Xu Hướng 6/2023 # Đọc Kinh Vu Lan Cúng Rằm Tháng 7 # Top 13 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Đọc Kinh Vu Lan Cúng Rằm Tháng 7 # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Đọc Kinh Vu Lan Cúng Rằm Tháng 7 được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

NGHI THỨC TỤNG KINH VU LAN VÀ BÁO HIẾU Viết bởi Thích Minh Thời

(Thắp 3 cây hương, quỳ ngay thẳng, cầm hương ngay trán niệm lớn bài cúng hương)

Cúng HươngNguyện đem lòng thành kínhGởi theo đám mây hươngPhưởng phất khắp mười phươngCúng dường ngôi Tam bảoThề trọn đời giữ ÐạoTheo tự tánh làm lànhCùng pháp giới chúng sanhCầu Phật từ gia hộTâm Bồ Ðề kiên cốXa bể khổ nguồn mêChóng quay về bờ giác.(Xá rồi đọc tiếp bài kỳ nguyện)

Kỳ NguyệnNay chính là ngày chư Tăng kiết hạ đem đức lành chú nguyện chúng sanh, chúng con một dạ kính thành, cúng dường trì tụng đem công đức này, nguyện khắp mười phương ba ngôi Tam bảo, Ðức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Ðức Tiếp dẫn Ðạo Sư A Di Ðà Phật, cùng các vị Bồ tát, tịnh Ðức chúng Tăng, từ bi gia hộ, cho Cửu Huyền Thất Tổ, cha mẹ nhiều đời của đệ tử, cùng tất cả chúng sanh sớm rõ đường lành thoát vòng mê muội, ra khỏi u đồ, siêu sanh Lạc Quốc. Ngưỡng mong oai đức vô cùng, xót thương tiếp độ.Nam mô Thập Phương Thường Trú Tam bảo (3 lần)(Ðứng dậy cắm hương và đọc bài kệ Tán Thán Phật)

Tán Thán PhậtÐấng Pháp Vương Vô thượngBa cõi chẳng ai bằngThầy dạy khắp trời ngườiCha lành chung bốn loạiQuy y trọn một niệmDứt sạch nghiệp ba kỳXưng dương cùng tán thánỨc kiếp không cùng tận.

Quán TưởngPhật chúng sanh tánh thường rỗng lặng.Ðạo cảm thông không thể nghĩ bàn,Lưới đế châu ví đạo tràng.Mười phương Phật bảo hào quang sáng ngời.Trước bảo tọa thân con ảnh hiệnCúi đầu xin thệ nguyện Quy y.(Xá 3 xá rồi xướng lạy)

Ðảnh LễChí tâm đảnh lễ: Nam mô tận hư không biến pháp giới, quá hiện vị lai, Thập phương Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng, thường trú Tam bảo. (1 lạy)Chí tâm đảnh lễ: Nam mô Ta Bà Giáo Chủ Ðiều Ngự Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Ðương Lai hạ sanh Di Lặc Tôn Phật, Ðại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ tát, Ðại Hạnh Phổ Hiền Vương Bồ tát, Hộ pháp chư tôn Bồ tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ tát. (1 lạy)Chí tâm đảnh lễ: Nam mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Ðại Từ Ðại Bi A Di Ðà Phật, Ðại Bi Quán Thế Âm Bồ tát, Ðại Thế Chí Bồ Tát, Ðại Nguyện Ðịa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Ðại Hải Chúng Bồ Tát. (1lạy)(Ðứng hoặc ngồi, vô chuông mõ và đồng tụng):

Tán Lư HươngKim lư vừa bén chiên đàn,Khắp xông Pháp giới đạo tràng mười phương.Hiện thành mây báu kiết tường,Chư Phật rõ biết ngọn hương chí thiền.Pháp thân toàn thể hiện tiền,Chứng minh hương nguyện phước liền ban cho.Nam mô Hương Vân Cái Bồ tát. (3 lần)

