Bạn đang xem bài viết Cúng Rằm Tháng 7 Vào Giờ Nào Chuẩn Nhất, Ngày 14 Hay 15 Âm Lịch? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo Đại đức Thích Tâm Kiên, Trụ trì chùa Một Cột (hay chùa Diên Hựu, quận Ba Đình, Hà Nội), tín ngưỡng dân gian Việt Nam coi tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn hay tháng ma quỷ. Tức đây là thời điểm các linh ồn được tự do quay lại dương gian. Chúng tìm mọi cách để xâm nhập trở lại dương thế thông qua cướp, ràng buộc linh hồn người sống.
Vì lẽ đó mà người dân Việt có lệ cúng thí thực cô hồn trong tháng 7 âm lịch nhằm mục đích trừ tà, xua đuổi xui xẻo và cầu an. Người dương gian chuẩn bị lễ vật cúng cô hồn thường gồm: cháo, gạo, muối, khoai, lạc, ngũ cốc … cho quỷ đói để chúng không quấy nhiễu cuộc sống.
Còn trong đạo Phật thì tháng 7 âm lịch là tháng của mùa Vu Lan báo hiếu, gắn liền với chuyện của Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ diễn ra từ thời Đức Phật còn tại thế. Do hai lễ này được nhiều nơi tiến hành vào ngày Rằm tháng 7 nên nhiều người thường lầm tưởng rằng 2 lễ đó là một.
Theo quan niệm dân gian, khoảng thời gian từ mùng 2/7 là thời điểm Diêm Vương ra lệnh bắt đầu mở Quỷ Môn Quan, thả cửa cho ma quỷ lên dương thế.
Đến sau 12 giờ đêm của ngày rằm tháng 7 (tức 15/7 âm lịch), các linh hồn, ma quỷ phải quay lại địa ngục. Chính vì thế mà việc lựa chọn thời điểm cúng cô hồn không thể tùy tiện.
2. Cúng Rằm tháng 7 vào ngày 14 hay 15 âm lịch?
Như đã nói ở trên, cửa địa ngục mở từ ngày 2 -14/7 âm lịch. Khi đó, các cô hồn được xá tội tìm cách quay trở lại dương thế, vong hồn vảng vất khắp nơi nhân gian. Cũng ngay tại thời điểm này mà nhiều nơi có phong tục tập quán cúng các vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa để cuộc sống bình an, không bị ma quỷ quấy nhiễu.
Đúng ngày rằm tháng 7, Phật tổ xá tội vong nhân trong vòng 1 ngày. Mọi linh hồn kể cả tội lỗi, quỷ dữ đều được tự do. Vì thế, nhiều nơi dành riêng ngày 15/7 âm lịch chỉ để cúng thí thực cô hồn. Nhưng mâm cỗ phải để ở ngoài cửa, cổng nhà, chứ không để trong nhà, tránh trường hợp vong hồn “không mời mà đến”.
Nhiều nơi thường cúng thổ công, gia tiên, ông bà, trước ngày 15/7 âm lịch. Lý do là vì họ quan niệm, nếu cúng đúng vào ngày rằm, sợ rằng sẽ bị những linh hồn này phá phách, rước thêm âm binh và cô hồn vào trong nhà mình.
Hơn nữa, vì có rất nhiều vong hồn đi lang thang nên nếu hóa vàng mã vào ngày này dễ bị cướp, người thân khó nhận, nên hạn chế tiến hành nghi lễ cúng gia tiên. Do vậy, trên quần áo, đồ đạc hàng mã thường sẽ ghi rõ tên người nhận, khi cúng cũng đọc rõ tên và xin phép các thần linh thổ địa cho phép vong vào nhận đồ, cúng trước và hóa trước để người thân dễ nhận được.
3. Cúng Rằm tháng 7 vào giờ nào mới chuẩn xác?
Theo Đại đức Tâm Kiên, lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên nên thực hiện ban ngày. Còn lễ cúng thí thực cô hồn vất vưởng nên cúng vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho rằng, đây là theo quan niệm của dân gian, bởi ban ngày có ánh sáng, ánh nắng mặt trời rất mạnh trong khi các cô hồn được “mở cửa ngục” thả ra rất yếu.
