Bạn đang xem bài viết Đậu Hũ Mà Xốt Hành Hương… được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lý lẽ cô ấy đưa ra là cuộc sống bây giờ đã được nâng cao, ngày Tết không phải là dịp duy nhất trong năm để mọi người được ăn ngon, mặc đẹp nên không nhất thiết phải mâm cao cỗ đầy. Đặc biệt, ngày Tết mọi người đều vui vẻ, chúc phúc cho nhau thì không có lý gì lại bắt gà, vịt, tôm, cá… phải chết để phục vụ thú vui của con người.
Tóm lại, cô ấy nói ngày mùng 1 không được sát sinh nên phải cúng chay. Tôi chấp nhận một cách miễn cưỡng và trong lòng thầm nghĩ chẳng qua là vợ ngại cực khổ nên mới bày ra việc cúng chay vậy thôi. Mà cho dù với lý do gì đi nữa, tôi cũng thấy nội tướng của mình có lý vì cả năm cô ấy đã vất vả nhiều rồi, dịp Tết cũng không nên bày biện chi nhiều, sao cho vui là được.
Mâm cỗ chay ngày mùng 1 của nhà tôi khá đơn giản vì vợ tôi không thích làm món chay giả mặn: Mì xào rau củ, đậu hũ kho với nấm rơm, bì chay ăn với bún, gỏi mít non đậu phộng. Đặc biệt có một món mà lần đầu tôi được ăn nhưng ngay lập tức đã phát ghiền. Đó là món đậu hũ non xốt hành hương ăn với cơm nóng. Khi dọn cúng, tôi đã để ý đĩa đậu hũ trắng muốt được phủ một lớp xốt vàng nâu sóng sánh, bên trên lấm tấm những chấm xanh xanh. Đĩa thức ăn nhìn thật đơn giản nhưng có sức cuốn hút kỳ lạ. Tôi thầm thán phục tài nấu nướng của bà xã. Chỉ trong vòng 1 giờ, cô ấy đã nấu nướng xong 3 mâm cỗ để cúng ông bà. Tuy là đồ chay nhưng món nào cũng hấp dẫn, đẹp mắt.
Đến lúc dọn ăn, tôi mới thấy nhận xét của mình là chính xác. Mấy đĩa đậu hũ hết vèo bởi không phải chỉ mình tôi mà mấy đứa nhỏ cũng công nhận đó là món khoái khẩu nhất trên mâm cơm chay. Nhìn chồng con ăn, bà xã tôi cười: “Chắc mai mốt phải cho mấy cha con ăn chay thường xuyên để giảm cân và tốt cho sức khỏe”. Tôi bảo thứ gì cũng nên vừa phải chứ nem công, chả phượng mà cho ăn mỗi ngày thì cũng trở thành nhàm chán. Tuy vậy, cái món đậu hũ xốt hành hương của vợ thì tôi có thể ăn lai rai mỗi tuần vài ba lần mà vẫn thấy ngon.
Món này theo cách vợ tôi nói thì “dễ nhất trên đời”. Đậu hũ non rửa sạch, cho vào nồi nước sôi trụng sơ cho nóng. Kế đến cho vào chén 1 muỗng nước tương ngon, nửa muỗng đường, chút bột bắp. Tất cả trộn đều với 1 muỗng nước để làm xốt. Sau cùng bắc chảo lên bếp, cho 1 muỗng dầu ăn, dầu sôi thì cho hành hương xắt nhuyễn vào, cuối cùng đổ nước xốt vô trộn đều và tắt bếp. Vớt miếng đậu hũ còn nóng ra đặt vô đĩa rồi chan nước xốt lên. Thế là ta có món đậu hũ non xốt hành hương vừa thơm ngon, lại thanh mát, ăn vô thấy lòng dạ nhẹ nhàng làm sao!
Sau những ngày Tết ê hề thịt cá thì những bữa ăn thanh đạm, dễ tiêu như thế rất cần để thanh lọc cơ thể.
Những Lưu Ý Khi Hành Hương Châu Đốc
Tháng giêng, nhiều người thường hành hương về Châu Đốc (An Giang), viếng miếu Bà Chúa Xứ để cầu an, xin lộc đầu năm.
Tọa lạc dưới chân núi Sam ở thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, miếu Bà Chúa Xứ từ lâu đã là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng miền Tây, mỗi năm đón khoảng 2 triệu lượt khách hành hương. Thời điểm đông người viếng nhất là từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch. Đặc biệt trong tháng giêng, chùa lúc nào cũng tấp nập khách thập phương.
Để phục vụ nhu cầu người hành hương, xung quanh chùa có rất nhiều dịch vụ như bán đồ cúng, cho thuê heo quay, thả chim phóng sinh, xem quẻ đầu năm… Để không bị “cháy túi” khi đến miếu Bà Chúa Xứ, bạn nên lưu ý những điều sau.
