổ tiên ban cho con cháu một năm thịnh vượng.

Mâm ngũ quả được xếp đơn giản với 5 loại quả mang ý nghĩa tốt.

– Thanh long: Cầu xin sự thăng tiến như “rồng mây gặp hội”.

– Chuối: Những quả chuối trông như những ngón tay đang ôm ấp các loại quả khác thể hiện sự chở che muôn đời của tổ tiên.

– Nho: Thể hiện sự đùm bọc và gắn kết, niềm mong muốn sinh sôi nảy nở, đông con nhiều cháu.

– Xoài: Đọc lái đi thành “xài”, với mong muốn có của ăn của để sung túc, quanh năm không thiếu thốn.

– Quả thơm son (dứa đỏ): Màu đỏ “như son” kết hợp với cái tên “thơm” mang nhiều ý nghĩa tốt được xem là biểu tượng của tài lộc.

(Theo Khám phá)

Nhiều Nghệ Sĩ Tham Dự Lễ Khai Trương Bệnh Viện Yhct Quân Dân 102

Ngày 27/9 vừa qua, rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng đã đến tham dự và chúc mừng sự kiện Khai trương của CTCP Bệnh viện Đa khoa YHCT Quân dân 102. Sự xuất hiện của các nghệ sĩ đã thu hút được sự quan tâm lớn của đông đảo người dân quanh khu vực Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Buổi lễ Khai trương và Công bố thương hiệu của Bệnh viện YHCT Quân dân 102 được long trọng tổ chức tại địa chỉ Số 7, ngách 8/11 đường Lê Quang Đạo, Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Phát biểu trong buổi lễ, bà Nguyễn Thanh Hằng – Tổng Giám đốc CTCP Bệnh viện Đa khoa YHCT Quân dân 102 cho biết:

” Bệnh viện Quân dân 102 ra đời với mục tiêu góp phần phục hưng lại nền y học cổ truyền dân tộc. Đây là mong muốn mà chúng tôi đã ấp ủ từ lâu. Từ khi bệnh viện còn là Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam. Đồng thời chúng tôi cũng muốn phổ biến các phương pháp chữa bệnh của y học cổ truyền ra toàn dân và mang đến cho bà con những dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng, toàn diện nhất… ”

Như vậy, với tiền thân là Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam, Bệnh viện Quân dân 102 đã có chặng đường 10 năm hình thành và phát triển. Việc phát triển từ trung tâm lên thành bệnh viện đa khoa sẽ không chỉ mở rộng về quy mô mà còn là sự đổi mới toàn diện, từ cơ sở vật chất đến phương pháp điều trị, kết hợp cả Đông và Tây y nhằm mang đến hiệu quả vượt trội.

Sự kiện khai trương của bệnh viện đã diễn ra thành công tốt đẹp. Đặc biệt, bệnh viện vinh dự được đón tiếp nhiều nghệ sĩ nổi tiếng đến chúc mừng sự kiện như: NS Kim Xuyến, NSND Công Lý, NSND Hồng Liên, NSƯT Trần Đức, NSƯT Thanh Hiền, NSND Mạnh Cường.

Được biết, trong số các nghệ sĩ khách mời có nhiều nghệ sĩ là khách hàng cũ, từng sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam. Như NS Kim Xuyến từng được bác sĩ Lê Phương (Giám đốc chuyên môn BV Quân dân 102) chữa khỏi bệnh viêm mũi, viêm xoang; NSƯT Thanh Hiền chữa bệnh viêm da; NSƯT Trần Đức điều trị bệnh xương khớp thành công; NSND Hồng Liên điều trị thành công bệnh sỏi thận;…

Vì vậy, tham dự sự kiện lần này, các nghệ sĩ không chỉ đến chúc mừng mà còn là dịp để thể hiện sự cảm ơn đến toàn thể đội ngũ y, bác sĩ của bệnh viện. Tại buổi lễ, NS Kim Xuyến đã đại diện khách hàng cũ nhận quà tri ân từ phía bệnh viện. NS vui mừng chia sẻ:

” Cách đây mấy năm, tôi từng bị viêm mũi, viêm xoang, rất mệt mỏi, khổ sở, ảnh hưởng không nhỏ đến công việc diễn viên. May mắn, nhờ có bác sĩ Lê Phương với phương thuốc đặc trị mà bệnh của tôi đã được chữa khỏi và giữ được giọng nói tốt cho đến tận bây giờ … Vì vậy, hôm nay tôi rất vui mừng vì được tham dự buổi lễ khai trương này để có thể chúc mừng và gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến bác sĩ Lê Phương cùng toàn thể đội ngũ y, bác sĩ của Bệnh viện Quân dân 102…”

Sau buổi lễ khai trương, các nghệ sĩ đều lưu lại để chụp hình kỷ niệm, thăm quan hệ thống cơ sở vật chất của bệnh viện và trực tiếp trải nghiệm các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tham dự sự kiện lần này, các nghệ sĩ cũng được gặp lại bác sĩ Lê Phương – Giám đốc chuyên môn Bệnh viện YHCT Quân dân 102, được bác sĩ trực tiếp chẩn mạch và hỏi thăm về tình trạng sức khỏe.