Vậy nên, nếu cúng ban ngày, các cô hồn vì sợ ánh sáng, ánh nắng sẽ không dám đến đón nhận những đồ vật phẩm cúng bố thí của các gia đình.
4. Cúng rằm tháng 7 ở nhà hay ở chùa trước?
Cố Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ đã từng dạy rằng: “Ngày rằm tháng 7 không phải ở chỗ mâm cao cỗ đầy, mà ở thái độ và lương tâm của mỗi người”.
Riêng việc thiết lập mâm lễ cúng cho những cô hồn chưa siêu thoát thì nên thực hiện vào buổi chiều tối. Mâm lễ cúng cô hồn nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài bậu cửa, hạn chế mời vong linh, cô hồn vào nhà.
Trường hợp không muốn cúng cô hồn tại nhà có thể cúng tại chùa. Việc cúng Vu Lan báo hiếu tại tư gia nên thực hiện theo trình tự: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng thí thực cô hồn và phóng sinh.
Cúng Rằm Tháng Giêng Vào Giờ Nào Ngày 14 Hay 15 Là Chuẩn Nhất?
Vào ngày rằm tháng giêng ngày lễ tết nguyên tiêu (15/1 âm lịch), mọi gia đình thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình. Nhưng việc cúng rằm này nên cúng vào ngày 14 hay 15 và cúng giờ nào chuẩn nhất thì không phải ai cũng đã biết.
Nên cúng ngày 14 hay 15 và cúng giờ nào chuẩn nhất ?
Nên cúng vào chính rằm ( ngày 15) và giờ Ngọ
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu thường được mọi người cúng vào ngày 15 tháng giêng năm Đinh Dậu (tức ngày 11 tháng 2 năm 2017), đây là ngày chính rằm.
Tuy nhiên, không phải bất cứ lúc nào cúng rằm tháng Giêng cũng là đúng cách. Theo phong tục từ xưa của cha ông ta, giờ “chuẩn: để cúng rằm tháng Giêng là thường cúng khi trăng mọc. Bởi nhiều người tin rằng, vào thời điểm trăng mọc là lúc Phật giáng lâm, chính vì vậy mà người Việt rất coi trọng lễ cúng tại nhà. Các gia đình thường sắm hai lễ cúng rằm, một là cúng Phật, hai là cúng gia tiên vào giờ Ngọ.
Bên cạnh đó, ngoài việc cúng rằm, người người còn đi chùa cầu an, cầu may, cúng sao giải hạn…
Tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng mỗi gia đình chuẩn bị đồ cúng khác nhau. Nhưng tựu chung là đều thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên, Phật thánh và cầu mong một năm an lành, may mắn. Có hai dạng lễ cúng là lễ cúng chay (cho ban thờ Phật) và lễ cúng mặn (cho ban thờ gia tiên).
Nếu là Phật tử thì có thể tới chùa hoặc ngồi trước bàn thờ Phật (tại gia) tụng kinh Phổ Môn hoặc kinh Dược Sư để cầu bình an cho gia đạo và đọc bài ca tụng công đức của Đức Phật như sau:
Tán Phật
Phật thân rực rỡ tựa kim san Thanh tịnh không gì thể sánh ngang Vô Thượng Chí Tôn công đức mãn Cúi đầu con lạy Phật Sơn Vương. Phật đức bao la như đại dương Bảo châu tàng chứa đủ bên trong Trí tuệ vô biên vô lượng đức Đại định uy linh giác vẹn toàn. Phật tại chân như pháp giới tàng Không sắc không hình chẳng bụi mang Chúng sinh bái vọng muôn hình Phật Bỗng thấy tai nàn tận hóa tan. Nam mô Thâp phương Thường trụ Tam Bảo (3 lần, 3 lạy).
Thông tin hữu ích rằm tháng giêng:
Cúng Rằm Tháng Giêng Vào Ngày 14 Hay 15 Là Chuẩn Nhất ?
CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG VÀO NGÀY 14 HAY 15 LÀ ĐÚNG?
