Bạn đang xem bài viết Cúng Rằm Trung Thu Nên Cầu Giờ Này, Tiền Vào Như Nước, Cầu Gì Được Nấy được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Không riêng gì Việt Nam, trung thu còn là một ngày Tết truyền thống ở nhiều nước châu Á. Tết trung thu luôn là một trong những dịp đặc biệt trong năm được mọi người mong chờ nhất. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có những phong tục và bản sắc riêng để chào đón dịp lễ này. Ngày rằm trung thu thờ cúng gia tiên có gì khác? Cúng vào giờ này mới đẹp? Cùng Bảo Long tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau.
Cúng rằm Trung thu nên chọn ngày nào?
Tết Trung thu hay rằm Trung thu ngày 15/8 âm lịch từ lâu đã là ngày lễ lớn trong đời sống văn hóa của người Việt. Mang ý nghĩa là ngày tết của trẻ con, nhưng ý nghĩa sâu xa hơn đó là ngày đoàn viên, là dịp gia đình quây quần bên nhau, cùng phá cỗ, ăn bánh nướng bánh dẻo, cùng rước đèn ông sao và ngắm trăng.
Rằm trung thu là một trong những dịp đặc biệt trong năm
Tết Trung thu vào đúng ngày rằm tháng 8, cũng là ngày trăng tròn và đẹp nhất trong năm. Cùng với khí hậu mát mẻ, ánh trăng sáng soi rõ từng cảnh vật về đêm, ngắm trăng vào rằm trung thu trở thành một phong tục tập quán, một kỷ niệm với bất cứ ai từng là trẻ con.
Vì Tết Trung thu là ngày lễ quan trọng, bên cạnh những hoạt động vui chơi, những tín ngưỡng thờ cúng cũng được đặc biệt chú ý. Theo phong tục, cúng rằm tháng 8 hay cúng rằm Trung thu nên cúng vào đúng ngày 15/8 âm lịch. Năm nay rằm tháng 8 rơi vào thứ sáu, ngày 13/9 dương lịch.
Hình ảnh múa lân dịp tết trung thu xuất hiện cả ở tranh dân gian
Giải đáp thắc mắc: “Rằm Trung thu cúng Thần Tài vào giờ nào?”
Dân gian cho rằng các vị thần thường dùng bữa sớm, chính vì vậy mà bạn phải xác định mình muốn cúng sáng hay chiều.
* Nếu là chiều 14, chiều 15 âm: Xong trước 6h – 7h tối
Vị trí cúng rằm cũng không cần cầu kì lựa chọn như ngày cúng rằm tháng Giêng và ngày cúng rằm tháng 7. Theo thông lệ, cúng rằm hàng tháng sẽ cúng tại khu vực trước bàn thờ tổ tiên và bàn thờ thần linh. Mâm cúng rằm và các vật cúng được đặt ở dưới bàn thờ. Văn khấn cúng rằm cũng cần được chuẩn bị trước để khi cúng sẽ không làm mất lòng bề trên.
Cúng rằm trung thu vào thời gian nào trong ngày mới thích hợp?
Văn khấn rằm tháng 8 đúng chuẩn chuyên gia
– Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại
Tín chủ (chúng) con là:………………………………….Tuổi:………………
Ngụ tại:………………………………………………………………………………….
Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu, tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Ban thờ luôn được các gia chủ chăm chút, nhất là những dịp đặc biệt như thế này
Bài viết này của Bảo Long cung cấp thêm thông tin cho gia chủ khi về việc cúng rằm trung thu sao cho đúng, hợp phong thủy nhất. Hi vọng sẽ giúp ích được cho quý vị. Nếu quý quan tâm đến đồ thờ cúng trên ban thờ gia tiên hãy đến ngay với chắc chắn bạn sẽ tìm được món đồ mình cần.
Quý khách quan tâm có thể đến các showroom gần nhất trên toàn quốc hoặc liên hệ Hotline: 0968.966.268 – 0984.888.889 để được hỗ trợ tốt nhất.
Cúng Thần Tài Ngày Rằm Trung Thu: Chọn Đúng Giờ Này, Gia Chủ Cầu Được Ước Thấy, Tài Lộc ‘Tíu Tít’ Tìm Về
Vào ngày rằm trung thu, nhiều người luôn lo lắng không biết nên cúng Thần Tài vào buổi chiều hay buổi sáng, vào khung giờ nào là tốt nhất?