Chú Ðại BiNam mô Ðại Bi Hội Thượng Phật Bồ tát (3 lần)Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni.Nam mô hát ra đát na đá ra dạ da. Nam mô a rị da. Bà lô yết đế thước bát ra da. Bồ đề Tát đỏa bà da. Ma ha Tát đỏa bà da. Ma ha ca lô ni ca da. Án. Tát bàn ra phạt duệ. Số đát na đát tả. Nam mô tất cát lật đỏa y mông a rị da. Bà lô cát đế thất Phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì. Hê rị ma ha bàn đa sa mế. Tát bà a tha đậu du bằng. A thệ dựng. Tát bà tát đá na ma bà dà. Ma phạt dạt đậu. Đát điệt tha. Án a bà lô hê. Lô ca đế. Ca ra đế. Di hê rị. Ma ha Bồ đề Tát đỏa. Tát bà tát bà. Ma ra ma ra. Ma hê ma hê rị đà dựng. Câu lô câu lô yết mông. Độ lô độ lô phạt xà da đế. Ma ha phạt xà da đế. Đà ra đà ra. Địa rị ni. Thất Phật ra da. Dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra. Mục đế lệ. Y hê y hê. Thất na thất na. A ra sâm Phật ra xá rị. Phạt sa phạt sâm. Phật ra xá da. Hô lô hô lô ma ra. Hô lô hô lô hê rị. Sa ra sa ra. Tất rị tất rị. Tô rô tô rô. Bồ đề dạ Bồ đề dạ. Bồ đà dạ bồ đà dạ. Di đế rị dạ. Na ra cẩn trì. Địa rị sắc ni na. Ba dạ ma na. Sa bà ha. Tất đà dạ. Sa bà ha. Ma ha tất đà dạ. Sa bà ha. Tất đà du nghệ. Thất bàn ra dạ. Sa bà ha. Na ra cẩn trì. Sa bà ha. Ma ra na ra. Sa bà ha. Tất ra tăng a mục khư da. Sa bà ha. Sa bà ma ha a tất đà dạ. Sa bà ha. Giả cát ra a tất đà dạ. Sa bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ. Sa bà ha. Na ra cẩn trì bàn dà ra dạ. Sa bà ha. Ma bà rị thắng yết ra dạ. Sa bà ha.Nam mô hát ra đát na đá ra dạ da.Nam mô a rị da. Bà lô cát đế. Thước bàn ra dạ. Sa bà ha.Án tất điện đô. Mạn đà ra. Bạt đà da. Sa bà ha.Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)

Khai Kinh KệVọi vọi không trên pháp thẩm sâu,Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầuCon nay nghe đặng chuyên trì niệmNguyện tỏ Như Lai nghĩa nhiệm mầu.Nam mô Ðại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ tát (3 lần)

Vãng Sanh Thần ChúNam mô A Di Ða bà dạ.Ða tha dà đa dạ, Ða điệt dạ tha.A di rị đô bà tỳ, a di rị đa tất đam bà tỳ.A di rị đa, tỳ ca lan đế.A di rị đa, tỳ ca lan đa.Dà di nị, dà dà na.Chỉ đa ca lệ, ta bà ha.(3 lần)

Chú thích:(1) Đầu, hai tay, hai chân(2) Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý.

Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7 Và Lễ Vu Lan Tại Nhà

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại

tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên.

Trong ngày lễ Vu Lan, mọi người cùng nhau đến chùa để thắp nhang, khấn nguyện, cầu siêu cho người đã khuất, cầu mong cho gia đình, người thân được nhiều cơ may, hạnh phúc.

Những ai cài bông hoa màu đỏ, màu hồng là có ý nghĩa thầm cảm tạ trời đất vì mình vẫn còn được phụng dưỡng cha mẹ. Còn người cài hoa trắng là những người đã không còn bậc sinh thành…

Cúng rằm tháng bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên. Cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.

