Xu Hướng 6/2023 # Cuối Năm Trả Lễ, Biển Người Chen Chân Ở Phủ Tây Hồ # Top 14 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cuối Năm Trả Lễ, Biển Người Chen Chân Ở Phủ Tây Hồ # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Cuối Năm Trả Lễ, Biển Người Chen Chân Ở Phủ Tây Hồ được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trong ngày mùng 1 của tháng cuối cùng trong năm âm lịch, hàng ngàn lượt người tại Hà Nội đổ về phủ Tây Hồ khiến khu vực này kín người. Tiền lẻ chất đầy chân tượng phật, hoa cúng chất đống bên ngoài phủ.

Chiều 6/1 (tức ngày mùng 1/12 Âm lịch), hàng ngàn người dân đổ về phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để cầu bình an và “trả lễ cuối năm”. Ngày mùng 1 Âm lịch đúng vào dịp cuối tuần nên lượng người đổ về đây đông nghịt.

Theo quan niệm của người Việt “đầu năm xin lộc, cuối năm trả lễ” nên những ngày cuối năm này, phủ Tây Hồ nhộn nhịp đón nhiều gia đình và du khách về lễ tạ, cầu phúc.

Phủ Tây Hồ thờ Bà chúa Liễu Hạnh, được coi là một trong những chốn linh thiêng trong hệ thống đình chùa Hà Nội. Ngôi chùa linh thiêng này không chỉ thu hút người dân Hà Nội mà nhiều du khách thập phương muốn cầu tài, cầu lộc cũng tìm về phủ Tây Hồ.

Theo ghi nhận, càng về chiều, lượng người đổ về đây càng đông khiến lối vào phủ tắc nghẽn.

Người đổ về phủ để lễ không chỉ có những vị nhiều tuổi mà không ít bạn trẻ cũng rủ nhau thành từng tốp về đây trả lễ, đi lễ tạ cuối năm Âm lịch.

Tại cửa vào điện thờ Mẫu bên trong phủ, người dân phải chen nhau mới vào được bên trong.

Không gian phía trong chật hẹp, nhiều người đành đứng chờ đợi đến lượt đặt lễ, cầu khấn.

Khu vực sân trước của phủ chật không còn chỗ trống. Từ khi đi vào đặt lễ cho đến khi quay ra đều rất khó khăn vì lượng người quá đông.

Đường đông nên mọi người phải đội lễ lên đầu, di chuyển chậm chạp.

Có người phải đội lễ lên đầu đứng khấn vì ban đặt lễ quá chật chội.

BQL phủ Tây Hồ đã cho bố trí các hòm công đức nhưng hiện tượng “rải tiền lẻ” tại các ban thờ vẫn tái diễn, thậm chí nhiều người còn dùng tiền lẻ để khấn cầu.

Tiền lẻ chất đầy chân các tượng thờ bên trong phủ.

Làm lễ xong, người dân mang đồ cúng ăn được về nhà còn hoa lễ họ vứt ngay cổng phủ.

Những nhân công phục vụ trong phủ làm việc hết công suất.

Túi nilon, báo, giấy vứt bừa bãi.

Các ngả đường vào phủ tắc nghẽn.