Nếu không mua trên đường đi thì nên vào các cửa hàng lớn xung quanh chùa và hỏi kỹ giá cả trước khi mua. Không nên mua nhang đèn từ những người bán lẻ đi theo mời mọc vì ngoài giá đắt hơn. Sau khi mua bạn còn phải tiếp tục “chịu đựng” những người đi theo chèo kéo mua vé số, xin tiền, gửi lộc…
Không mua, thuê heo quay tại chùa
Xung quanh chùa có rất nhiều điểm bán hoặc cho thuê heo quay. Giá heo quay ở những nơi này sẽ đắt hơn khoảng 50.000 đồng/kg, chưa kể heo để lâu, hoặc có khi là heo tái sử dụng vì trước đó đã có người đem vào cúng. Nếu bạn không thể mang heo quay từ nhà thì tốt nhất là không mua hoặc thuê heo quay tại chùa.
Không nhận lộc, thả chim phóng sinh
Khi đến chùa, sau khi mua trái cây, nhang đèn cúng, bạn nên vào thẳng chùa, không nhận bất cứ lộc nào của người khác dúi vào tay, vì sẽ phải trả rất nhiều tiền.
Sau khi thắp hương, cũng không nên thả chim phóng sinh vì cho dù đã thỏa thuận trước giá cả, khi người bán thả chim ra, bạn vẫn sẽ bị đếm số lượng chim phóng sinh và tính tiền tăng đến chóng mặt.
Đã có nhiều trường hợp cự cãi, xô xát giữa khách hành hương và người bán, nên lời khuyên cho bạn là đừng quan tâm đến dịch vụ này dù có được chào mời nhiệt tình.
Giữ chặt ví tiền
Tháng giêng, miếu Bà Chúa Xứ lúc nào cũng đông khách hành hương. Khi vào khu vực chính điện của miếu, bạn phải hết sức cẩn thận với ví tiền của mình. Khi đi chùa, không nên mang theo nhiều tiền mặt, nếu để trong túi xách thì phải cài chặt và quay túi xách ra phía trước để tránh bị mất cắp.
Tham quan quần thể di tích núi Sam
Bên cạnh miếu Bà Chúa Xứ, quần thể núi Sam còn có chùa cổ Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang và nhiều chùa, miếu trên núi. Đây đều là những điểm tham quan nổi tiếng ở Châu Đốc nên sau khi viếng chùa Bà.
Nếu đi 2 ngày, bạn nên ghé Tịnh Biên. Từ Châu Đốc đi thêm khoảng 30 km là đến núi Cấm (Tịnh Biên) trong huyền thoại “Thất Sơn” ở An Giang, nơi có tượng Phật Di Lặc lớn nhất châu Á. Đây là điểm hành hương nổi tiếng ở Tịnh Biên, vào tháng giêng rất đông khách đến viếng.
Ngoài mắm, Châu Đốc còn nổi tiếng với thốt nốt. Trái thốt nốt ăn rất mát, nếu mua về thì bạn có thể kêu người bán bổ ra, cho vào hộp. Bên cạnh trái tươi, còn có đường, mứt thốt nốt, bánh bò thốt nốt…
Tháng giêng dạo chợ Châu Đốc bạn còn bắt gặp lá sầu đâu, cũng là một đặc sản của vùng An Giang. Lá này có vị đắng, hơi khó ăn nhưng nếu trộn gỏi với khô cá sặc, xoài xanh thì đặc biệt ngon.
Theo Anh Khôi / Báo Phụ Nữ TP.HCM
Những Lưu Ý Khi Hành Hương Chùa Bà Châu Đốc
Để phục vụ nhu cầu người hành hương, xung quanh chùa có rất nhiều dịch vụ như bán đồ cúng, cho thuê heo quay, thả chim phóng sinh, xem quẻ đầu năm… Để không bị “cháy túi” khi đến miếu Bà Chúa Xứ, bạn nên lưu ý những điều sau.
Hỏi kỹ giá trước khi mua
Nếu không mua trên đường đi thì nên vào các cửa hàng lớn xung quanh chùa và hỏi kỹ giá cả trước khi mua. Không nên mua nhang đèn từ những người bán lẻ đi theo mời mọc vì ngoài giá đắt hơn. Sau khi mua bạn còn phải tiếp tục “chịu đựng” những người đi theo chèo kéo mua vé số, xin tiền, gửi lộc…
Không mua, thuê heo quay tại chùa
Xung quanh chùa có rất nhiều điểm bán hoặc cho thuê heo quay. Giá heo quay ở những nơi này sẽ đắt hơn khoảng 50.000 đồng/kg, chưa kể heo để lâu, hoặc có khi là heo tái sử dụng vì trước đó đã có người đem vào cúng. Nếu bạn không thể mang heo quay từ nhà thì tốt nhất là không mua hoặc thuê heo quay tại chùa.
Không nhận lộc, thả chim phóng sinh
Khi đến chùa, sau khi mua trái cây, nhang đèn cúng, bạn nên vào thẳng chùa, không nhận bất cứ lộc nào của người khác dúi vào tay, vì sẽ phải trả rất nhiều tiền.
