Bạn đang xem bài viết Cúng Ông Táo Về Trời Ngày Nào. Chuẩn Bị Lễ Vật Gì? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo như tín ngưỡng dân gian của Việt Nam thì táo quân là một trong những vị thần coi sóc chuyện gia đình tại dân gian. Theo như văn hóa của người Việt thì nó là một trong những sự tích hai ông, một bà vị thần đất, thần nhà và vị thần bếp núc. Mọi người cũng hay gọi chung là Táo Quân Hoặc là ông Táo.
Người Việt Nam có một thói quen đó là sẽ đưa ông Táo về trời. Điều này xuất phát từ việc ông Táo sẽ lên trời và thưa với Ngọc Hoàng về những sự kiện đã xảy ra trong năm vừa qua ở dưới trần gian. Chính vì lý do đó mà người Việt của chúng ta tổ chức lễ cúng ông Táo về trời. Với mong muốn ông về trời tâu trình những điều tốt đẹp đối với Ngọc Hoàng. Còn những điều không may mắn hoặc những điều không tốt sẽ báo cáo nhẹ đi.
2. Cúng ông táo về trời tổ chức ngày nào?
Một trong những vấn đề mà người dân Việt Nam của chúng ta cũng khá quan tâm đó là lựa chọn ngày và giờ để tổ chức đưa ông Táo về trời. Nên lựa chọn ngày và giờ như thế nào để mang lại may mắn và thuận lợi?
Thông thường, ta sẽ đưa ông táo về trời vào tối 22 âm lịch hoặc sáng 23 tháng chạp âm lịch. Theo quan niệm dân gian, vào ngày này thì Táo Quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để chầu Ngọc Hoàng. Và ta sẽ tổ chức lễ để tiễn ông Táo về trời với mong muốn ông sẽ gia hộ cho gia đình.
Phương tiện mà ông Táo sử dụng về trời chính là cá chép. Do đó nhiều gia đình có tục lệ đốt cá chép bằng giấy. Hoặc ta cũng có thể thả cá chép ra sông để ông Táo làm phương tiện về trời.
Ngoài ra theo một quan niệm khác, cá chép sẽ hóa rồng. Quan niệm tượng trưng cho sự kiên trì, vượt khó để chinh phục thành công. Biểu thị cho sự thanh cao trong nhân cách, cũng như hướng đến kết quả tốt đẹp.
Phóng sinh cá chép trong ngày tiễn Ông Táo là một nét đẹp văn hóa. Không chỉ thể hiện được văn hóa lâu đời mà nó còn thể hiện sự từ bi của con người.
b. Cúng ông táo thời gian nào là tốt nhất?
Theo văn hóa truyền thống lâu đời của người Việt giờ cúng ông Táo tốt nhất là những giờ vào buổi sáng ngày 23. Nếu gia đình nào không thể sắp xếp được công việc thì chúng ta nên tổ chức trước 12 giờ trưa của ngày 23 tháng chạp. Nếu như chúng ta cúng ông Táo vào buổi trưa hoặc buổi chiều thì ông Táo không thể nhận được lễ vật thành tâm của gia chủ.
3. Ngày nay chuẩn bị lễ vật nào cúng ông táo về trời?
Một phần không thể thiếu nữa khi tổ chức lễ cúng đưa ông Táo đó chính là lễ vật. Những lễ vật sau đây là cần thiết và quan trọng để tổ chức lễ cúng đưa ông Táo về trời.
Mũ ông công ba chiếc: Mũ dành cho ông táo thì có hai cánh chuồn và mũ dành cho bà Táo thì sẽ không có cánh chuồn. Chúng ta có thể chỉ cúng mũ cánh chuồn để tượng trưng.
Cá chép: Tùy thuộc vào điều kiện, chúng ta có thể cúng cá chép giấy hoặc cá chép thật.
Tiền vàng
Một chiếc áo giấy
Một đôi hia bằng giấy
Chúng ta vẫn có thể chuẩn bị mâm cỗ đơn giản hơn. Chúng ta sẽ đặt mâm cúng ở bàn thờ ông Táo để tỏ lòng thành kính.
4. Văn khấn bài cúng chuẩn cúng ông táo
Một phần không thể thiếu được khi chúng ta tổ chức lễ cúng đưa Ông Táo về trời đó chính là văn khấn. Văn khấn chính là một trong những nét đẹp văn hóa của người dân Việt Nam khi tổ chức những lễ thờ cúng linh thiêng. Bài văn khấn mà chúng ta thường sử dụng cho lễ đưa ông Táo về trời là
Chỉ cần thực hiện theo thì gia chủ sẽ tổ chức được lễ cúng ông Táo đúng với tâm linh của người Việt để mang lại nhiều may mắn cho gia đình.