Vào rằm tháng giêng,người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và gia tiên để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình. Tuy nhiên cúng rằm tháng giêng vào ngày giờ nào thì không phải gia chủ nào cũng biết.
Thông thường lễ cúng Rằm tháng Giêng sẽ được diễn ra vào ngày chính Rằm (ngày 15 âm lịch). Tuy nhiên, ngày nay do điều kiện công việc bận rộn nên không phải gia đình nào cũng có điều kiện thuận lợi để tiến hành cúng Rằm vào đúng ngày 15 âm lịch.
Vì vậy, để lễ cúng Rằm tháng Giêng vẫn có thể thực hiện theo đúng truyền thống nhiều gia đình đã chọn cúng vào khoảng thời gian 2 ngày 14-15 tháng Giêng để phù hợp hơn.
NÊN CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG VÀO GIỜ NÀO ?
Lệ xưa cho rằng, cúng Rằm tháng Giêng vào ngày chính Rằm, giờ Ngọ (từ 11h trưa đến 1h chiều) là thời điểm tốt nhất. Nhiều người tin rằng, đây là khung giờ thần Phật giáng thế, sẽ chứng nghiệm cho lòng thành của gia chủ.
Tuy nhiên, nếu không sắp xếp được thời gian trên, gia chủ có thể làm lễ cúng từ sáng ngày 14 tháng Giêng đến trước 19h ngày 15 tháng Giêng là được.
Ngày chính Rằm 15.1, giờ đẹp tiến hành cúng Rằm tháng Giêng 2021 gồm:
Giờ Thìn (7h-9h)
Giờ Ngọ (11h-13h)
Giờ Mùi (13h-15h)
Ngày 14 tháng Giêng, tức ngày 25.2.2021 dương lịch, khung giờ đẹp gồm:
Giờ Thìn (7h-9h)
Giờ Tỵ (9h-11h) Giờ Thân (15h-17h)
Giờ Dậu (17h-19h)
CẦN LƯU Ý GÌ CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG VÀO NGÀY 14 HAY 15?
“Cúng cả năm không bằng cúng rằm tháng giêng”, do vậy quý gia chủ cần phải lưu ý những điều sau:
Khi dọn dẹp bàn thờ lưu ý không xê dịch bát hương, trước khi lau dọn nên thắp 1 nén hương khấn xin thần linh thổ địa, tổ tiên về việc sẽ lau dọn ban thờ để chuẩn bị lễ cúng Rằm tháng Giêng. Điều này theo phong tục dân gian lý giải để tránh động bàn thờ, tránh để thần linh quở, phạt.
Tuyệt đối không dùng hoa giả để cúng phật và gia tiên ông bà.
Không nên sử dụng những đồ đã dùng chung, sẵn với các việc khác trong gia đình. Bởi, đồ thờ cúng cần phải sạch sẽ, không uế tạp.
Không nên đốt quá nhiều vàng mã gây ô nhiễm môi trường.
DỊCH VỤ MÂM CÚNG RẰM THÁNG GIÊNG
Nếu như bạn quá bận rộn, không có thời gian để chuẩn bị cho buổi lễ. Thì nên sử dụng dịch vụ đồ cúng trọn gói của Đồ Cúng Việt. sẽ mang lại những lợi ích
Tiết kiệm nhiều thời gian công sức tìm hiểu, sửa soạn. Mà bạn vẫn có một mâm cúng đủ đầy.
Tiết kiệm cho các bạn một khoản chi phí. Hạn chế những trường hợp mua những đồ không hợp lí, lãng phí.
Dịch vụ nhanh chóng, hợp lí.
Tư vấn cho gia chủ để có một mâm cúng đầy đủ theo phong tục.
Cung cấp giá dịch vụ tốt nhất, hợp lí với người chủ.
Chúng tôi luôn biết rằng lễ cúng khai trương là sự kiện trọng đại, thiêng liêng, mang nhiều ước nguyện của gia chủ. Dịch vụ đồ cúng trọn gói của Đồ Cúng Việt mang đến lễ vật đầy đủ, trang trọng nhất, giúp cho buổi lễ diễn ra suôn sẻ, gặp nhiều may mắn.
