Bạn đang xem bài viết Điềm Báo Khi Xem Chân Gà Đầu Năm được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những ngày đầu xuân hằng năm, ở miền Trung xứ Quảng nước ta cứ sau 3 ngày tết; nhiều gia đình lại chuẩn bị cho lễ cúng đầu xuân năm mới “lễ cúng gà ngày mùng 9”: Hiện nay, tập tục này vẫn còn lưu truyền đến ngày nay. Xem chân gà đầu năm là một phong tục có truyền thống từ lâu đời. Cả nhà nghèo, nhà giàu ngày đầu năm đều tuyển chọn con gà trống mới lớn ‘còn gọi là gà giò’ để đem đi làm thịt trước cúng, sau mang bộ giò đi nhờ thầy xem để biết (Kiết Hung) và những “Điềm Báo” trong năm mới. Phẩm vật cúng ngày mùng 9 cũng rất bình thường với (hương đăng hoa trà quả) như những bao lễ cúng khác như rước ông bà; đưa ông bà ổng vả, cúng đất.., Song cùng các món cúng ít hơn; Nhưng đặc biệt là cúng ngày mùng 9, nhất thiết là phải có con gà trống choai, khoảng 4 đến 5 lạng với những tiêu chí trước khi chọn hơi khắt khe nhưng cần phải đáp ứng đủ các tiêu chí trên.
Cách chọn gà cúng ngày mùng 9 phải là gà chưa biết gáy và chưa biết (đạp mái); có toàn thân một màu hung là tốt nhất, như giò gà phải vàng tươi, đuôi óng dài; Các con gà đuôi cụt, chân què, lông trắng, đen, nổ… không cúng được: Như vậy yêu cầu cao nên loại gà này rất đắt và hiếm, giá của nó có thể tăng đến gấp 3 đến 5 lần vào những ngày cận kề ngày mùng 9. Có những nơi, người ta còn chọn gà vừa ý mua nhốt lại từ trong năm để nhằm được cúng gà đủ (tiêu chuẩn) tốt thì (người trên) mới chứng giám và phù hộ cho một năm làm ăn phát tài phát lộc, bình an, mọi việc đều thuận hanh thông; Ngoài ra, như khâu làm gà phải được cắt huyết cẩn thận.., luộc gà vừa chín tới, bộ giò không bị nứt nẻ và giò phải sáng bóng và vàng tươi; giống như nét chữ thếp vàng trên mặt liễn gỗ; Khi lên mâm cúng; chú gà nằm gọn trong chiếc đĩa kiểu, cổ tréo vào cánh, đầu ngẩng cao.., mỏ ngậm một bông phượng hoàng, trông rất oai phong… Sau khi dâng lễ cúng xong; (gia chủ) có thể xem sơ sơ qua những bộ giò gà của gia đình mình cúng để biết “kiết hung – điềm báo” trong năm mới, nếu gia chủ là người am hiểu về xem giò gà: Xem xong, giò được ngâm trong ly rượu cốt một; để giữ được lâu hơn khi không có điều kiện đến nhờ các thầy Xem Chân Gà: Ngoài xem giò gà ra, còn xem huyết luộc (tiết gà luộc), nếu huyết khi luộc xong bị gấp “xếp” lại, thì rất tốt, năm đó làm ăn rất may mắn, tài lộc dồi dào, sức khoẻ bình an…
Nhìn thấy đầu ngón cái ngay thẳng ống; có sắc vẻ tươi tỉnh; không ủ rũ co rụt lại.., coi đó là được đại cát đại lộc, cũng như vậy mà hung huyết không phạm, đó còn được gọi là ‘Cách tươi cái’:
Tứ Hỷ Cách:
Còn cách này là cả 3 ngón cùng thẳng lên; hình như không dựa vào nhau; không dính vào nhau; không rối ngoặc vào nhau; có màu sắc tươi tỉnh; đó là biểu tượng hoà hợp; đều đại cát vậy,
Kê Ba Cách:
Là những kiểu ba đầu ngón ‘của ngón trong; ngón cái và ngón ngoài’ đều thứ tự gối đầu ngón vào nhau và cùng dựa vào nhau; giống như hình ba người cùng cúi theo một chiều; mà cùng vẫy vời và đều có sắc tươi tỉnh; ấy là cách một nhà vui vẻ,
Phù Cái Cách:
Những kiểu này là; ở giữa cung ly ‘những cung ly ở đầu ngón cái’ với những cung chấn và tốn như ghé vào hôn nhau; nhưng những cung khảm và cung cấn lại không dính vào nhau ‘hơi xa cách bỏ trống’ và có hỷ sắc ‘ở cung tốn tươi vui’ ấy là biểu tượng; (Cầm giáo nhọn bền vậy; nếu ngón trong và ngoài đều như vậy là; cách nội ngoại phù cái),
Ủ Cái Cách:
Những kiểu này; ở những đầu ngón cái co rụt; có sắc ủ rũ; đó là những biểu tượng chủ sẽ chuyên tay biến chuyển “có những biến cố tráo trở”.
