Xu Hướng 6/2023 # Cúng Ông Công Ông Táo Vào Giờ Nào Tốt Nhất? # Top 13 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Cúng Ông Công Ông Táo Vào Giờ Nào Tốt Nhất? # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Cúng Ông Công Ông Táo Vào Giờ Nào Tốt Nhất? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vào ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, các gia đình thường làm cơm cúng để tiễn ông Công ông Táo về trời. Theo quan niệm dân gian, ông Công là vị thần cai quản đất đai, còn Táo quân (gồm 2 ông, 1 bà) cai quản việc bếp núc trong gia đình. Không những định đoạt may, rủi, phúc họa của gia chủ, các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà.

Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các vị thần này sẽ bay về trời, trình báo mọi việc xảy ra tại gia đình trong năm qua để Thiên đình định đoạt công tội, thưởng phạt phân minh. Bởi vậy, dù có bận rộn thế nào, các gia đình đều dành thời gian làm lễ cúng ông Công ông Táo một cách cẩn thận nhất với mong muốn gia đình gặp nhiều bình an.

Một số lễ vật trong ngày cúng ông Công, ông Táo

T.S Đinh Đức Tiến, khoa Lịch sử, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, cho biết: “Cúng ông bà tổ tiên hay lễ cúng ông Công ông Táo thường diễn ra vào buổi sáng, có thể cúng trong khoảng thời gian từ ngày 22 tháng Chạp đến trước 12 giờ trưa (giờ Ngọ) ngày 23 tháng Chạp. Theo quan niệm dân gian, đây là khoảng thời gian thích hợp để kịp giờ ông Công, ông Táo lên thiên đình”.

Buổi sáng cũng là lúc đầu óc con người minh mẫn, thanh tịnh và sảng khoái nhất. Từ đó mới có thể lo mâm cúng được chu toàn.

“Về lễ vật bắt buộc có trong lễ cúng ông Công ông Táo, dân gian vẫn quan niệm phải có 3 bộ mũ, áo (hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà). Trong đó, mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Những đồ vàng mã này sẽ được hóa, đốt sau lễ cúng ông Táo.”, T.S Đinh Đức Tiến nói.

Cá chép là linh vật để ông Công, ông Táo cưỡi về chầu trời.

Cá chép là linh vật không thể thiếu trong các lễ vật cúng ông Công, ông Táo. Để ông Táo có phương tiện về chầu trời, người ta hay cúng 3 con cá chép (hay cá vàng) còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa rồng”. Con cá chép này sau đó sẽ được phóng sinh, thả ra ao, hồ hay sông.

Theo một tích truyện của Nho giáo, trong rất nhiều những loài cố gắng vượt vũ môn để đạt tới ngôi vị cao hơn, có một loài cá chép vô cùng đặc biệt. Con cá này đã trải qua nhiều khó khăn, gian khổ, vượt qua nhiều thử thách để rồi vượt qua Vũ Long Môn và hóa rồng. Từ đó, cá chép biểu trưng cho sự an lành và sung túc, thịnh vượng. Với giới trí thức, cá chép sẽ đem đến sự thăng tiến trong học hành, thi cử, công danh và may mắn.

Ngoài ra, còn có các loại vàng mã khác, hương, hoa, oản, quả, cau, trầu cùng một mâm cỗ được chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ. Những lễ vật này, tùy theo điều kiện và hoàn cảnh của từng gia đình mà có sự chuẩn bị khác nhau.

T.S Đinh Đức Tiến chia sẻ thêm: “Khi khấn ông Công, ông Táo, quan niệm dân gian cho rằng không nên cầu xin phú quý, cũng không cầu xin no đủ, mà chỉ xin Táo công bẩm báo điều tốt, bớt nói điều không hay. Sau khi tiễn ông Công, ông Táo về trời, gia chủ có thể sắp xếp bàn thờ, lau chùi bát hương, chuẩn bị mọi thứ để đón giao thừa”.

Hoàng Ngọc

Cúng Ông Công, Ông Táo Vào Giờ Nào Tốt Nhất?

Lễ cúng ông Công ông Táo thường được tiến hành vào ngày 23 tháng Chạp. Vậy thời gian nào đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo?

Cúng ông Công, ông Táo vào giờ nào tốt nhất?