Bài Cúng Ở Phủ Tây Hồ

Bài Cúng Cơm, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ Bố, Bài Cúng Giỗ, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Bài Cúng Đổ Mái, Bài Cúng Yên Đầu Năm, Bài Cúng Hay, Bài Cúng Hết Khó, Bài Cúng Ong Dia, Bài Cúng Xe Máy Mới Mua, Bài Cúng ông Nội, Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng ông Táo, Bài Cúng ông Thần Tài, Sáh Cung, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Văn Tế Cúng Xóm Đầu Năm, Van Cung Đau Nam, Bài Cúng Dỗ, Cúng Xóm, Bài Cúng Xin Lộc, Cung-e, Cung-ey, Cung-eym-hoc-t, Bài Cúng Xin Bán Nhà, Bài Cúng Xe Tải, Bài Cúng Dỡ Nhà, Bài Cúng Dời Bếp, Cung ứng Séc, Mẫu Cung ứng Sec, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Cung Và Nửa Cung Đấu Hóa, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Cúng Cầu Yên, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng Sơn Thần, Văn Tế Cúng ông Bà, Văn Tế Cúng ông Táo, Văn Tế Cúng Rằm, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng O Den, Cung Gạo, Bài Văn Cung Xom Dau Năm, Văn Tế Cúng Các Bác, Cúng, Văn Tế Cúng Đất, Bài Văn Tế Cúng Đất, Văn Tế Cúng Đất Đầu Năm, Cung Của Gạo, Văn Cúng Tạ Mộ, Mo U Xo Cu Cung, Bài Cúng Mụ, Văn Tế Cúng Xe, Bài Cúng Lễ Cất Nóc, Bài Cúng Lễ ăn Hỏi, Bài Cúng Lập Bàn Thờ Thần Tài, Bài Cúng Làm Nhà, Bài Cúng Làm ăn, Bài Cúng Kỵ Yên Đầu Năm, Văn Tế Cúng Xóm, Bài Cúng Lễ Đầu Năm, Bài Cúng Lễ Đổ Mái Nhà, Bài Cúng ở Phủ Tây Hồ, Bài Cúng Mời Về ăn Tết, Vai Trò Cung Cấp Dầu Mỏ Của Tây Nam á, Bài Cúng Ong Ba, Bài Cúng Mẫu, Thủ Tục Cúng 49, Thủ Tục Cúng ông Táo, Bài Cúng Lễ Tạ Đất, Văn Tế Cúng Cô Hồn Đầu Năm, Bài Cúng Cô Hồn, Bài Cúng Nôm, Bài Cúng Sao Thổ Tú, Bài Cúng Bốc Mộ, Bài Cúng Vía Thần Tài, Bài Cúng Sao Vân Hớn, Bài Cúng Về Nhà Mới, Bài Cúng 23 Tết, Bài Cúng Về Bếp Mới, Bài Cúng 23, Đề Tài Ung Thư Cổ Tử Cung, Bài Cúng 30 Tết, Bài Cúng Xe, Bài Cúng Xây Nhà, Bài Cúng Rẫy, Bài Cúng 49, Bài Cúng Sao, Lễ Cúng 49, Bài Cúng Sao Mộc Đức, Mở 2 Văn Bản Cùng Lúc,

Bài Cúng Cơm, Bài Cúng Gọi Hồn, Bài Cúng Giỗ ông, Bài Cúng Giỗ Đầu, Bài Cúng Giỗ Bố, Bài Cúng Giỗ, Bài Cúng Phủ Tây Hồ, Bài Cúng Đổ Mái, Bài Cúng Yên Đầu Năm, Bài Cúng Hay, Bài Cúng Hết Khó, Bài Cúng Ong Dia, Bài Cúng Xe Máy Mới Mua, Bài Cúng ông Nội, Cúng Đất Đầu Năm, Bài Cúng ông Táo, Bài Cúng ông Thần Tài, Sáh Cung, Bài Cúng Phá Nhà Cũ, Văn Tế Cúng Xóm Đầu Năm, Van Cung Đau Nam, Bài Cúng Dỗ, Cúng Xóm, Bài Cúng Xin Lộc, Cung-e, Cung-ey, Cung-eym-hoc-t, Bài Cúng Xin Bán Nhà, Bài Cúng Xe Tải, Bài Cúng Dỡ Nhà, Bài Cúng Dời Bếp, Cung ứng Séc, Mẫu Cung ứng Sec, Thể Lệ ước Mơ Cùng Yan, Bài Cúng Đầy Năm Cho Bé Gái, Bài Cúng Đầu Năm, Cung Và Nửa Cung Đấu Hóa, Bài Cúng Đất, Bài Cúng Dọn Về Nhà Mới, Thủ Tục Cúng 30 Tết, Cúng Cầu Yên, Văn Tế Cúng Đầu Năm, Bài Cúng ở Đền Mẫu, Bài Cúng Sơn Thần, Văn Tế Cúng ông Bà, Văn Tế Cúng ông Táo, Văn Tế Cúng Rằm, Bài Cúng ở Mộ, Bài Cúng ở Nhà Thờ Họ, Bài Cúng O Den,

Biển Người Chen Chân Xin Lộc Tại Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, An Giang

Theo ghi nhận của phóng viên, mới mùng 3 Tết nhưng dòng người xe tấp nập từ khắp nơi đổ về Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, thành phố Châu Đốc làm tình hình giao thông ở khu vực này gần như bị tê liệt. Có nhiều người không thể chen vào được khu vực Miếu Bà để cúng đành tấp vào quán ven đường để nghỉ ngơi.