Tinh Cái Cách: Những kiểu này có ba dóng của ngón trong cùng ghé vào những ngón cái chút ít và nó như sợ hãi phải cúi theo; như cùng cúi vái chào; ấy là biểu tượng; (Lục khuyến) “là sáu đốt thúc đẩy nhau” nếu ngón trong và những ngón ngoài đều như vậy; gọi là; (Cách dựa cái) “dựa vào ngón cái”.
Nội Náu Cách:
Những kiểu này; Cung tốn ghé cúi vào cung ly; cung ly che dấu cho cung tốn; đó ấy là cách ẩn nấp, như vậy là mọi sự phải dè chừng nếu ngón ngoài ẩn nấp cũng vậy, gọi là (Cách ẩn nấp),
Nội Ngăn Cách:
Là những kiểu; ở giữa những cung Tốn và những cung cấn có ghé dính vào những ngón giữa “những ngón cái” cung trung không ghé dính gì với những cung chấn; mà ở đầu cung tốn lại chọc vào cung ly; đó gọi là; (Kéo ngăn quá cái) ấy là những biểu tượng mọi sự có trở ngại; không nên làm ẩy phải dè giặt trong năm.
Ngoại Dương Cách (Còn gọi là Ngoại Ra Tứ, nghĩa là Ngoài Uốn Éo):
Những kiểu này; ba dóng của ngón ngoài và ba dóng của những ngón cái quay ngược vào nhau và chẳng quay vào ngón cái chút nào; Những quẻ này nếu đem về; cầu quan; cầu tài cầu lộc, cầu hôn nhân là tối kỵ.., nếu làm 3 việc trên đều chẳng đạt mà còn có hại cho gia chủ.
Bổng Cun Cách:
Những kiểu này là; có những ngón cun cúi xuống; chỏ vào những cung khôn hay những cung đoài như đóng cửa ngăn ngại; nếu ở ngón cái tươi; các đặc điểm có kỷ sắc là có sự vui mừng; nếu những ngón cái co rụt lại và cúi xuống là những điểm độc dữ ! Nếu thấy những bổng cun tươi cái mà xem về bệnh tật thì lại càng kỵ “độc”, nếu bổng cun; cùng bổng cái thì đoán là như vậy !
Liệp Cun Cách:
Những Kiểu này; có những ngón út dẵm séo lên và vượt qua; thấy ngón út đè lên những cung; Càn, Khảm, Cấn, đó là những biểu tượng phải trì hoãn sự việc lại.
Ngôi Cái Cách:
Những kiểu này giống như những núi đá lởm chởm gập ghềnh; nó là những ngón cái cao cất bổng mặt; đó là những biểu tượng không hy vọng; còn chơi vơi, nhưng không chắc được việc.
Nội Nghịch Cáu Cách:
Những kiểu này có những ngón trong xông ra ngoài; bỏ rời ngón cái; mà cúi xuống; thấy rõ ở bên phải đầu ngón cái “chỗ cung ly”, đó là mình đi tìm những người khác; nếu ở chỗ đằng sau lưng có tươi là những điềm mừng.
Ngoại Quá Cách:
Là Những kiểu; những ngón ngoài xông ra, rời ngón cái; cúi xuống dưới; thể hiện ở bên trái đầu những ngón ấy là người ta tìm mình, như vậy phải nên đề phòng,
Máy Động Cách:
Các đốt dưới của cả ba ngón chằng dính liền nhau; mà ở đầu những cung tốn lại tiếp giáp với cung ly; giống như gốc cây dưa tiếp nhận mũi tên “hoặc như mũi tên chọc vào cung ly”, mà ngón cái lại gần tiểu chỉ “cun” ở những cung ly ấy, vậy phải dựa vào những bát quái mà xem; nếu ngón trong và ngón ngoài đều như thế, thì gọi là; (Cách cặp cổ) cách này tối độc,
Động Đẵn Cách:
Là những kiểu cung Ly ủ rũ co gục xuống; mà những ngón có cung tốn lại vươn lên cao hơn; như lưỡi dao chặt lưng từ nửa những cung ly trở xuống; coi đó là những biểu tượng chủ nhà có sự canh cánh bên lòng và phải xem ngón cun chỉ vào cung nào; rồi dựa vào bát quái mà đoán: “Dù ngón trong hay ngón ngoài thì đều như vậy mà cũng cùng một phép đoán”.