Sau khi thắp hương, cũng không nên thả chim phóng sinh vì cho dù đã thỏa thuận trước giá cả, khi người bán thả chim ra, bạn vẫn sẽ bị đếm số lượng chim phóng sinh và tính tiền tăng đến chóng mặt.
Đã có nhiều trường hợp cự cãi, xô xát giữa khách hành hương và người bán, nên lời khuyên cho bạn là đừng quan tâm đến dịch vụ này dù có được chào mời nhiệt tình.
Giữ chặt ví tiền
Tháng giêng, miếu Bà Chúa Xứ lúc nào cũng đông khách hành hương. Khi vào khu vực chính điện của miếu, bạn phải hết sức cẩn thận với ví tiền của mình. Khi đi chùa, không nên mang theo nhiều tiền mặt, nếu để trong túi xách thì phải cài chặt và quay túi xách ra phía trước để tránh bị mất cắp.
Tham quan quần thể di tích núi Sam
Bên cạnh miếu Bà Chúa Xứ, quần thể núi Sam còn có chùa cổ Tây An, lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang và nhiều chùa, miếu trên núi. Đây đều là những điểm tham quan nổi tiếng ở Châu Đốc nên sau khi viếng chùa Bà.
Nếu đi 2 ngày, bạn nên ghé Tịnh Biên. Từ Châu Đốc đi thêm khoảng 30 km là đến núi Cấm (Tịnh Biên) trong huyền thoại “Thất Sơn” ở An Giang, nơi có tượng Phật Di Lặc lớn nhất châu Á. Đây là điểm hành hương nổi tiếng ở Tịnh Biên, vào tháng giêng rất đông khách đến viếng.
Mua đặc sản ở chợ Châu Đốc
Ngoài mắm, Châu Đốc còn nổi tiếng với thốt nốt. Trái thốt nốt ăn rất mát, nếu mua về thì bạn có thể kêu người bán bổ ra, cho vào hộp. Bên cạnh trái tươi, còn có đường, mứt thốt nốt, bánh bò thốt nốt…
Tháng giêng dạo chợ Châu Đốc bạn còn bắt gặp lá sầu đâu, cũng là một đặc sản của vùng An Giang. Lá này có vị đắng, hơi khó ăn nhưng nếu trộn gỏi với khô cá sặc, xoài xanh thì đặc biệt ngon.
Miếu Bà Chúa Xứ: Bạn Đã Thật Sự Hiểu Để “Hành Hương”
Bạn là người có niềm tin vào cuộc sống tâm linh. Bạn mong muốn gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc, gặp nhiều thuận lợi trong công việc hàng ngày. Hơn thế nữa, bạn muốn tâm hồn mình trở nên thoải mái, vững vàng trước mọi khó khăn. Và bạn chọn ” Miếu Bà Chúa Xứ” cho hành trình ” hành hương” đầy thiêng liêng của mình.
Một cuộc hành hương dù với bất kỳ mục đích nào thì chắc chắn nó cũng sẽ mang một ý nghĩa tâm linh cực kỳ quan trọng đối với bạn và tất cả du khách đến đây. Do đó, để có được một hành trình hành hương đúng nghĩa, bạn hãy giành thời để nghiên cứu và hiểu rõ về địa điểm, lịch sử và đặc điểm văn hóa của nơi mà mình muốn tới.
Đồng thời, những kiến thức thực tế của những người “hành hương” đi trước cũng sẽ giúp bạn tránh gặp phải các tình huống bực mình, không như ý muốn, mất tiền oan, mà tệ hơn cả là khiến bạn lo lắng và bất an sau chuyến đi.
Vậy hành hương Miếu Bà Chúa Xứ cần phải biết những gì?
Miếu Bà Chúa Xứ là một trong những công trình tôn giáo tiêu biểu của tỉnh Long An. Tọa lạc tại chân núi Sam, thành phố Châu Đốc, cách Tp. Hồ Chí Minh khoảng 210Km. Bạn có thể sử dụng xe máy, xe khách hoặc thuê xe du lịch đối với đoàn “hành hương” để di chuyển đến đây.
. Giai thoại này cũng là một trong những yếu tố để các nhà khoa học cho rằng Miếu Bà Chúa Xứ được xây dựng vào khoảng những năm 1824 bởi bà Châu Thị Tế và các bô lão trong triều. Tuy nhiên phán đoán này cũng chỉ là dựa vào những câu chuyện truyền miệng của dân gian chứ không có bằng chứng chứng minh xác đáng nào.
Tượng Bà Chúa Xứ: Tượng “Đàn Ông” Hay “Đàn Bà”
Hành hương là một hành trình mang ý nghĩa rất quan trọng về tâm linh do đó tốt nhất bạn đừng nên sử dụng các dịch vụ kể trên, cho dù được mời chào nhiệt tình như thế nào để tránh gặp phải những phiền lòng, những cãi vã không đáng có.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đậu Hũ Mà Xốt Hành Hương… trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!