Vào ngày 23 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn ông Công ông Táo về trời. Theo quan niệm dân gian, ông Công là vị thần cai quản đất đai, Táo quân (gồm 2 ông, 1 bà) cai quản việc bếp núc trong gia đình. Vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các vị thần này sẽ bay về trời để trình báo mọi việc xảy ra tại gia đình trong năm vừa qua với Ngọc Hoàng. Nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Hồng Thuật từ Bảo tàng dân tộc Việt Nam chia sẻ: Trong ngày 23 tháng Chạp, giờ Ngọ (tức từ 11h tới 13h) là giờ tối linh thiêng, thích hợp để đưa ông Công, ông Táo về chầu trời.  

Tuy nhiên trên thực tế, nhiều người bận công việc nên không thể để cúng, thả cá vào giờ này. Nhà nghiên cứu phong thủy Nguyễn Hồng Hải nhận định: Không nhất thiết phải cúng ông Công, ông Táo vào lúc giữa trưa, mà có thể cúng vào bất kỳ lúc nào thuận tiện trong khoảng thời gian bắt đầu từ 23h đêm 22 cho đến trước giờ Hợi ( tức 21-23h) ngày 23 tháng Chạp. Cũng có ý kiến cho rằng, lễ cúng tiễn đưa ông Táo về Trời nên được cúng vào tối ngày 22 hoặc sáng sớm ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Nếu gia chủ vì vướng bận công việc quan trọng thì gia chủ dù bận công chuyện gì quan trọng cũng nên hoàn thành việc cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp vì nếu không, sẽ không kịp giờ để các thần lên thiên đình. Nếu để chiều hay thậm chí là tối ngày 23 mới cáo lễ tiễn đưa ông Công ông Táo về Trời, sợ rằng ông Công ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.

Sắm lễ vật cúng Táo Quân

Lễ vật cúng Táo Quân gồm : Mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấỵ. Màu sắc của mũ, áo hay hia ông công thay đổi hàng năm theo ngũ hành: + Năm hành kim thì dùng màu vàng + Năm hành mộc thì dùng màu trắng + Năm hành thủy thì dùng màu xanh + Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ + Năm hành thổ thì dùng màu đen Sau khi làm xong lễ cúng, thì người ta thường đốt “vàng mã” cùng với bài vị cũ và lập bài vị mới cho Táo Quân. Riêng đối với gia đình có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ. Theo quan niệm người Việt, để Táo quân có phương tiện về trời, miền Bắc còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước với ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sau đó sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao, hồ hay sông). Tại miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Ở miền Nam thì giản dị hơn, người ta chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy.

DiaOcOnline.vn – Theo Phunutoday

Lễ vật cúng Táo Quân gồm : Mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Để giản tiện, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấỵ. Màu sắc của mũ, áo hay hia ông công thay đổi hàng năm theo ngũ hành:+ Năm hành kim thì dùng màu vàng+ Năm hành mộc thì dùng màu trắng+ Năm hành thủy thì dùng màu xanh+ Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ+ Năm hành thổ thì dùng màu đenSau khi làm xong lễ cúng, thì người ta thường đốt “vàng mã” cùng với bài vị cũ và lập bài vị mới cho Táo Quân.Riêng đối với gia đình có trẻ con, người ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ.Theo quan niệm người Việt, để Táo quân có phương tiện về trời, miền Bắc còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước với ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sau đó sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao, hồ hay sông).Tại miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Ở miền Nam thì giản dị hơn, người ta chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy.

CÔNG TY TNHH OFFICE SAIGON – Cho thuê văn phòng chuyên nghiệp

Đ/c: Tầng 24, Pearl Plaza Tower, 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TpHCM. Hotline: 0987 11 00 11 – 0938 339 086 Email:info@officesaigon.vn - Website: https://www.officesaigon.vn Khi bạn có nhu cầu cần ký gửi văn phòng cho thuê, liên hệ tại https://www.officesaigon.vn/ky-gui.html

Cúng Ông Công Ông Táo Vào Ngày Giờ Nào Tốt Nhất?

Theo truyền thuyết, ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà, còn ông Táo là ba vị đầu rau trông coi việc bếp núc.

Hàng năm, cứ vào ngày 23 tháng Chạp, các vị thần này lại cưỡi cá chép lên Thiên đình báo cáo tất cả việc làm tốt và chưa tốt của con người trong suốt một năm qua để Thiên đình định đoạt công, tội.

Do đó, trong quan niệm của người Việt, ông Công và các vị Thần Táo (hay vua Bếp) là những định đoạt cát hung, phúc đức cho gia đình. Tất nhiên, phúc đức này đến từ việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà.

Với mong muốn cho gia đình mình được nhiều may mắn, nên hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người ta lại làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo lên chầu trời một cách long trọng.