Ngoại Hơn Tứ Cách:
Những kiểu này; còn gọi là thắng phụ chi hình; tức là thấy các cung; Tốn, Ly, Khôn tranh nhau; cung ly lại cúi xuống; coi đó là; sẽ có sự đánh nhau, kiện nhau. Nếu tốn cao hơn khôn ấy là: (Nội hơn tứ cách); Khôn cao hơn tốn ấy là: (Ngoại hơn tứ cách).
Đề Cái Cách:
Đầu những cung ly co cúi; đầu khôn che dấu ở trên đầu cung ly; đó gọi là (Ngoại đè cái) “ngón ngoài đè trên cái”, nếu ngón trong đè cái tất có loạn từ trong loạn ra ngoài đè cái hằn có biến bên ngoài vào “loạn từ ngoài tới”.
Thức Hầu Cách:
Đầu những cung tốn sung chọc lại cung ly, ly cúi xuống dưới, ngón trong đè ngón cái, ngón ngoài vượt qua chèn ngón khác, đó là biểu hiện: (Bức gia) là nhà bị chèn ép.
Vãn Nội Cách:
Ngón út chỉ chỉ bên tả, ấy là kéo ngón trong chỉ vào là cung cấn dần; ấy là biểu hiện kho vựa bị tuôn ra “mọi sự độc”, Nếu thấy ngón út chỉ ngoài là (Vãn ngoại cách) cách này là tốt lành.
Tươi Cái Cách:
Thấy đầu ngón cái này thẳng ống. có vẻ sắc tươi tỉnh; không ủ rũ co rụt lại; coi đó là được đại cát; cũng như vậy là hung huyết không phạm, đó gọi là (Cách tươi cái).
Những câu phú khi xem chân gà cúng đầu năm:
Đầu năm ra mắt mùng ba Cúng ông Hành Khiển cùng là Hành Binh Bói giò gà phải bói cho tinh Xem tường màu sắc chân hình rủi may Đôi giò cần để thẳng ngay Nhuận hồng vàng ánh năm nay chắc giàu No bồi chân móng khít khao Đỡ cái chặt chẽ cũng giàu cũng sang Đỏ mà gân máu nổi loang Là điềm tán của tan hoang cửa nhà Trắng xanh bền bệt thây ma Ấy điềm tang ông bà cháu con Da già tươi mướt vàng son Đi thi chắc đậu thi buôn chắc lời Khe chân gà hở tơi bời Tiền vô rồi cũng phủi rồi tay không Ba ngón đội lên một chồng Tốt thì có tồt phải phòng người trên Nhờ người giúp đỡ mới nên Tự mình tự chủ không bền được lâu Cũng ba ngón chân chụm đầu Một hang ngang mặt thúng đâu đựng tiền Ngón cái mà cong nghiên nghiêng Đâm vào khe hở luỵ phiền đến nơi Quan phi khẩu thiệt tơi bời Tai bay vạ gió kêu trời sao đang Bốn chân cong quẹo loạn hang Cả năm bươn chải biết đằng nào yên No nồi như nở cười duyên Da hồng tươm mỡ của tiền đầy kho Da chân xam xám màu tro Gân xương khô héo có lo cũng nghèo Đôi giò cái trễ cái treo Bên ngay bên quẹo nằm ngay một mình Da gà mỡ đọng lung linh Làm choi được thật mặc tình vui chơi Bốn ngón đều ngay lên trời Nồi gọ xẹp lép thi thôi còn gì Gặp năm tuổi xấu them nguy Ốm đau tang chế quan phi tụng đình Ngón chân rời rạc than hình Thiếu người giúp đỡ thiếu người hữu giao Gặp cơn song gió ba đào Một tay lèo lái ai nào giúp ta Chân gà cấm hở quẹo ra Da gà tươi nhuận mới là bình an Cúng gà ra mắt nghiêm trang Làm gà kĩ lưỡng luộc càng thêm tinh Có kiêng chắc có thần linh Cầu ông Hành Khiển Hành Binh hộ trì Cho mình gặp hội khả nghi Mỗi chu niên chọn chu kì bình an Mùng ba tết tới bước sang Lại cúng ra mắt huy hoàng như xưa.
Cách Xem Chân Gà Cúng Đúng Nhất
Theo phong tục tập quán của người Việt xưa thì vào ngày mùng 3 Tết có tục cúng gà hóa vàng tiễn ông bà, tổ tiên về cõi âm sau 3 ngày ăn Tết. Nhiều gia đình có tục xem chân gà cúng, tuy nhiên cách xem chân gà cúng như nào cho đúng, ý nghĩa thì không phải ai cũng biết. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn cách xem chân gà đúng nhất.