Rằm Trung thu nên cúng Thần Tài vào giờ nào?
Dân gian cho rằng các vị thần thường dùng bữa sớm, chính vì vậy mà bạn phải xác định mình muốn cúng sáng hay chiều.
* Nếu là chiều 14, chiều 15 âm: Xong trước 6h – 7h tối
* Sáng 15 âm: Xong trước 9h – 10h
Vị trí cúng rằm cũng không cần cầu kì lựa chọn như ngày cúng rằm tháng Giêng và ngày cúng rằm tháng 7. Theo thông lệ, cúng rằm hàng tháng sẽ cúng tại khu vực trước bàn thờ tổ tiên và bàn thờ thần linh. Mâm cúng rằm và các vật cúng được đặt ở dưới bàn thờ. Văn khấn cúng rằm cũng cần được chuẩn bị trước để khi cúng sẽ không làm mất lòng bề trên.
Văn khấn linh nghiệm cúng rằm hàng tháng
“Nam mô a di Đà PhậtNam mô a di Đà Phật
Nam mô a di Đà Phật
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật.
– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần.
– Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này.
– Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ
– Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại.
Hôm nay là ngày …. tháng ….. năm …..âm lịch tức ngày…. Tháng… năm…. Dương lịch
Tín chủ con là ………………………………………….. ….
Ngụ tại (đọc rõ số nhà, phường xã, quận huyện, thành phố) cùng toàn gia quyến.
Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời:
– Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
– Hương hồn Gia tiên nội, ngoại
Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ
Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật
Phù hộ độ trì, đề tâm xếp nếp cho toàn gia an lạc, ba tháng mùa hè chín tháng mùa đông đều được bình an, mạnh khỏe, an khang thịnh vượng. Cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, sở cầu như ý, sở nguyện tong tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, nhất tâm kính lễ.
Lựa chọn vị trí cúng rằm
Vị trí cúng rằm cũng không cần cầu kì lựa chọn như ngày cúng rằm tháng Giêng và ngày cúng rằm tháng 7. Theo thông lệ, cúng rằm hàng tháng sẽ cúng tại khu vực trước bàn thờ tổ tiên và bàn thờ thần linh. Mâm cúng rằm và các vật cúng được đặt ở dưới bàn thờ. Văn khấn cúng rằm cũng cần được chuẩn bị trước để khi cúng sẽ không làm mất lòng bề trên.
* Thông tin chỉ mang tính tham khảo!
Hàng Ngày Cúng Cụ Chớ Khấn Nôm, Cứ Đọc Đúng Câu Này Lộc Đổ Gấp 10, Cầu Gì Được Nấy
Không phải cứ thành tâm khấn nôm là được, sau đây là những bài văn khấn chuẩn giúp gia chủ gọi tài lộc.
Không phải cứ thành tâm khấn nôm là được, sau đây là những bài văn khấn chuẩn giúp gia chủ gọi tài lộc. 1. Văn khấn Thần Tài sáng mai, mở hàng
Lạy Thành Hoàng bản cảnh, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh khuất mặt khuất mày, các vị Tiền chủ Hậu chủ.
Con tên là……….. niên canh……….., ……….tuổi.
Ở tại ngôi gia, số…….. đường……… quận……… tỉnh (thành)………… Việt Nam quốc.
Khấu xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài chứng minh cho lòng thành tâm khấn vái, xin chư vị cho con được ………………….. (lời khấn để xin điều gì đó).
Mọi việc vuông tròn, con xin được hậu tạ………… (hứa hẹn tạ lễ).
Con xin Thành Hoàng bản địa, Ông Địa – Thần Tài, ông chủ gia bà chủ đất, các phần hương linh, chư vị Tiền chủ Hậu chủ chứng giám cho lòng thành khấn vái. Kính bái.
Khấn xong, vái hay lạy ba cái.
2. Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng Thổ Công và các vị Thần:
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)
– Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Đông Thần Quân
– Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch
– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần
– Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần
– Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)
3. Văn khấn mùng 1 và ngày rằm cúng gia tiên
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần.
– Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ) Tín chủ (chúng) con là: ………………
Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lạy)
(*) Bài viết mang tính chất tham khảo
Theo thoidaiplus.giadinh.net.vn
Gửi bài viết
Đem Gì Đến Cúng 10 Ngôi Chùa “Cầu Gì Được Nấy” Linh Thiêng Nhất Sài Gòn
Đầu năm đi Chùa cầu phúc cầu cho 1 năm hạnh phúc sum vầy là điều mà người dân Sài Gòn thường làm. Và bạn sẽ phải ngạc nhiên khi 10 ngô chùa linh thiêng nhất Sài Gòn sau đây sẽ giúp bạn “cầu gì ước thấy”.
Cũng đừng bỏ qua
Chùa Thái Lan ở Sài Gòn
Nằm trên một ngọn đồi phía tây ngạn sông Đồng Nai, chùa Bửu Long tọa lạc tại số 81 Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, cách trung tâm chúng tôi khoảng 20 km. Đây chính là điểm đến tham quan, khám phá kiến trúc nổi tiếng.
Ghé chùa Bửu Long, bạn sẽ được khám phá không gian độc đáo từ kiến trúc đến khung cảnh thiên nhiên mát rượi, hài hòa ở đây. Toàn bộ chánh điện và khuôn viên xung quanh chùa được thiết kế giống như một tòa lâu đài oai nghiêm giữa đất trời.
Chùa Bửu Long được xây dựng theo nét kiến trúc các chùa ở Đông Nam Á như Thái Lan, Ấn Độ…kết hợp cùng nét kiến trúc các chùa thời Nguyễn – mang đến cho chùa Bửu Long có vẻ đẹp rất riêng và độc đáo.
Bởi vì
Theo lối kiến trúc Thái mà Đất nước Thái Lan thân thiện, lịch sự, tôn trọng nền dân chủ, sùng bái những lời dạy của Phật và tôn trọng lẫn nhau. Khi đến đây bạn nên mang theo hoa sen tươi để dâng cúng và cầu xin với lòng thành tâm.
Chùa Phổ Quang
Là ngôi chùa lớn lâu đời nổi tiếng ở quận Tân Bình, ở đây vào bất cứ thời điểm nào trong ngày cũng có thể nghe được tiếng chim kêu ríu rít, mọi âu lo phiền muộn cùng những bon chen tất bật gác bỏ lại bên ngoài.
Có lẽ vì thế mà hàng năm chùa Phổ Quang chào đón rất nhiều du khách tìm đến chiêm bái, vãn cảnh, thả mình vào không gian thoáng tịnh.
Tọa tại địa chỉ: 64 Huỳnh Lan Khanh ,P. 2, Quận Tân Bình, TP. HCM. Đi từ ngoài vào thấy cây xăng rồi quẹo vào cuối hẻm nhỏ.
Vừa bước vào cổng chùa là mùi hoa Sala xông nhè nhẹ vào mũi.
Bạn có thể cầu bình an cho gia đình hay trải lòng với Phật Quan Âm ngay tại hang động được xây rất thanh tịnh phía ngoài, bên tay phải của lối vào.
Và điểm đặc biệt của chùa chính là Trong chùa có ngôi mộ thờ cô Quách Thị Trang rất linh thiêng. Bạn có thể đến để cầu nguyện cùng cô.
Chùa Ngọc Hoàng
Trước kia chùa được gọi là Điện Ngọc Hoàng, thờ thần Hoàng của người Hoa. Bởi vậy, kiến trúc của ngôi chùa mang nét của Trung Hoa. Trong chùa hiện lưu giữ những bức tượng điêu khắc bằng gỗ rất đẹp và quý hiếm.
Tọa tại: 73 Mai Thị Lựu, P. Đa Kao, Quận 1, TP. HCM.
Nơi trang nghiêm, là một ngôi chùa cổ theo phong cách trung hoa. Phía ngoài chùa là một cảm giác thanh bình với rất nhiều chim bồ câu, hồ cá, hồ rùa, cây xanh rợp bóng và những hàng ghế đá…
Bên trong chánh điện hiện ra như một lần được diện kiến Đức Ngọc Hoàng thật, một cảm xúc rất khó tả mỗi lần đến viếng thăm.
Có điện Quan Âm, điện Thần Tài ( nơi rất nhiều người đến xin lộc kinh doanh, lộc may mắn,rất linh nghiệm), đền thờ mẹ sanh mẹ độ ( nơi rất nhiều người đến xin về đường con cái, cũng rất linh nghiệm)…
Nơi này nổi tiếng về xin lộc kinh doanh:
Bạn có thể đến điện Thần Tài xoa tay ngài và xin lộc đỏ (là một mảnh giấy đỏ được gói lại) để cạnh bên. Bạn về cho vào ví lộc vào nhiều lắm.