Đầu tiên thì chúng ta cần phải lựa chọn được ngày và giờ phù hợp để cúng ông Táo. Gia đình có thể lựa chọn cúng ông Táo vào chiều 22 tháng chạp âm lịch hoặc có thể cúng vào sáng 23 tháng chạp âm lịch. Còn giờ thì chúng ta sẽ lựa chọn sao cho phù hợp nhất Tuy nhiên là không được quá 12 giờ trưa của ngày 23 tháng chạp.
Khi lựa chọn được ngày và giờ phù hợp thì chúng ta sẽ chuẩn bị đầy đủ mâm lễ để cúng ông Táo về trời. Tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình mà chúng ta có thể chuẩn bị lễ vật sao cho phù hợp. Nếu như gia đình có truyền thống ăn chay thì chúng ta vẫn có thể cúng những lễ vật chay cho ông Táo.
Người đại diện cúng ông Táo về trời sẽ tiến hành thắp hương và đọc to bài văn khấn.
Đợi đến khi hương tàn sẽ tiến hành đem vàng mã đi đốt. Trong trường hợp mà chúng ta muốn phóng sanh cá chép thì sau khi kết thúc buổi lễ sẽ mang cá chép ra sông hoặc hồ để thả.
6. Đặt mâm cúng ông táo trọn gói ở đâu?
Ngày nay nhiều người có quỹ thời gian eo hẹp. Chúng ta cũng có thể liên hệ với đơn vị cung cấp mâm cúng ông Táo trọn gói. Đây là dịp lễ quan trọng nên ưu tiên lựa chọn những đơn vị có nhiều năm kinh nghiệm. Họ sẽ hỗ trợ tư vấn để giúp cho chúng ta có thể lựa chọn lễ vật. Cũng như cách cúng kiến cho ông Táo về trời như thế nào để mang lại nhiều may mắn cho gia đình.
Với những thông tin chia sẻ về việc “cúng ông Táo về trời ngày nào?”. Hi vọng những thông tin này sẽ giúp cho gia chủ có thể tổ chức được một buổi lễ cúng Ông Táo về trời trọn vẹn nhất. Nếu có nhu cầu đặt mâm cúng ông Táo trọn gói, vui lòng gọi cho chúng tôi để được phục vụ chu đáo.
Cúng Ông Công Ông Táo Năm 2022 Vào Ngày Nào, Giờ Nào, Chuẩn Bị Lễ Gì?
Nên cúng ông Công ông Táo năm 2020 vào ngày nào, giờ đẹp nào ? Cúng trước ngày 23 tháng chạp có được không và chuẩn bị mâm cỗ cúng như thế nào cho chuẩn
Theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm là ngày cúng ông Công ông Táo (còn gọi là Táo Quân).
Sự tích và nguồn gốc của Lễ cúng Táo Quân được lưu truyền trong nhiều câu chuyện. Theo người xưa truyền lại, Táo Quân là vua bếp gồm táo bà và hai táo ông, họ cũng chính là vị thần quyết định phước đức cho gia đình.
Vào ngày 23 tháng Chạp, ông Công ông Táo sẽ cưỡi cá chép lên trời báo cáo với Ngọc Hoàng Thượng đế tất cả những điều tai nghe mắt thấy ở trần gian bao gồm cả việc tốt, việc xấu và những gì chưa làm được. Thiên đình sẽ từ báo cáo đó của Táo quân mà đưa ra thưởng phạt rõ ràng cho từng gia đình.
Xuất phát từ tín ngưỡng đó, lễ tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời luôn được tiến hành trọng thể. Các gia đình chuẩn bị cho ngày 23 tháng Chạp từ rất nhiều ngày trước, để đảm bảo không một sai sót nào xảy ra.
Theo Giáo sư Trần Lâm Biền – nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, phong tục thờ cúng Táo quân của dân tộc ta là một tín ngưỡng văn hóa dân gian có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được Việt hóa thành huyền tích “2 ông 1 bà” – vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc.
Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc trong gia đình.
Đây cũng được coi là dịp để tỏ lòng biết ơn với vị thần đã cho lửa, mang lại no ấm cho gia đình trong suốt một năm. Đồng thời, đây cũng là lúc để mọi người trong gia đình đoàn tụ bên mâm cơm cuối năm.
1. Cúng ông Công ông Táo trước ngày 23 có được không?
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, lễ cúng ông Công ông Táo có thể tiến hành vào nhiều thời điểm khác nhau tùy thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình.