Tục xem chân gà đầu năm
Xem chân gà cúng đầu năm có nguồn gốc từ rất lâu đời, nó là một phong tục có nguồn gốc từ Kinh dịch, nhưng đúng nhất là xem về gia trạch, mồ mả của tổ tiên. Tuy nhiên, nhiều người nói rằng, muốn xem linh, xem đúng thì người xem cần có một lòng thành tâm, tâm phải chân thành, con gà phải là vật cúng tế được gia đình nuôi tại nhà ít nhất 3 ngày để ngấm đủ âm dương địa khí của gia chủ.
Tục xem chân gà cúng đầu năm chính xác
Tiếp đó, trước khi cắt tiết gà để cúng thì gia chủ cần lập bàn thờ ở giữa sân, mặt gia chủ phải quay về hướng của “Quan quản từng năm”.
Cách xem chân gà cúng
Muốn xem chân gà trước ngày bạn lễ thì ngày đó gia chủ cần ăn chay niệm Phật, đặt bàn thờ ở giữa sân, có bày hương đèn, trầu cau và chén nước trong tinh khiết. Con gà phải là con sống, được làm sạch sẽ chân.
Bước 1: Luộc gà
Trước khi khi luộc gà, bạn cần làm sạch sẽ, ướp muối cho loại bỏ hết chất nhờn, bẩn trên con gà. Khi luộc gà, bạn cần luộc bằng hai nồi riêng:
– Nồi thứ 1: Bạn đem mình con gà luộc riêng.
– Nồi thứ 2: Bạn sẽ luộc 3 loại lông của con gà là lông, vẫy và đuôi luộc riêng 1 nồi.
Tuy nhiên, bạn cần luộc gà từ khi nước còn đang lạnh đến khi nồi đun lông đã sùi sùi bọt thì bạn đem đôi chân gà sống xuống nước sao cho đến đốt thứ 2 của gà thì dừng. Bạn phải chú ý quan sát đôi chân gà đã lên các đường huyết lộ rõ hay chưa, nếu rồi thì đem ra. Bạn đừng để chân gà quá chín hoặc quá sống. Còn thân con gà bạn cứ luộc bình thường, đến khi chín thì vớt ra, đặt lên bàn thờ với đôi chân gà. Làm lễ xong thì đem xuống.
Một số tên gọi của các ngón chân gà
Các bạn cần chú ý là cách xem chân gà cúng chỉ đúng khi bạn thành tâm và không lợi dụng phong tục này làm những điều xấu. Ngoài ra, khi bạn xem chân gà phải thì chỉ đúng về việc cầu tài. Còn khi xem chân gà trái thì chỉ được phép xem về bản mệnh. Còn nếu bạn xem 2 việc một chân gà thì phải dùng đến 3 gióng là gióng trên, gióng dưới, gióng giữa.
>> Cách luộc gà cúng ngon, đẹp mắt không phải ai cũng biết
Bước 2: Xem chân gà cúng
– Sau khi bạn làm lễ xong, bạn cần quan sát đầu ngón cái của chân gà thẳng ống, có màu sắc tươi, không ủ rũ, co rụt lại thì đó là đại cát, đạt lợi, hùn huyết nhà bạn không bị phạm.
– Cách xem tứ hỷ cách: Khi cả 3 ngón cùng thẳng lên, hình như không dựa vào nhau, không dính vào nhau, không rối hoặc ngoặc vào nhau, màu sắc tươi tỉnh thì biểu hiện gia đình bạn hòa hợp, đại cát, đại lợi.
– Kê ba cách: Là kiểu xem mà ba đầu ngón: ngón trong, ngón cái, ngón ngoài đều thứ tự gối đầu vào nhau và cùng dựa vào nhau giống như hình 3 người cúi theo 1 chiều, cùng màu sắc tươi tỉnh thì gia đình bạn trong năm luôn vui vẻ, hạnh phúc.
– Phù lai cách là kiểu xem ở giữa cung ly (cung ly ở đầu ngón cái” với cung chân như kiểu hôn nhau nhưng cung khảm và cung cấn lại không dính vào nhau, khoảng trống xa, có màu sắc tươi mới thì ấy là biểu hiện của sự hòa hợp trong dòng họ.
– Tinh cái cách: Kiểu này có ba dóng của ngón trong cùng ghé vào ngón cái chút ít và kiểu như sợ hãi, cúi theo, vái chào thì biểu hiện của một năm nhiều lo lắng, lo toan, bộn bề.