Theo quan niệm dân gian Lễ cúng ông Công ông Táo tốt nhất là trong khoảng thời gian tối ngày 22 và sáng ngày 23 tháng Chạp. Lễ cúng nên tiến hành trước khi hết giờ Ngọ (từ 11 giờ – 13 giờ), đây được coi là thời điểm các thần quy tụ để chuẩn bị chầu trời.

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo. IT

Nếu có thời gian, bắt đầu từ ngày 21 tháng Chạp đến trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp các gia đình có thể lựa chọn thời gian phù hợp để cúng ông Công, ông Táo.

Khi cúng ông Công ông Táo, chỉ cần thấy hương cháy đến 2/3 là các gia đình có thể mang vàng mã ra hóa và mang cá đi phóng sinh, tiễn ông Táo về trời.

Về lễ vật bắt buộc có trong lễ cúng ông Công ông Táo, dân gian vẫn quan niệm phải có 3 bộ mũ, áo (hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà) vì sự tích Táo quân gắn liền với huyền tích “hai ông một bà”.

Để ông Công ông Táo có phương tiện về chầu trời, người ta hay cúng 3 con cá chép còn sống, sau đó sẽ phóng sinh ra ao, hồ hay sông suối. Lý do chọn cá chép là bởi loài cá này gắn liền với quan niệm “cá chép vượt vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” nên có khả năng đưa các Táo lên trời.

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo bao giờ cũng có cá chép đỏ để tiễn các ông lên chầu trời. Ảnh: kienthuc.net

Tuy nhiên, sau khi cúng sẽ phóng sinh cá ra ao hồ hay ra sông. Khi thả, dùng tay nâng nhẹ cá chép và từ từ thả xuống nước, tuyệt đối không được ném cả túi cá chép xuống sông hồ.

Hình thức phóng sinh cá chép là hành động nhân văn, thể hiện lòng nhân ái của người Việt Nam. Nhưng nhiều người mang cá đi thả theo kiểu thiếu ý thức. Họ bọc cá vào túi nilon rồi mang ra hồ ném cả bọc xuống nước. Cá vừa không sống được, lại vô hình chung xả rác ra nguồn nước.

Bài cúng ông Công ông Táo bằng tiếng Việt (Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam – NXB Văn hóa Thông tin)

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm.

Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô A di đà Phật!

Nam mô A di đà Phật!

Nam mô A di đà Phật!

Cúng Ông Công Ông Táo Vào Giờ Nào

Cúng thổ thần táo quân giờ nào thì đẹp? Theo xem thì giữa trưa ngày 23 tháng Chạp (11-13h) là thời gian cuốn hút nhất để cúng ông địa ông táo. Cũng với ý kiến cho rằng ko nên cúng sau 12h trưa ngày 23.

Cúng thổ công ông táo là lễ tiễn đưa ông táo chầu ông vải thường được cúng vào sớm trưa 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Người Việt tin rằng, hàng năm tới ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, ông táo lại cưỡi cá gáy bay về trời để trình báo chuyện bếp nước và mọi việc xảy ra trong gia đình sở hữu Ngọc Hoàng.

sở hữu mong muốn Thần Bếp sẽ “phù hộ” cho gia đình mình khá đa dạng may mắn, nên hàng năm Tết đến, người ta thường làm cho lễ tiễn đưa táo quân chầu giời 1 cách long trọng.

Cúng ông táo thường thả cá gáy, bởi cá chép là dụng cụ độc nhất có thể đưa táo quân về trời. bởi thế, xem boi thấy rằng vào ngày này, sau khi làm lễ xong, các gia đình đều cúng con cá chép rồi đem ra sông hay ra ao thả, ẩn ý “cá hóa long”, tức thị cá sẽ hóa rồng, vượt vũ môn, khiến dụng cụ cho ông táo cưỡi về trời.

cá gáy được thả ra sông hay ra ao sở hữu hàm ý “cá chép hóa rồng” đưa ông táo chầu trời. ngoài ra, trong tiềm thức người Việt, “cá vượt Vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” còn có ý nghĩa của sự thăng hoa, tượng trưng của tinh thần vượt khó, sự bền chí, bền chí chinh phục tri thức để đi đến thành công, biểu tượng cho tư cách thanh cao tiềm tàng hoặc hướng tới một kết quả tốt đẹp.

Phóng sinh cá gáy ngày Tết thổ công táo quân không chỉ là 1 nét đẹp văn hóa, đồng thời còn biểu đạt sự trong khoảng bi quý báu của người Việt Nam.