Đồ Cúng Việt hi vọng qua bài viết này sẽ lần lượt giải đáp được những thắc mắc của quý gia chủ về văn khấn cúng rằm tháng giêng.
Nên Cúng Rằm Tháng 7 Vào Ngày 14 Hay 15 Thì Tốt?
Nên cúng Rằm tháng 7 vào ngày 14 hay 15 thì tốt?
Nên cúng Rằm tháng 7 vào ngày nào thì tốt? Là từ khóa được nhiều quan tâm hiện nay khi chỉ còn vài ngày nữa là đến 15/7 âm lịch. Rằm tháng 7 được xem là một trong hai ngày Rằm lớn trong năm của người Việt với ý nghĩa xá tội vong nhân và báo hiếu công ơn sinh thành. Mọi gia đình cần phải chuẩn bị mâm lễ tươm tất để cúng tổ tiên cũng như vong hồn.
Rất nhiều người có cùng thắc mắc là nên cúng rằm tháng bảy vào ngày nào mới được, ngày 14 hay là ngày 15. Theo đúng những gì được biết thì cửa địa ngục được mở ra đến ngày 14, lúc các vong hồn được tha tội và được trở về trần gian nên bạn sẽ bố thí cho họ bằng việc cúng đồ ăn.
Thông thường, rằm sẽ là ngày 15 Âm lịch hằng tháng và cúng rằm cũng sẽ diễn ra đúng vào ngày này. Tuy nhiên, trên thực tế lễ cúng rằm tháng 7 sẽ không cúng đúng ngày 15 tháng 7 Âm lịch. Mà sẽ thường diễn ra từ ngày mùng 2 đến ngày 14 và không cần xem ngày xấu hay tốt.
Bởi người xưa vẫn thường quan niệm, từ ngày mùng 2 đến ngày 14 tháng 7 Âm lịch. Sẽ là thời điểm mà Diêm Vương cho mở Quỷ Môn Quan để các vong hồn được về dương giới và thọ hưởng những lễ vật mà người dân cúng tế. Còn ngày 15 tháng 7 sẽ là ngày giới hạn của kỳ “mở cửa” đó. Nên người âm sẽ rất khó để “trở về” hay không thể nhận được đồ thờ cúng.
Do đó, người dân thường có thói quen cúng rằm tháng 7 trước, cụ thể là vào ngày 14/7. Và thói quen này hình thành từ đời này sang đời khác.
Nên cúng Rằm tháng 7 vào giờ nào thì tốt?
Trong đời sống tâm linh, phong tục dân gian lâu đời thì người Việt. Thường làm lễ cúng cô hồn vào tháng 7 âm lịch và trùng với Lễ Vu Lan của Phật giáo và Rằm tháng 7.
Nhiều người đang băn khoăn không biết cúng rằm tháng 7 vào giờ nào thì hợp lý, các nhà tâm linh cho rằng, Lễ Vu Lan cầu siêu, báo hiếu tổ tiên nên thực hiện ban ngày.
Còn lễ cúng cho các cô hồn, chúng sinh khi tại thế thất cơ lỡ vận, không nơi nương tựa và chịu nhiều oan trái trong xã hội… nên cúng vào buổi chiều tối hoặc tối. Bởi vì đây là cách bố thí tốt nhất cho những vong hồn không có nơi nào để đi. Nếu bạn cúng vào ban ngày lúc trời vẫn còn ánh sáng chói rọi. Thì nếu như vậy các vong hồn không thể nào xuất hiện được. Vì sẽ bị nguồn ánh sáng này làm cho suy yếu mất. Nên nếu bạn thực sự muốn làm điều tốt cho cô hồn thì không nên cúng vào ban ngày.
Hy vọng qua những thông tin trên bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc nên cúng Rằm tháng 7 vào ngày nào thì tốt? để chuẩn bị mâm cúng tốt nhất.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Rằm Tháng 7 Vào Giờ Nào Chuẩn Nhất, Ngày 14 Hay 15 Âm Lịch? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!