– Nội ngăn cách: Là kiểu xem ở giữa cung Tốn và cung cấn có ghé dính vào ngón giữa nhưng cung trung không ghé dính với cung chấn mà ở đầu cung Tốn lại chọc vào cung ly đó gọi là sự “kéo ngăn quá cái” biểu tượng cho mọi sự trở ngại trong năm mới của gia chủ , làm ăn nên đề phòng, không được làm ăn to kẻo bị kẻ gian hãm hại.
– Ngoại dương cách là kiểu xem mà ba gióng của ngón ngoài và ba gióng của ngón ngón cái quay ngược vào nhau và chẳng quay vào ngón cái. Với quẻ xem này thì gia chủ không nên cầu tài, cầu quan, cầu hôn nhân vì nó sẽ không có lợi trong năm mới và còn có hại ngược lại.
– Nội nghịch cáu cách là kiểu xem có ngón trong xông ra ngoài, bỏ rời ngón cái, mà cúi xuống, thấy rõ ở bên phải đầu ngón cái có nghĩa là gia chủ đang đi tìm người, thêm đằng sau lưng chân gà tươi thì việc tìm kiếm có điềm mừng.
– Đề cái cách: Đầu cung ly co cúi, đầu khôn che dấu ở trên đầu cung lý, đó gọi là “ngoại đề cái, ngón ngoài đề trên cái”, nếu ngón trong đè cáu, tất có họa từ bên ngoài vào gia đình, chính vì thế, gia chủ cần đề phòng kẻ gian hãm hại.
Bạn xem chân gà cúng chỉ dừng lại mức biết không được quá tin tưởng
– Vãn nội cách: Ngón út chỉ bên tả, ấy là kéo ngón trong chỉ vào cung cấn dần, ấy là biểu hiện kho vựa bị tuôn ra, ám chỉ sự độc hại. Còn nếu ngón út chỉ ngoài là “vãn ngoại cách”, lại ám chỉ điềm lành.
Trên đây là cách xem chân gà cúng mà chúng tôi muốn chia sẻ với bạn, hy vọng với cách xem này bạn sẽ có thêm cho mình một chút những thông tin về bản mệnh của mình và gia đình trong năm mới. Tuy nhiên, bạn chỉ xem chứ không được tin tưởng một cách mù quáng.
>> Những việc nhất định phải làm trước giao thừa bạn biết chưa?
>> Cách bày trí cây cảnh tết 2020 hợp phong thủy gia chủ
Hướng Dẫn Xem Chân Gà Tục Cúng Gà Mùng 3 Tết Để Biết “Cát Hung”
Nếu người Việt thì chắc chắc chắn bạn sẽ biết đến ngày mùng 3 Tết Nguyên Đán hàng năm chính là ngày mà nhiều gia đình chọn làm ngày “Cất Tết”, Hóa Vàng… Trong đó, tục cúng gà vô cùng quan trọng và khi chọn phải lưu ý để lễ “Cất Tết” ý nghĩa và tỏ được tấm lòng thành.
Lễ cúng mùng 3 Tết và những điều cần chuẩn bị
Thông thường thì lễ cúng mùng 3 Tết là lễ được rất nhiều người chú trọng trong dịp Tết Nguyên Đán. Người ta gọi ngày mùng 3 Tết là ngày cúng ra mắt hành binh hay còn gọi là “Cất Tết”. Vì thế phải thật cẩn trọng và chú ý để tránh việc phạm phải những điều không hay. Trong lễ cúng hành binh này gia chủ sẽ cần phải chuẩn bị những đồ lễ sau đây:
Mâm ngũ quả (5 loại quả khác nhau), đèn cầy, nhang, rượu, nước, hoa tươi.
Bánh Chưng hay bánh Tét, muối, gạo, bánh kẹo…
1 con gà trống luộc.
Bài văn khấn mùng 3 Tết.
Trong số những món đồ cần chuẩn bị đó, bài văn khấn bạn có thể nhờ các ông thầy cúng giúp để chép lại cho chuẩn. Còn đối với các món lễ tự tay chuẩn bị thì gà trống luộc là món đồ lễ quan trọng nên bạn cần phải chú ý.
Tục cúng gà mùng 3 Tết và những điều cần chú ý
Tùy theo từng vùng miền mà tục cúng mùng 3 Tết sẽ khác nhau. Thế nhưng dù là vùng miền nào thì gà luộc vẫn là lễ vật không thể thiếu được. Theo như lời người xưa truyền lại, cần phải chọn gà cúng cho đẹp mắt, cho chuẩn để có được một mâm lễ cúng cho thật chuẩn.