Cúng Phật

Vào ngày rằm tháng Bảy, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh thôi.

Cúng thần linh và gia tiên

Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn.

Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư

vị thần linh cai quản xứ này.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ)

Tín  chủ  chúng  con  tên  là:………………………………….  ngụ  tại  nhà  số  ….,  đường  ….,

phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ

vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.

Nay gặp Lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp.

Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!

Văn tế khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7 âm lịch

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ …………………… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) và chư vị

hương linh.

Hôm nay là rằm tháng 7 năm …………………. (Ví dụ: năm Giáp Ngọ)

Gặp Lễ Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa.

Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ …………. (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …)

Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo.

Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!

Cúng thí thực cô hồn tại nhà

Ngoài việc cúng Phật, cúng thần linh và cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội…

Sắm lễ:

 Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ.

Hoa, ngũ quả: 5 loại 5 mầu (ngũ sắc).

Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

Kẹo bánh.

Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa)

Chú ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.

Văn khấn:

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương, Con lạy Đức Phật Di Đà.

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần. Tiết tháng 7 sắp thu phân

Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng, che làn heo may Cô hồn nam bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây họp đoàn Dù rằng: chết uổng, chết oan

Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu Chết tai nạn, chết ốm đau

Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình Chết bom đạn, chết đao binh

Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi

Chết vì sét đánh giữa trời Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hoà hài gia trung Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần Tín chủ thiêu hoá kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức Cho tín chủ con

Tên là:……………………………………………………………………………………….

Vợ (Chồng):…………………………………………………………………………………

Con trai:…………………………………………………………………………………………………

Con gái:………………………………………………………………………………………………….

Ngụ tại:………………………………………………………………………………………………….

Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!

Cúng phóng sinh

Có thể phóng sinh chim, cá, tôm, cua v.v, tuyệt đối không phóng sinh rùa tai đỏ vì hủy hoại môi trường. Việc phóng sinh này tùy theo tín tâm và điều kiện của mỗi gia đình, không bắt buộc.

Văn khấn cúng phóng sinh:

Chúng sanh nay có bấy nhiêu

Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn Các ngươi trước lòng trần tục lắm Nên đời nay chìm đắm sông mê Tối tăm chẳng biết làm lành

Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân Do vì đời trước ác tâm

Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh Do vì ghen ghét, tham sân

Do vì lợi dưỡng hại người làm vui Do vì gây oán chuốc thù

Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng Do vì chia cách, giam cầm

Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình Cầu xin Phật lực từ bi

Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương Nay nhờ Tăng chúng hộ trì Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau Hoặc sanh lên các cõi trời Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành Hoặc sanh lên được làm người Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê….. Chúng sanh Quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp Chúng sanh Quy y Tăng…. Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

Lưu ý khi cúng cô hồn

Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.

Một lưu ý nhỏ cho bạn là khi cúng cô hồn phải đặt lễ cúng trước cửa nhà (hay nơi đang buôn bán).

Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.

Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.

một số nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn (giật cô hồn) khi việc cúng đã xong.

Tuy nhiên, hiện nay đối tượng cướp cỗ có thể là bất kỳ ai, từ trẻ em đến những tay anh chị quậy phá, được xem là “cô hồn sống”.

Người ta tin rằng, nếu người sống giành giật càng đông là họ đã mua chuộc được cô hồn không đến quấy phá gia đình.

Trước khi dọn đồ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật đồ cúng từ trên tay thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay.

Bởi theo dân gian, nếu giật lại, hậu quả nhận được là điều tệ hại. Nếu khi chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực giật có nghĩa là tín hiệu tốt.

Bài Cúng Rằm Tháng 7 (Lễ Vu Lan) Tại Nhà Chuẩn Nhất

Trong ngày lễ Vu Lan, mọi người cùng nhau đến chùa để thắp nhang, khấn nguyện, cầu siêu cho người đã khuất, cầu mong cho gia đình, người thân được nhiều cơ may, hạnh phúc.