Được phỏng vấn sau buổi lễ, NSND Mạnh Cường cũng cho biết: Tôi rất thích các phương pháp chữa bệnh của y học cổ truyền vì nó an toàn và cho hiệu quả lâu dài. Đặc biệt với việc Bệnh viện Quân dân 102 kết hợp cả Đông và Tây y trong điều trị chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả tối ưu. Xin chúc cho bệnh viện thành công và sẽ trở thành đơn vị khám chữa bệnh uy tín cho người dân…

Sự có mặt của các nghệ sĩ đã góp phần giúp buổi lễ Khai trương Bệnh viện Đa khoa YHCT Quân dân 102 thành công tốt đẹp. Hy vọng rằng, trong thời gian tới, các nghệ sĩ vẫn dành sự tin tưởng và tiếp tục lựa chọn bệnh viện là nơi chăm sóc sức khỏe lâu dài của mình.

Tượng Mẹ Ngoắc Nangkwak Thần Tài Của Thái Lan

Bài viết đánh giá Tượng mẹ ngoắc NangKwak thần tài của thái lan

Rất nhiều khách hàng gửi câu hỏi tới xin được tư vấn về Tượng Mẹ Ngoắc có nội dung xoay quanh 2 câu hỏi chung này. Nay xin trả lời cho quý khách hàng được hiểu rõ hơn về việc Thờ Tượng Mẹ Ngoắc NangKwak.

1. Tượng Mẹ Ngoắc thờ ở đâu ?

⇨ Tượng Mẹ Ngoắc sẽ thờ cao hơn ông Thần Tài Ông Địa và thấp hơn các vị Phật Thích Ca, Phật Ngọc, Quan Âm Bồ Tát,… Bàn thờ Tượng Mẹ Ngoắc phải cao ráo, không đặt dưới nền đất, không đặt nơi ẩm thấp bẩn thỉu, hướng ra cửa chính càng tốt.

2. Nhà thờ Phật, nhà thờ ông Quan Công, nhà theo đạo Phật hoặc đạo Chúa,… thì thờ Tượng Mẹ Ngoắc có được không? Có bị ảnh hưởng làm sao không?

⇨ Mẹ Ngoắc NangKwak là 1 vị thần mang khách hàng, tài lộc đến cho gia chủ. Ta có thể hiểu nôm na như ông Thần Tài ông Địa mà người Việt mình mỗi nhà đều thờ, còn ở Thái Lan mỗi nhà, mỗi hộ kinh doanh buôn bán là đều phải thờ Tượng Mẹ Ngoắc.

Tất cả các vị Thần đều mong muốn các tín của mình có cuộc sống tốt đẹp hơn, mặt khác Mẹ Ngoắc là thần hiền lành của người Thái, người không mang sát khí nên thờ càng nhiều thì càng tốt. Không ảnh hưởng đến các vị thần, phật hay các tín ngưỡng khác nhau.

KHÔNG ẢNH HƯỞNG gì hết cả nhà ạ.

Tượng Mẹ Ngoắc NangKwak của chúng tôi giúp gì cho bạn ?

Tượng Mẹ Ngoắc – Nữ thần giúp gia chủ giàu có nổi tiếng nhất Thái Lan.

Bàn tay phải Mẹ Ngoắc vẫy tay chào thu hút khách hàng. Bàn tay trái cầm túi tiền lớn, túi tiền đó sẽ giúp hút tiền tài$$$ để người thờ mẹ trở nên giàu có và thịnh vượng.

Một tay vẫy thu hút khách hàng, một tay cầm túi hút tiền tài cho gia chủ, tượng Mẹ Ngoắc NangKwak quá tuyệt vời ❤❤❤ cho những gì người làm ăn kinh doanh mong muốn. Chủ nhân thờ sẽ được Mẹ Ngoắc độ trợ, giúp đỡ cho trở nên giàu có$$$$$, kinh doanh đông khách và thành công nhanh chóng.

Tượng Mẹ Ngoắc nổi tiếng vào hàng bậc nhất ở Thái Lan về việc mang lại tiền của và thịnh vượng.

Nang có nghĩa là phụ nữ và Kwak có nghĩa là vẫy gọi. Mẹ Ngoắc là người thu hút khách hàng và tiền tài số 1, được người Thái yêu thích bậc nhất.

Chuyện về Mẹ Ngoắc giúp mọi người vượt qua khó khăn tài chính, trở nên khá giả, sung túc và thịnh vượng xuất hiện thường xuyên trên các phương tiện truyền thông báo chí ở Thái Lan.

Tượng Mẹ Ngoắc hầu hết đều được thờ ở mọi nhà và các cơ sở kinh doanh làm ăn của người Thái.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dự Lễ Cúng Thần Bếp Của Người Thái Nghệ An trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!