Chọn gà cúng mùng 3 Tết
Thường thì vào ngày mùng 3 Tết, các gia chủ sẽ dậy thật sớm, chuẩn bị các món đồ lễ vật để hoàn thành mâm cơm cúng. Cách chọn gà cúng mùng 3 phải là gà chưa biết gáy và chưa “đạp mái”, có toàn thân một màu hung thì rất tốt, giò gà phải vàng tươi, đuôi dài. Các con gà đuôi cụt, lông trắng, đen, nổ… không cúng được. Do yêu cầu cao nên loại gà này rất đắt, giá có thể tăng đến gấp 3 vào những ngày cận kề mùng 3.
Các món trong mâm cơm có thể thay đôi tùy theo gia chủ nhưng những món cơ bản thì như đã nói bên trên và quan trọng nhất là gà luộc sẽ phải chọn gà trống. Nếu là gà nhà nuôi thì sẽ càng tốt, càng thể hiện được tấm lòng thành của con cháu. Còn nếu không thì có thể chuẩn bị con gà trống khoảng hơn 1kg. Không được để gà quá to hoặc quá nhỏ. Thường chọn gà sẽ chọn con vừa mới tập tẹ gáy là đẹp nhất.
Cách cúng gà mùng 3 Tết
Thắp hương, khấn vái theo bài khấn như đã chuẩn bị. Khi khấn cần thành tâm, yên tĩnh. Sau khi khấn xong, chờ cho hương tàn thì lấy gạo, muối trong đĩa ở mâm cơm cúng tung ra bốn phương, tám hướng xung quanh nhà. Tiếp theo sẽ hóa tiền vàng mã để gửi cho gia tiên làm “lộ phí”.
Theo nhiều người thì việc thưởng thức gà cúng ngày mùng 3 Tết sẽ được ông bà, tổ tiên phù hộ để có nhiều sức khỏe, may mắn và tài lộc trong năm tới. Vì thế mà với nhiều người, tục cúng gà mùng 3 Tết là vô cùng quan trọng để tiễn đưa Tổ Tiên sau khi đã cùng ở bên gia đình trong những ngày đầu năm vừa qua.
Bên cạnh đó, điểm quan trọng cần phải lưu ý là tục xem “chân gà” cúng vào ngày mùng 3 Tết. Xem giò gà đầu năm là một phong tục có từ lâu đời. Cả nhà giàu, nhà nghèo ngày đầu năm đều chọn con gà trống mới lớn (còn gọi là gà giò) để làm thịt trước cúng, sau mang bộ giò đi nhờ thầy coi để biết “kiết hung” trong năm mới.
Xem xong, giò được ngâm trong ly rượu, để giữ được lâu khi không có điều kiện đến nhờ các thầy xem. Ngoài xem giò gà ra, còn xem huyết luộc, nếu huyết khi luộc xong bị gấp (xếp) lại, thì rất tốt, năm đó làm ăn may mắn, tài lộc dồi dào, sức khoẻ bình an.
Cách xem chân gà cúng
Thấy đầu ngón cái ngay thẳng ống, có vẻ sắc tươi tỉnh, không ủ rũ co rụt lại, coi đó là được đại cát, cũng như vậy mà hung huyết không phạm, đó gọi là “Cách tươi cái”.
Tứ hỷ cách
Cách này là cả 3 ngón cùng thẳng lên, hình như không dựa vào nhau, không dính vào nhau, không rối ngoặc vào nhau, có màu sắc tươi tỉnh, đó là biểu tượng hoà hợp, đều đại cát vậy.
Kê ba cách
Là kiểu ba đầu ngón (của ngón trong, ngón cái và ngón ngoài) đều thứ tự gối đầu ngón vào nhau và cùng dựa vào nhau, giống như hình 3 người cùng cúi theo 1 chiều, mà cùng vẫy vời và đều có sắc tươi tỉnh, ấy là cách một nhà vui vẻ.
Phù cái cách
Kiểu này là: ở giữa cung ly (cung ly ở đầu ngón cái) với cung chấn và tốn như ghé vào hôn nhau, nhưng cung khảm và cung cấn lại không dính vào nhau (hơi xa cách bỏ trống) và có hỷ sắc (ở cung tốn tươi vui) ấy là biểu tượng: “Cầm giáo nhọn bền vậy, nếu ngón trong và ngoài đều như vậy là: cách nội ngoại phù cái”.
Ủ cái cách
Kiểu này: ở đầu ngón cái co rụt, có sắc ủ rũ, đó là biểu tượng chủ sẽ chuyên tay biến chuyển (có biến cố tráo trở).