Hàng nghìn người đổ xô đến chùa bà xin lộc đầu năm.

Tại khu vực đường dẫn phía trước và phía sau quần thể di tích cấp quốc gia Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, thay vì như những năm trước có bảng cấm không cho xe ra, vào thì năm nay lại… “thả cửa” nên xe máy, thậm chí cả xe ôtô cũng chạy vào khiến giao thông càng thêm hỗn loạn.

Được biết, từ ngày mùng 1 đến mùng 3 Tết, Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc miễn thu phí tham quan Khu Du lịch Núi Sam nên ngay từ sáng mùng 1 Tết đến chiều mùng 3 Tết, dòng người và xe từ khắp các tỉnh miền Đông, miền Tây Nam bộ đổ về khu du lịch quốc gia Núi Sam đông kín từ trong miếu đến ngoài sân. Các tuyến đường từ cổng chính Miếu Bà Chúa Núi Sam, đường Châu Thị Tế, đường Tân Lộ Kiều Lương đều kín người, xe xuôi ngược.

Hàng nghìn người chen chúc nhau trước cửa chùa bà.

Đối với tình hình giao thông tại các bến phà như: Phà Vàm Cống, An Hòa, Tân Châu-Hồng Ngự… là cửa ngõ từ chúng tôi và các tỉnh Miền Đông đi An Giang xảy ra tình trạng kẹt xe hàng giờ liền do hàng chục nghìn người và phương tiện trong và ngoài tỉnh đổ xô về An Giang đi vãn cảnh và xin lộc đầu năm.

Hàng trăm xe chờ qua phà.

Mặc dù các phà này đã phục vụ hết công suất nhưng vẫn xảy ra ùn tắc. Trong đó, có bến phà Vàm Cống (phía bờ Đồng Tháp), tình trạng ùn tắc xe kéo dài hàng giờ đồng hồ.

Theo UBND thành phố Châu Đốc, năm nay, khách thập phương đi lễ sớm và đông hơn mọi năm nên tình hình giao thông có phần phúc tạp. Thành phố đã bố trí lực lượng công an tổ chức hướng dẫn, phân luồng giao thông từ xa nên đã giải tỏa phần nào áp lực giao thông. Ước tính những ngày này có khoảng 10.000 du khách đến khu du lịch Núi Sam vãn cảnh, chiêm bái và xin lộc đầu năm./.

Lễ Tạ Cuối Năm Ở Đền Chùa: Đầu Năm Vay Ở Đâu, Cuối Năm Trả Ở Đó

(Lichngaytot.com) Theo quan niệm truyền thống của người Việt, đầu năm đi lễ xin lộc thì cuối năm phải đi trả lễ. Vậy khi đi lễ tạ cuối năm ở đền chùa miếu phủ, chúng ta nên làm gì để được Thần Phật chứng giám lòng thành?

1. Đầu năm vay ở đâu, cuối năm trả ở đó

2. Sắm lễ tạ cuối năm ở chùa, đình, đền, miếu, phủ như thế nào?

– Lễ Chay

– Lễ Mặn

– Lễ đồ sống

– Lễ mặn Sơn Trang

– Lễ ban thờ Cô, thờ Cậu

– Lễ thần Thành Hoàng, Thư Điền

3. Các bài văn khấn phổ biến ở đình, đền, miếu, phủ

Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu

Văn khấn lễ Tam Toà Thánh Mẫu

Văn khấn ban Công Đồng

4. Lưu ý quan trọng nếu muốn linh thiêng

5. Lễ tạ cuối năm ở đền chùa nào linh nhất miền Bắc?

6. Lễ tạ cuối năm ở đền chùa nào linh nhất miền Nam?

Việc đi lễ tạ ở đình, đền, miếu, phủ… cuối năm là lệ lâu đời của người Việt. Đây cũng là nét đẹp văn hóa thể hiện sự cảm tạ, lòng biết ơn đối với các vị Thần linh, thần chủ đã che chở, mang tới bình an cho gia đình trong suốt 1 năm qua.

Vậy nên sắm lễ tạ cuối năm thế nào cho đủ đẩy, đi chùa hay đền nào lễ tạ là linh thiêng nhất…?