Những ai cài bông hoa màu đỏ, màu hồng là có ý nghĩa thầm cảm tạ trời đất vì mình vẫn còn được phụng dưỡng cha mẹ. Còn người cài hoa trắng là những người đã không còn bậc sinh thành…

Cúng Rằm tháng Bảy hay còn gọi cúng Tết Trung Nguyên. Cúng lễ Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: Cúng Phật, cúng Thần linh, cúng Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh.

Dân Việt xin giới thiệu những bài văn cúng trong ngày Rằm tháng Bảy, mời các bạn cùng tham khảo.

Cúng Phật

Lễ cúng Phật được đặt ở nơi cao nhất, sau đó là lễ thần linh và cuối cùng là mâm lễ gia tiên.Sau khi cúi đầu lạy Phật, dâng lễ, tạ ơn, cầu xin và hứa nguyện, bạn có thể tụng kinh niệm Phật.

Vào ngày rằm tháng Bảy, sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất là đọc một khoá kinh – Kinh Vu Lan – để hiểu rõ về ngày này, hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan khá dài, nhưng không đến mức quá dài, lại thuộc thể thơ song thất lục bát nên đọc cũng nhanh thôi.

Cúng thần linh và gia tiên dịp rằm tháng 7

Vào ngày này, người ta thường làm một lễ cúng tạ ơn các thần linh và một mâm tưởng nhớ ông bà tổ tiên để cầu nguyện cho các vong hồn siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Vì vậy nên đa phần các gia đình thường cúng cơm mặn, nhưng cúng chay tốt hơn.

Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch

Nam mô A Di Đà Phật

Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này.

Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ)

Tín chủ chúng con tên là:…………………………………. ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.

Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.

Nay gặp Lễ Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp.

Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!

Văn tế khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7 âm lịch

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ …………………… (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) và chư vị hương linh.

Hôm nay là rằm tháng 7 năm …………………. (Ví dụ: năm Giáp Ngọ)

Gặp Lễ Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa.

Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ …………. (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …)

Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo.

Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý.

Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!

Cúng thí thực cô hồn tại nhà

Ngoài việc cúng Phật, cúng thần linh và cầu siêu cho gia tiên, người Việt còn có lễ cúng bố thí cho các cô hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội…

*Sắm lễ:

Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh từ 20 đến 50 bộ.

Hoa, ngũ quả: 5 loại 5 mầu (ngũ sắc).

Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.

Kẹo bánh.

Nếu cúng thêm cháo thì thêm mâm gạo muối (5 bát, 5 đôi đũa hoặc thìa)

Chú ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương,

Con lạy Đức Phật Di Đà.

Con lạy Bồ Tát Quan Âm

Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần

Tiết tháng 7 sắp thu phân

Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vong linh không cửa không nhà

Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương

Gốc cây xó chợ đầu đường

Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang

Quanh năm đói rét cơ hàn

Không manh áo mỏng, che làn heo may

Cô hồn nam bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây họp đoàn

Dù rằng: chết uổng, chết oan

Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu

Chết tai nạn, chết ốm đau

Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình

Chết bom đạn, chết đao binh

Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi

Chết vì sét đánh giữa trời

Nay nghe tín chủ thỉnh mời

Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lộc tài

An khang thịnh vượng hoà hài gia trung

Nhớ ngày xá tội vong nhân

Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hoá kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………………………………………………………………………………………………………..

Vợ (Chồng):…………………………………………………………………………………………………………………………

Con trai:……………………………………………………………………………………………………………………………..

Con gái:………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngụ tại:……………………………………………………………………………………………………………………………….

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Cúng phóng sinh

Có thể phóng sinh chim, cá, tôm, cua v.v, tuyệt đối không phóng sinh rùa tai đỏ vì hủy hoại môi trường. Việc phóng sinh này tùy theo tín tâm và điều kiện của mỗi gia đình, không bắt buộc.