Bên cạnh đó:
Điện thờ 12 bà mẹ sanh cũng linh thiêng không kém:
Đây là nơi cầu con rất linh ứng.
Khi đến đây, bạn nên mang theo hoa quả tươi để cúng dường và nhớ 1 điều là nên mua dầu thắp đèn cúng Ngọc Hoàng và các vị thần trong chùa nha.
Dầu có bán trong chùa luôn nên không cần mua ở ngoài.
Chùa cầu duyên ở sài gòn: Chùa Ông
Chùa Ông cũng có một cái tên khác đó là Nghĩa An Hội Quán. Ngôi chùa tọa lạc tại số 676 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chùa là nơi thờ Quan Công (Quan Vân Trường) và Ông Mã. Chùa còn có một tên gọi khác là chùa Nghĩa An hay Chùa Quan Đế Thánh Quân, ngôi chùa này được người đời ca tụng nổi tiêng là linh thiêng.
Đặc biệt cứ vào mỗi dịp năm mới đầu Xuân, mọi người lại rủ nhau nô nức lên chùa để cúng bái, cầu phật.
Không chỉ cầu tài lộc, cầu may…mà còn là nơi để các cặp tình nhân yêu nhau tiến hành cầu duyên, hi vọng một kết quả hạnh phúc, viêm mãn.
Chùa này thiêng nổi tiếng thành phố” – bà Hoa tuổi ngoài 60, dáng người mảnh khảnh cười rạng rỡ, nói với phóng viên. Thấy khách có vẻ lớ ngớ, bà đon đả cười nói rồi dẫn tôi vào cổng chùa, đi sâu vào bên trong tham quan, như một hướng dẫn viên thực thụ.
Bà cho biết, người đến chùa cầu khấn nhiều thứ, từ sức khỏe-tình duyên, đến con cái-tiền tài… “Chỉ cần thành tâm gửi mong muốn đến quan Ông, sẽ được chứng giám” – bà khẳng định.
Chùa Ấn Độ ở Sài Gòn
Chùa bà Ấn Độ (Mariamman), có vị trí ngay trung tâm thành phố – số 45 đường Trương Định, phường Bến Thành, quận 1, tp. Hồ Chí Minh.
Ngôi chùa có kiến trúc theo phong cách Ấn Độ và do người Việt gốc Ấn cai quản.
Tuy nhiên, ngôi chùa không chỉ nổi bật với kiến trúc độc đáo mà còn được người người nhắc đến với nơi để cầu duyên, mong đức mẹ Mari sẽ ban phát phước lành cho các đôi uyên ương được trọn đời vui vẻ bên nhau, các gia đình được hạnh phúc ấm no.
Chùa Vĩnh Nghiêm
Chùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa lớn và nổi tiếng của TPHCM. Con đường phía trước chùa từng là nơi ghi dấu trận chiến cuối cùng của anh hùng Nguyễn Văn Trỗi năm 1964.
Tọa tại: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. HCM
Chùa tọa lạc trên một khuôn viên rộng thoáng, khoảng 6.000 m2, sát đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Kiến trúc chùa theo lối cổ miền Bắc Việt Nam, nhưng bằng kỹ thuật và vật liệu xây dựng thời hiện đại.
Ðây là một trong số công trình tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ 20. Tổng thể kiến trúc gồm các hạng mục chính là Tam quan, tòa nhà trung tâm và các Bảo tháp.
Bước vào chùa là tượng Phật Mẹ Quan Âm cao lớn. Lên cầu thang quẹo qua tay trái là Tháp Quan Thế Âm cao 7 tầng, bên trong tháp mỗi tầng đều có bàn thờ Bồ Tát Quan Thế Âm.
Chùa Hoằng Pháp
Chùa Hoằng Pháp là một ngôi chùa ở huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa đã tồn tại hơn nửa thế kỷ. Cho đến nay, chùa Hoằng Pháp nổi tiếng là nơi thu hút các tín đồ Phật giáo ở Sài Gòn và các vùng lân cận đến tham quan và tham gia các khóa tu Phật thất.
Ngụ tại: Đường Lê Lợi, Xã Tân Hiệp, Hóc Môn, TP. HCM
Vị trí: cách ngã ba Hồng Châu khoảng 1km, bạn nào đi bus thì lưu ý heng.