1. Lễ tạ cuối năm ở đền chùa: Đầu năm vay ở đâu, cuối năm trả ở đó

Thông thường, với lễ tại các chùa (thờ Phật) không có vay có trả, không cần đầu năm đi lễ, cuối năm tiến hành lễ tạ để trả ơn, mà đi lễ chùa đầu năm hay cuối năm đều là để cầu mong sự bình an, may mắn.

Hoặc nếu thành tâm hướng Phật, các phật tử đi lễ chùa cuối năm để cảm tạ Thần Phật che chở bình an trong suốt năm qua cũng không vấn đề gì, là điều nên làm.

Tuy nhiên, với đình, đền, miếu, phủ (gọi rút gọn là đền phủ) thì cần tiến hành nghi lễ này.

Theo quan niệm dân gian, đầu năm đi kêu cầu, xin lễ, vay lễ ở đền phủ nào thì cuối năm dù bận rộn, đau ốm cũng phải cố gắng sắp xếp thời gian để quay về nơi đó làm lễ tạ. Điều này không chỉ là tín ngưỡng dân gian mà còn thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn của người dân đất Việt.

Hơn nữa, người ta cho rằng luật trời “Có vay có trả”, ăn lộc Thánh thì phải biết tạ lễ, tạ ơn. Người vong ân bội nghĩa tất sẽ gặp quả báo, chẳng thể nào có được những điều tốt đẹp mãi. Đi trả lễ cho tâm hồn thanh thản, yên tâm bước sang năm mới với nhiều điều may mắn hơn.

Đi lễ chùa đúng cách: Sắm lễ đủ, Văn khấn chuẩn, Trình tự đúng Ngày rằm mùng 1, đầu năm, cuối năm lên chùa dâng hương là điều nhiều người thường làm. Nhưng đi lễ chùa đúng cách như thế nào thì chưa chắc đã nhiều người

2. Sắm lễ tạ cuối năm ở chùa, đình, đền, miếu, phủ như thế nào?

Lễ vật tùy tâm, không ai quy định chính xác về những món đồ lễ bắt buộc phải có khi đi chùa lễ tạ cuối năm nhưng thường thì theo phong tục , đồ lễ sẽ gồm có những món sau.

– Lễ Chay:

Đây là lễ thường dùng để dâng lên ban thờ Phật, Bồ Tát, gồm có hương hoa, trà bánh, trái cây, phẩm oản…

Người ta cũng dâng lễ Chay lên ban thờ Thánh Mẫu, khi này nên sắm thêm đồ vàng mã.

– Lễ Mặn:

Là lễ dâng lên ban thờ Ngũ vị quan lớn, tức ban Công Đồng. Thường gồm có gà lợn, giò chả… đã được nấu chín.

– Lễ đồ sống:

Là lễ dâng cúng lên quan Ngũ Hổ, Bạch Xà, Thanh Xà ở hạ ban Công Đồng Tứ Phủ.

Lễ này thường có 5 quả trứng vịt sống đặt cùng đĩa muối, gạo, 2 quả trứng gà sống đặt trong 2 chén nhỏ, 1 miếng thịt mồi (thịt lợn) sống được khía không đứt rời thành 5 phần. Lễ này cũng có thêm tiền vàng.

– Lễ mặn Sơn Trang:

Đây là lễ dâng lên 15 vị thờ tại ban Sơn Trang, gồm có 1 vị chúa, 2 vị hầu cận và 12 vị cô Sơn Trang.

Lễ này thường có những đồ đặc sản như cua, ốc, lươn, ớt, chanh… Cũng có nơi dâng thêm xôi chè nấu bằng gạo nếp cẩm nữa. Lễ mặn Sơn Trang được sắm theo con số 15 như 15 con ốc, 15 quả ớt… để chia đều cho 15 vị được thờ tại ban này (gồm 1 vị chúa, 2 vị hầu cận, 12 vị cô sơn trang)

– Lễ ban thờ Cô, thờ Cậu:

Lễ này thường có oản, hoa quả, hương đèn, hia hài, nón áo, gương lược… cũng có cả những món đồ chơi nhỏ xinh thường làm cho trẻ nhỏ. Những lễ vật này thường nhỏ xinh và khá cầu kì, bắt mắt.