Tinh cái cách
Kiểu này có ba dóng của ngón trong cùng ghé vào ngón cái chút ít và như sợ hãi phải cúi theo, như cùng cúi vái chào, ấy là biểu tượng: “Lục khuyến” (là 6 đốt thúc đẩy nhau) nếu ngón trong và ngón ngoài đều như vậy, gọi là: “Cách dựa cái” (dựa vào ngón cái).
Nội náu cách
Kiểu này: Cung tốn ghé cúi vào cung ly, ly che dấu cho cung tốn, ấy là cách ẩn nấp, như vậy là mọi sự phải dè chừng nếu ngón ngoài ẩn nấp cũng vậy, gọi là “Cách ẩn nấp”.
Nội ngăn cách
Là kiểu: ở giữa cung Tốn và cung cấn có ghé dính vào ngón giữa (ngón cái) nhưng cung trung không ghé dính gì với cung chấn, mà ở đầu cung tốn lại chọc vào cung ly, đó gọi là: “Kéo ngăn quá cái” ấy là biểu tượng mọi sự có trở ngại, không nên làm ẩy phải dè giặt.
Ngoại dương cách (Còn gọi là ngoại ra tứ, nghĩa là ngoài uốn éo)
Kiểu này: ba dóng của ngón ngoài và ba dóng của ngón cái quay ngược nhau và chẳng quay vào ngón cái một chút nào. Quẻ này nếu đem về: cầu quan, cầu tài, cầu hôn nhân là tối kỵ, nếu làm 3 việc trên đều chẳng đạt mà còn có hại.
Bổng cun cách
Kiểu này là: có ngón cun cúi xuống, chỏ vào cung khôn hay cung đoài như đóng cửa ngăn ngại, nếu ở ngón cái tươi, các điểm có kỷ sắc là có sự vui mừng, nếu ngón cái co rụt lại và cúi xuống là điểm độc dữ ! Nếu thấy bổng cun tươi cái mà xem về bệnh tật thì lại càng kỵ (độc), nếu bổng cun, cùng bổng cái thì đoán như vậy !
Liệp cun cách
Kiểu này: có ngón út dẵm séo lên và vượt qua, thấy ngón út đè lên các cung: càn, khảm, cấn, đó là biểu tượng phải trì hoãn sự việc lại.
Ngôi cái cách
Kiểu này giống như núi đá lởm chởm gập gềnh, nó là ngón cái cao cất bổng mặt, đó là biểu tượng không hy vọng, còn chơi vơi, không chắc được việc.
Nội nghịch cáu cách
Kiểu này có ngón trong xông ra ngoài, bỏ rời ngón cái, mà cúi xuống, thấy rõ ở bên phải đầu ngón cái (chỗ cung ly), đó là mình đi tìm người khác, nếu ở chỗ đằng sau lưng có tươi là điềm mừng.
Ngoại quá cách
Là kiểu: ngón ngoài xông ra, rời ngón cái, cúi xuống dưới, thể hiện ở bên trái đầu ngón ấy là người ta tìm mình, như vậy phải nên đề phòng.
Máy động cách
Các đốt dưới của cả 3 ngón chằng dính liền nhau, mà ở đầu cung tốn lại tiếp giáp với cung ly, giống như gốc cây rưa tiếp nhận mũi tên (hoặc như mũi tên chọc vào cung ly), mà ngón cái lại gần tiểu chỉ (cun) ở cung ly ấy, vậy phải dựa vào bát quái mà xem, nếu ngón trong và ngón ngoài đều như thế, thì gọi là: “Cách cặp cổ” cách này tối độc.
Động đẵn cách
Là kiểu cung Ly ủ rũ co gục xuống, mà ngón có cung tốn lại vươn lên cao hơn, như lưỡi dao chặt lưng từ nửa cung ly trở xuống, coi đó là biểu tượng chủ nhà có sự canh cánh bên lòng và phải xem ngón cun chỉ vào cung nào, rồi dựa vào bát quái mà đoán. (Dù ngón trong hay ngón ngoài mà đều như vậy thì cũng cùng một phép đoán).
Ngoại hơn tứ cách
Kiểu này, còn gọi là thắng phụ chi hình, tức là thấy các cung: tốn, ly, khôn tranh nhau, cung ly lại cúi xuống, coi đó là: sẽ có sự đánh nhau, kiện nhau. Nếu tốn cao hơn khôn ấy là: “Nội hơn tứ cách”. Khôn cao hơn tốn ấy là: “Ngoại hơn tứ cách”.
Đề cái cách
Đầu cung ly co cúi, đầu khôn che dấu ở trên đầu cung ly, đó gọi là “Ngoại đè cái” (ngón ngoài đè trên cái), nếu ngón trong đè cái tất có loạn từ trong loạn ra ngoài đè cái hằn có biến bên ngoài vào (loạn từ ngoài tới).