Thông thường, thời gian cúng ông Công ông Táo có thể bắt đầu từ ngày 21 và kết thúc trước khi hết giờ Ngọ (từ 11 giờ – 13 giờ) ngày 23 tháng Chạp. Bởi đây được coi là thời điểm các thần quy tụ để chuẩn bị chầu trời.
Năm nay, Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp rơi vào ngày thứ Sáu 17/1/2020.
2. Cúng ông Công ông Táo ở đâu cho đúng?
Có người quan niệm Táo Quân là thần Bếp núc nên tiến hành cúng dưới bếp. Tuy nhiên, đây là cách hiểu sai. Mặc dù gọi là cúng Táo Quân nhưng đây là cách nói tắt, chứ thực ra lễ cúng Táo Quân ngày 23 tháng chạp là cúng chung ba vị Thần Đất, Thần Nhà và Thần Bếp, dân gian thường gọi chung là Thần linh, Thổ địa, được thờ trên ban thờ. Vì vậy, việc hành lễ phải được tiến hành tại ban thờ chính, là nơi trang trọng nhất trong nhà chứ không thể thực hiện ở bếp. Hơn nữa, bếp là nơi nấu nướng, chế biến thực phẩm nên thường bị coi là nhếch nhác, nếu hành lễ ở đây sẽ thiếu trang trọng. Đó là chưa kể không gian bếp thường chật chội, ở thành phố càng chật chội hơn nên làm lễ sẽ rất khó khăn.
3. Lễ cúng Táo Quân gồm những gì?
Lễ vật cúng Ông Công, Ông Táo ngày 23 tháng Chạp cần phải có 3 bộ áo mũ Táo Quân, trong đó 2 bộ có cánh chuồn dành cho Táo Ông, 1 bộ không có cánh chuồn cho Táo Bà (cả 3 bộ đều kèm hia hài đầy đủ) và cá chép (có thể cá sống hoặc cá giấy). Những lễ vật này đều đã được người sản xuất đóng gói đầy đủ trong bộ đồ lễ, vì vậy nếu không mua cá chép sống thì cũng yên tâm vì đã có cá chép giấy trong bộ đồ lễ rồi.
Được biết từ hai năm nay, cơ sở “Vàng mã đẹp” có sản xuất bộ lễ vật cúng Táo Quân thu nhỏ, tinh xảo, vừa trang trọng, đầy đủ, vừa phù hợp với các gia đình ở chung cư ban thờ thường nhỏ, lại tiết kiệm và giảm ô nhiễm môi trường, khi hóa vàng thuận tiện, mọi người cũng nên tham khảo.
Mâm cỗ cúng Ông Công, Ông Táo thông thường có:
– Thịt luộc;
– Gà luộc;
– Xôi hoặc bánh chưng;
– Món xào thập cẩm;
– Canh măng (hoặc canh nấm, canh mọc, canh bóng);
– Hoa quả, bánh kẹo, trà rượu, trầu cau, vàng mã.
Hoặc đơn giản chỉ cần cơm canh, rượu, hoa quả và bộ vàng mã Táo Quân là được.
23 Tháng Chạp: Mâm Cúng Ông Táo Về Trời Cần Chuẩn Bị Những Gì?
1 năm 12 tháng thì nghỉ hết 4 tháng, 5 tháng bay một chuyến quốc tế lại về cách ly nửa tháng,… nữ tiếp viên hàng không thu nhập 20 triệu/tháng nay phải trả nhà trọ những tháng nghỉ về quê ăn ké gia đình.
Bé gái 11 tuổi ở TP. Đà Nẵng đã để lại cuốn nhật ký kể về những buồn chán, tủi thân trong thời gian tu học tại chùa rồi mất tích đến nay đã 30 ngày.
Tết Nguyên đán cận kề, nhiều người hiểu nhầm, chưa phân biệt được các loại pháo và các trường hợp nào có thể sử dụng pháo hoa đúng theo quy định. Từ những mơ hồ đó, người dân rất dễ vi phạm pháp luật khi sử dụng pháo hoa.
Theo các bản tin dự báo trước đó, sáng ngày 8.1, chúng tôi có thể se lạnh, nhiệt độ xuống dưới 20 oC, nhưng sáng nay, tiết trời mát mẻ, dễ chịu, nhiệt độ trên app điện thoại hiển thị tới 26 o C, vì sao?