– Lễ thần Thành Hoàng, Thư Điền:

Gồm lễ mặn là chân giò lợn luộc, xôi, rượu, tiền vàng…

3. Các bài văn khấn phổ biến ở đình, đền, miếu, phủ

Văn khấn Thành hoàng ở Đình, Đền, Miếu

Hương tử con là:………………………………………………………………………………. Tuổi……………………… Ngụ tại:……………………………………………………………………………………………………………………………

4. Lưu ý quan trọng nếu muốn linh thiêng

5. Lễ tạ cuối năm ở đền chùa nào linh nhất miền Bắc?

– Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh)

Đây là ngôi đền nổi tiếng linh thiêng về cầu lộc kinh doanh, làm ăn buôn bán, nằm ở tỉnh Bắc Ninh, cách trung tâm Hà Nội 25 km. – Phủ Tây Hồ (Hà Nội)

Phủ Tây Hồ là một trong những chốn linh thiêng nơi đất kinh kì, bốn mùa tấp nập du khách thập phương tới cầu tài cầu lộc. Phủ Tây Hồ thờ bà Chúa Liễu Hạnh, nằm ở phường Quảng An, quận Tây Hồ.

– Đền Bảo Hà (Đền Ông Hoàng Bảy ) (Lào Cai)

Ngôi đền này hiện nay ở xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, nằm trong khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Đền Bảo Hà thờ thần Vệ quốc Hoàng Bảy, hay còn gọi là ông Hoàng Bảy. Ông chính là một anh hùng có công đánh giặc phương Bắc, giữ làng giữ nước.

– Đền chúa Thác Bờ (Hòa Bình)

Một trong những ngôi đền, chùa mà người dân miền Bắc hay lui tới tạ lễ cuối năm là đền Chúa Thác Bờ ở Hòa Bình. Đền Bờ gồm có đền Trình (đền Chúa) và đền Chầu (đền ông Chẩu).

– Đền Bắc Lệ (Lạng Sơn)

Đền Bắc Lệ thờ bà Chúa Thượng Ngàn, là 1 trong 2 ngôi đền thờ Mẫu nổi tiếng ở miền Bắc. Đền Bắc Lệ nổi tiếng là nơi cầu duyên linh thiêng bậc nhất xứ Lạng, những người lận đận về tình duyên thường hay đến đây cầu cúng.

Chi tiết về các ngôi đền, chùa linh thiêng ở miền Bắc, xem bài viết:

6. Lễ tạ cuối năm ở đền chùa nào linh nhất miền Nam?

Lễ tạ cuối năm ở chùa nào miền Nam là linh nhất? Câu trả lời thường là:

– Chùa Bà (Tây Ninh)

Chùa Bà nằm trên núi Bà Đen, thuộc ấp Ninh Trung, xã Ninh Sơn, tỉnh Tây Ninh. Chùa Bà còn được gọi là chùa Bà Đen, chùa Phật, chùa Thượng…

– Miếu Bà Chúa Xứ (An Giang)

Miếu Bà Chúa Xứ nằm ở dưới chân núi Sam, thuộc thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Ở xứ sở miền Tây này, ngôi miếu là địa điểm du lịch tâm linh nổi tiếng với khoảng 2 triệu lượt khách hành hương mỗi năm.

– Chùa Ông (TPHCM)

Mặc dù nổi tiếng gần xa vì linh thiêng, cầu gì được nấy nhưng chùa Ông chỉ là 1 ngôi chùa nhỏ nằm giữa vùng đô thị sầm uất ở trung tâm Quận 5. Chùa còn có tên khác là chùa Minh Hương hay chùa Quan Đế Thánh Quân, tức thờ Quan Vân Trường.

Nơi đây ban đầu là địa chỉ tâm linh của cộng đồng người Hoa ở Sài Gòn, nhưng sau này cũng có nhiều người Việt tìm đến khấn vái, cầu nguyện sau khi nghe tiếng lành đồn xa. Người dân đến đây không chịu cầu an, cầu tài lộc mà còn cầu tình duyên, cầu con cái, cầu học hành đỗ đạt nữa.

Thiên Thiên

Cập nhật thông tin chi tiết về Cuối Năm Trả Lễ, Biển Người Chen Chân Ở Phủ Tây Hồ trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!