Có chỗ gửi xe của chùa ngay trước luôn, rộng rãi nữa. Khuôn viên chùa rất rộng lớn và thoáng mát, vì có khá nhiều cây cao và vị trí để nghỉ chân. Còn có cây cổ thụ lâu đời nữa. Có rất nhiều chim bồ câu bay lượn tạo thêm phần sống động và gần gũi cho chùa.
Chùa Pháp Hoa
Một ngôi chùa đẹp bên cạnh bờ sông xanh mát. Lối vào chùa có trồng cây Sala, một loại cây hay trồng nơi cửa Phật tạo bóng râm tươi mát. Chùa rất yên tĩnh, thiết kế chủ yếu từ gỗ rất tỉ mỉ, công phu! Tọa tại 220A Lê Văn Sỹ, P. 14, Quận 3, TP. HCM
Chùa Pháp Hoa là ngôi chùa được Hòa Thượng Đạo Hạ Thanh người Quảng Nam thành lập năm 1928, trước đây chỉ có mái tranh vách ván, phải vượt qua nhiều dấu móc lịch sử, trải qua rất nhiều lần trùng tu mới có được 1 Pháp Hoa kiên cố, đẹp, nằm ở vị trí đắc địa và có nhiều phật tử như ngày nay.
Chùa Minh Hương
Chùa Minh Hương nằm ở số 184 Hồng Bàng, P.12, Q.5, chúng tôi gọn ghẽ và khiêm nhường giữa những tòa nhà thương mại sầm uất.
Trước cổng chùa có vài quầy bán nhang đèn vàng mã của người Hoa lẫn người Việt, tất cả tuyệt nhiên trật tự và yên tĩnh, không có sự xô bồ náo nhiệt như quang cảnh ở nhiều cổng chùa khác.
Chùa Giác Lâm
Giác Lâm là một trong những ngôi chùa được xây dựng sớm nhất ở đất Gia Định – Sài Gòn còn tồn tại đến ngày nay. Chùa Giác Lâm là nơi chứa đựng nhiều tư liệu quý báu về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc tôn giáo.
Ngày xuân nơi đây đón hàng ngàn khách thập phương và du khách quốc tế đến lễ phật tôn kính và chiêm ngưỡng nét cổ kính uy nghiêm của chùa.
Bạn thấy đấy
10 ngôi chùa trên đều rất linh thiêng và cầu gì được nấy được rất nhiều người tin tưởng cúng dường.
Cũng chính vì sự linh thiêng này mà những ngày đầu năm, lượng người đổ về 10 ngôi chùa này phải nói là đông không đếm xuể.
Cũng chính vì thế, lượng nhang đèn, giấy tiền vàng mã cũng ngùn ngụt khiến khói mịt mù cộng với không gian chật chội khiến cho nhiều người lo lắng những vụ hỏa hoạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Trong thực tế
Những ngôi chùa này đều có bố trí các bình cứu hỏa chữa cháy để ứng phó tình huống cháy xảy ra.
Tuy nhiên,
Có bao nhiêu người biết cách sử dụng bình chữa cháy đúng cách hay nếu lỡ có vấn đề xảy ra thì chạy tán loạn dẫm đạp lên nhau?
Trong 1 bài giảng kinh mà mình được nghe của 1 sư thầy tại chùa Phổ Quang có nói rằng:
” Sự học không chỉ là biết lý thuyết mà còn phải biết thực hành, để trước hết giúp mình và sau giúp người đấy mới là phúc lớn nhất mà con người không cần cầu mà vẫn sẽ được may mắn trong đời”
Câu nói này cũng phần nào nhắc nhở chúng ta rằng, việc biết thêm 1 kỹ năng cứu người là phước đức. Nhỡ có việc vẫn có thể ứng phó cứu người như câu nói ” CỨU 1 MẠNG NGƯỜI CÒN HƠN XÂY 7 NGÔI CHÙA”
Chính vậy
Bạn cần nên biết đến
Và cũng cần nên nói với những quản lý nhà chùa
Việc hương nhang và giấy tiền nhiều như vậy thì lửa rất dễ bốc lên, nếu không ứng phó kịp thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho tính mạng con người.
Đừng để nơi chân Phật lại xảy ra đau thương
Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Rằm Trung Thu Nên Cầu Giờ Này, Tiền Vào Như Nước, Cầu Gì Được Nấy trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!