Xem xổ số hôm nay, (KQXS) xổ số miền Bắc (XSMB), xổ số miền Nam (XSMN), xổ số miền Trung (XSMT), xổ số điện toán trực tiếp nhanh hôm nay Chủ nhật ngày 10.1.2021. KQXS Tiền Giang, KQXS Kiên Giang, KQXS Đà Lạt, KQXS Khánh Hòa…
Chuyện tìm số nhà Sài Gòn thời đại này tưởng đã quá ư đơn giản vì ai cũng có một chiếc smartphone trên tay cộng với sự hiện diện của “chị Google”. Nhưng không, vẫn còn những nơi mà đi lòng vòng cả buổi không tìm ra số nhà, hỏi dân không biết mà Google maps thì cũng ‘bó tay’.
Tin tức về Văn hóa ẩm thực đường phố Việt – di sản “tiềm ẩn”?; Tổng thống Trump trong cuộc chiến mới… là các thông tin hấp dẫn bạn đọc có thể đón xem trên Báo Thanh Niên số ra ngày 10.01.2021.
Dịch Covid-19 chia cách, dịp sinh nhật mẹ, con ở trời Âu chỉ biết gửi lời chúc tới mẹ ở Việt Nam. Mẹ nổi tiếng hay mẹ không tên, với con mẹ vẫn là đẹp nhất.
Những Lễ Vật Không Thể Thiếu Trong Ngày Tiễn Ông Táo Về Trời
Phong tục tiễn ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp là một tín ngưỡng thờ cúng dân gian của dân tộc ta. Theo đó, tín ngưỡng này thờ cúng các vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi gia đình.
Tín ngưỡng này mang ý nghĩa nhân văn, hướng con người tích cực làm việc tốt, sống lượng thiện qua tích Táo quân lên chầu trời để báo cáo với Ngọc Hoàng việc làm tốt, xấu của gia chủ trong năm.
Cũng theo đó, cứ đến ngày 23 tháng Chạp tức 23 tháng 12 âm lịch hàng năm, các gia đình người Việt sẽ làm mâm cơm nhỏ tiễn ông Táo về trời, để báo cáo mọi việc lớn nhỏ với Ngọc Hoàng.
1. Lễ vật
– Mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: Hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn.
– Tiền vàng.
– 1 chiếc áo, 1 đôi hia bằng giấy và hình cá chép bằng giấy.
Những bộ lễ vật này thường bày bán tại các chợ rất nhiều giá bán từ 50.000 đến 180.000 đồng/bộ. Ngoài ra ở miền Bắc, người ta còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước ngụ ý “cá chép hóa rồng” nhưng tại Nam bộ thường dùng cá chép giấy nhiều hơn.
2. Mâm cỗ
Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo quân.
– Thịt heo luộc, gà luộc hoặc quay, đĩa rau xào, hành muối, xôi gấc, giò heo, canh mọc, cá chép nướng, trái cây tươi, trà, rượu, cau trầu…
Ngày nay, mâm cỗ cúng ông Táo được đơn giản khá nhiều, không bắt buộc phải đầy đủ tất cả các món như mâm cỗ truyền thống, chủ yếu phụ thuộc vào văn hóa vùng miền, hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, khẩu vị của mỗi gia đình.
Các gia đình làm lễ tiễn ông Công ông Táo về trời với một mâm cỗ rất thịnh soạn, ngụ ý xin ông Táo thưa với Ngọc Hoàng những gì tốt đẹp, những chuyện xấu không hay sẽ được nói ít đi. Việc làm này là do văn hóa truyền thống, thói quen xưa truyền lại.
Trong lễ cúng ông Công ông Táo, nếu nhà bạn có bàn thờ Táo quân (thường đặt ở bếp) thì thắp hương ở bàn thờ này.
Còn không có bàn thờ ông Táo thì có thể cúng thắp hương tại bàn thờ thần linh, tổ tiên. Không nên cúng ở bếp vì bàn thờ là nơi giao tiếp giữa hai thế giới âm dương, giữa người trần và thần linh.
3. Thời gian cúng ông Công ông Táo
Theo các chuyên gia phong thuỷ, lễ cúng ông Táo cần phải được thực hiện trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc Hoàng, tức là trước 12h ngày 23 tháng Chạp.
Vì vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng 23 tháng Chạp.
Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mã và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để cá chở ông Táo lên chầu Trời.
Tiễn ông Táo về trời là phong tục truyền thống của người Việt vào những ngày cuối năm. Đây được xem là thời khắc quan trọng mà mọi người mong muốn ông Táo trình báo những vấn đề xảy ra trong năm qua và mong Ngọc Hoàng giúp đỡ nhân dân một năm mới thuận lợi hơn. Thế nên bạn cần quan tâm đến những vật cúng trong ngày đưa ông Táo về trời để tỏ rõ thành ý của mình.
PV (tổng hợp)
Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Ông Táo Về Trời Ngày Nào. Chuẩn Bị Lễ Vật Gì? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!