Văn khấn cúng phóng sinh:

Chúng sanh nay có bấy nhiêu

Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn

Các ngươi trước lòng trần tục lắm

Nên đời nay chìm đắm sông mê

Tối tăm chẳng biết làm lành

Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân

Do vì đời trước ác tâm

Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng

Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng

Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh

Do vì ghen ghét, tham sân

Do vì lợi dưỡng hại người làm vui

Do vì gây oán chuốc thù

Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng

Do vì chia cách, giam cầm

Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình

Cầu xin Phật lực từ bi

Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương

Nay nhờ Tăng chúng hộ trì

Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau

Hoặc sanh lên các cõi trời

Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành

Hoặc sanh lên được làm người

Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…..

Chúng sanh Quy y Phật

Chúng sanh Quy y Pháp

Chúng sanh Quy y Tăng….

Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)

Lưu ý khi cúng cô hồn dịp rằm tháng bảy

Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.

Một lưu ý nhỏ cho bạn là khi cúng cô hồn phải đặt lễ cúng trước cửa nhà (hay nơi đang buôn bán).

Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.

Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.

Ở một số nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn (giật cô hồn) khi việc cúng đã xong.

Tuy nhiên, hiện nay đối tượng cướp cỗ có thể là bất kỳ ai, từ trẻ em đến những tay anh chị quậy phá, được xem là “cô hồn sống”.

Người ta tin rằng, nếu người sống giành giật càng đông là họ đã mua chuộc được cô hồn không đến quấy phá gia đình.

Trước khi dọn đồ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật đồ cúng từ trên tay thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay.

Bởi theo dân gian, nếu giật lại, hậu quả nhận được là điều tệ hại. Nếu khi chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực giật có nghĩa là tín hiệu tốt.

* Thông tin chỉ mang tính tham khảo.

Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng 7 Vu Lan Và Lễ Xá Tội Vong Nhân

(Thethaovanhoa.vn) – Rằm tháng 7 là một dịp lễ quan trọng. Đây là thời điểm các gia đình thể hiện lòng thành kính lên đức Phật, chư vị thần linh; báo hiếu gia tiên và đồng thời phát lộc cho các vong hồn được xá tội.

Hàng năm, cứ đến Rằm tháng Bảy âm lịch, người dân cả nước lại sắm sửa những mâm đồ lễ cho ngày lễ Vu Lan hay còn gọi báo hiếu và lễ Xá tội vong nhân hay còn gọi là cúng cô hồn, “mở cửa địa ngục”. Đây là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Á Đông.

Ngày rằm tháng 7 hay còn gọi là lễ xá tội vong nhân, người Việt lại làm mâm cơm để tưởng nhớ đến người thân và thiết mâm lễ cúng cho những vong hồn chưa được siêu thoát.

Đối với những gia đình theo đạo Phật thì rằm tháng 7 là một ngày lễ lớn. Theo giáo lý nhà Phật, lễ cúng không quan trọng ở mâm cao cỗ đầy mà cốt ở lòng thành của mỗi người. Vào ngày lễ Vu Lan, bạn chỉ cần sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà.

Lúc làm lễ cúng nên đọc một khóa kinh Vu Lan để hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh và cũng là một cách giúp hiểu hơn về ngày lễ này. Một điều cũng cần đặc biệt chú ý nữa là theo quan niệm từ lâu đời mâm cúng Phật nên làm vào ban ngày.