Thức hầu cách
Đầu cung tốn sung chọc lại cung ly, ly cúi xuống dưới, ngón trong đè ngón cái, ngón ngoài vượt qua chèn ngón khác, đó là biểu hiện: “Bức gia” là nhà bị chèn ép.
Vãn nội cách
Ngón út chỉ bên tả, ấy là kéo ngón trong chỉ vào cung cấn dần, ấy là biểu hiện kho vựa bị tuôn ra (mọi sự độc). Nếu ngón út chỉ ngoài là “Vãn ngoại cách” cách này là tốt lành.
Tươi cái cách
Thấy đầu ngón cái ngay thẳng ống, có vẻ sắc tươi tỉnh, không ủ rũ co rụt lại, coi đó là được đại cát, cũng như vậy mà hung huyết không phạm, đó gọi là “Cách tươi cái”.
Lê Cảnh
Dịch Vụ Đặt Gà Cúng Đầu Năm
Tại sao phải đặt gà cúng đầu năm?
Gà cúng đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa tốt đẹp trong truyền thống Việt và được gìn giữ lâu đời. Ngày nay, mặc dù Tết nay có nhiều điểm khác so với Tết xưa nhưng phong tục có gà cúng đầu năm vẫn không bị mai một.
Gà cúng trên mâm cỗ mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp, đó là sự may mắn cho năm mới, là sự mong muốn một cuộc sống khỏe mạnh và sung túc. Vì những ý nghĩa đó mà mọi người vẫn giữ gìn phong tục gà cúng năm mới để cầu chúc những điều tốt lành trong giây phút năm cũ qua đi, năm mới đang đến.
Dịch vụ Gà cúng Gia Kiệm cho công ty, doanh nghiệp, gia đình nhanh chóng, chất lượng hàng đầu
Nhằm mang đến sự tiện lợi tối đa cho khách hàng, dịch vụ Gà cúng Gia Kiệm luôn sẵn lòng phục vụ quý khách với chất lượng dịch vụ tuyệt vời nhất. Vì vậy, trong thời gian qua, Gia Kiệm luôn mang đến những dịch vụ tốt nhất, nhận được những đánh giá vô cùng tích cực từ khách hàng.
Chất lượng gà là yếu tố mà Gia Kiệm quan tâm hàng đầu
Nắm bắt được mong muốn của nhiều khách hàng, Gia Kiệm luôn coi trọng yếu tố chất lượng, nguồn gốc gà. Dịch vụ luôn tuyển chọn những con gà khỏe mạnh, chất lượng nuôi thả vườn ở các vùng quê. Nhờ đó, chất lượng thịt hoàn hảo, hoàn toàn khác biệt với gà công nghiệp. Công đoạn chế biến gà cũng được Gia Kiệm bảo đảm vệ sinh. Chúng tôi luôn chú trọng đến vấn đề vệ sinh trong quá trình giết mổ, chế biến nên khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm tin dùng.
Dịch vụ Gà cúng Gia Kiệm có chính sách giao tận nhà
Trong thời đại hiện đại và bận rộn, quý khách không có thời gian chuẩn bị gà cho mâm cúng đầu năm thì cũng không sao cả. Gia Kiệm có chính sách giao gà tận nhà, đúng giờ. Chúng tôi luôn chuẩn bị sẵn gà trong các dịp lễ tết như thế này để đảm bảo đáp ứng nhu cầu quý khách. Khi giao đến, gà vẫn giữ được độ nóng, độ ngon, thịt thơm dai.
Dịch vụ Gà cúng Gia Kiệm tư vấn nhiệt tình cho bạn sự lựa chọn chuẩn xác
Nếu bạn còn băn khoăn không biết chọn gà cúng loại nào là phù hợp, đặt gà cúng hướng nào, những quy tắc nào khi cúng gà đầu năm,… thì bạn nên lựa chọn Gia Kiệm ngay. Dịch vụ Gia Kiệm sẽ tìm hiểu kĩ những vấn đề này để hướng dẫn bạn xử lí một cách nhanh chóng và chính xác nhất để bạn có được một khởi đầu thật suôn sẻ cho một năm mới thành công.
Liên hệ ngay đến dịch vụ đặt Gà cúng Gia Kiệm:
Địa chỉ: 118/61B đường Bạch Đằng, P24, Q. Bình Thạnh, TPHCM
Website: https://www.gadoigiakiem.com/
Email: gadoigiakiem@gmail.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Điềm Báo Khi Xem Chân Gà Đầu Năm trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!