Những món chay nên có trong mâm cỗ cúng rằm tháng 7 gồm:

– Xôi đỗ xanh/ xôi gấc/ xôi vò

– Canh nấm/ Canh rau củ chay

Những món chay nên có trong mâm cỗ cúng rằm tháng 7

Cúng thần linh và gia tiên

Mâm cúng gia tiên thường là mâm cỗ mặn, kèm theo tiền vàng…

Gợi ý mâm cỗ mặn ngày rằm tháng 7:

Gợi ý mâm cỗ mặn ngày rằm tháng 7

Theo tín ngưỡng dân gian thì ngày Rằm tháng 7 còn gọi là ngày “Xá tội vong nhân”, tức là ngày mà Diêm Vương mở cửa địa ngục cho các vong hồn khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái ở kiếp trước…

Những vong hồn này rất đáng thương vì không được ai thờ cúng, hoặc chết đường chết chợ lang thang vạ vật không tìm được đường về với tổ tiên. Vì vậy, dân gian thường làm một mâm lễ cho các vong hồn này để chúng không quấy nhiễu dương gian.

Lễ cúng cô hồn được tổ chức vào buổi chiều tối ngày 14/7 hoặc 15/7. Bởi vì, người ta quan niệm, đây là thời gian những vong linh trên đường trở về địa ngục nên cũng là lúc cúng cô hồn chuẩn nhất. Mọi việc cúng phải được hoàn tất vào ngày 15/7.

Mâm cúng cô hồn chỉ nên chuẩn bị các món đồ chay để các cô hồn không phát sinh lòng tham. Một mâm lễ cúng cô hồn điển hình gồm có: quần áo chúng sinh được gỡ ra thành từng món, rải xuống dưới mâm, một ít tiền vàng cũng làm như vậy, vài chén cháo trắng loãng, cốc gạo trộn lẫn với muối (cốc này sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong), một ít bỏng gạo và kẹo bánh các loại, ngô, khoai,sắn luộc rồi cắt thành khúc nhỏ… Lễ cúng chúng sinh nên cúng ngoài trời, hoặc trước cửa chính ngôi nhà.

Mâm cúng chúng sinh lễ vật gồm có:

– Muối gạo (1 đĩa sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau khi cúng xong)

– Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ)

– Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…) – Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo

– Tiền vàng (tiền thật các loại mệnh giá và tiền vàng mã)

– Nước : 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ…..

Món cháo loãng không thể thiếu trong trong lễ cúng cô hồn, bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.

Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Gia chủ có thể đọc các bài văn cúng hoặc khấn nôm theo tâm nguyện và rải lòng thương của mình đối với các cô hồn, mong linh hồn giải thoát khỏi trần thế đau khổ. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.

Lưu ý trong lễ cúng rằm tháng 7

Theo truyền thuyết, hàng năm đến ngày 2/7 Âm lịch, Diêm Vương sẽ mở cửa Quỷ Môn Quan cho những linh hồn có thể tự do đi ở trần gian và nhận bố thí từ con người.

Sau 12h đêm ngày 14/7 sẽ bắt buộc phải trở về địa ngục.

Bởi thế nhân dân ta có nhiều người sẽ cúng cô hồn trước ngày Rằm tháng 7. Việc cúng cô hồn có thể thực hiện từ ngày mùng 2/7 đến trước 12h đêm ngày 14/7 Âm lịch.

– Mâm cúng Phật, thần linh và gia tiên làm trong nhà.

– Mâm cúng cô hồn phải đặt ở ngoài trời tránh các bậu cửa. Tốt nhất nên cúng ở Chùa.

– Mâm cúng Phật phải được đặt ở vị trí cao nhất trên bàn thờ tiếp đến là mâm cúng thần linh và cuối cùng là mâm cúng gia tiên.

– Vì ngày rằm tháng 7 sẽ có rất nhiều cô hồn vất vưởng nên các món đồ cúng như áo quần vàng mã dành cho gia tiên thì phải ghi rõ tên người nhận.

– Khi cúng trước tiên nên đọc văn khấn thần linh và thổ địa, sau đó đọc to, rõ tên hương hồn người nhận.

Cập nhật thông tin chi tiết về Đọc Kinh Vu Lan Cúng Rằm Tháng 7 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!