Theo quan niệm dân gian và theo lịch vạn niên 2017 thì Lễ cúng tiễn táo quân chầu trời thường phải chăng cúng vào khuya sớm 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng ngày 23. Trong Đó thời kì phải chăng cho là cuốn hút nhất để cúng thổ địa táo quân là vào buổi sáng ngày 23, nếu gia chủ bận công tác thì cũng phải hoàn tất việc thờ tự trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp vì người Việt ý kiến phải kịp giờ để táo quân lên thiên đình. giả dụ trưa, chiều 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn táo quân về Trời, e rằng táo quân sẽ ko nhận được lễ vật tình thật của gia chủ.

ngoài ra, theo nhà nghiên cứu văn hóa Vũ Hồng Thuật (Bảo tàng dân tộc Việt Nam), ý kiến dân gian cho rằng giờ hấp dẫn nhất để cúng tiễn ông táo về Trời là giờ Ngọ (từ 11 – 13h) – tức giờ Long Mã, giờ Ngọ hóa Rồng.

“Long (rồng) biểu trưng cho trục tung, Mã biểu tượng cho trục hoành. Long Mã có đặc điểm là đầu rồng, thân ngựa, đuôi rồng. tương tự, giờ Ngọ là giờ tối khôn thiêng trong ngày 23 tháng Chạp để đưa ông địa, ông táo về chầu trời”, ông Thuật giải thích.

Nhà nghiên cứu phong thủy Nguyễn Hồng Hải lại cho rằng, tuy giờ Ngọ là giờ hấp dẫn nhất nhưng thực tại, đa dạng người không có đủ điều kiện thời gian để cúng, thả cá vào giờ này. Chính do vậy, ko nhất thiết phải cúng thổ công táo quân vào khi giữa trưa. Thay vào đấy, người ta có thể cúng bắt đầu từ 23h đêm ngày 22 cho tới trước giờ Hợi (21h -23h) ngày 23 tháng Chạp.

Cúng Ông Công, Ông Táo Vào Ngày Nào Là Tốt Nhất

Nên cúng ông Công ông Táo vào ngày, giờ nào?

Theo lịch vạn niên, Tết ông Công ông Táo 2019 năm nay vào thứ hai, ngày 28.1.2019 (tức ngày 23 tháng Chạp).

Giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo là trong khung giờ 9 – 11 giờ sáng 23 tháng Chạp. Đây là giờ Tỵ và cũng là giờ hoàng đạo của ngày 23 tháng Chạp.

Lễ cúng ông Công ông Táo cần được chuẩn bị và tiến hành với lòng thành và sự kính cẩn của gia đình.

Mâm cơm cúng ông Công ông Táo là các món ăn truyền thống của người Việt như: Xôi, gà, chân giò luộc, các món nấu hoặc canh măng, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi, tiền vàng và 3 con cá chép.

Sau khi bày lễ, thắp hương khấn vái, khi hết tuần hương, gia đình có thể lễ tạ hóa vàng mã, mang cá chép đến thả ở ao, hồ, sông, suối…

Cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày được không?

Do ngày 23 tháng Chạp năm nay rơi vào thứ hai, nhiều gia đình phải đi làm nên không có điều kiện làm cơm cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày này.

Nhiều người thắc mắc liệu có thể cúng ông Công ông Táo sớm hay không, ví dụ như vào thứ bảy và chủ nhật tuần này?

Trả lời câu hỏi này, GS Ngô Đức Thịnh cho biết, các gia đình có thể cúng ông Công ông Táo trước 1-2 ngày đều được.

Bắt đầu từ ngày 21 tháng Chạp (tức 26.1.2019 dương lịch) đến trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp (tức 28.1.2019 dương lịch) các gia đình có thể lựa chọn thời gian phù hợp để cúng ông Công ông Táo về chầu trời.

Nên đặt lễ cúng Táo quân ở đâu?

Đây cũng là băn khoăn của nhiều gia đình trẻ.

Theo truyền thống văn hóa dân gian thì bàn thờ ông Táo thường đặt trong bếp, có thể để bên cạnh hoặc bên trên bếp, thể hiện tín ngưỡng của dân gian thờ vị thần cai quản chuyện bếp núc trong mỗi gia đình với mong muốn giữ cho bếp lửa luôn ấm, gia đình thuận hòa, sung túc.

Dù đặt ở vị trí nào, hướng của bàn thờ ông Táo nên trùng với hướng của bếp (hoặc song song), không quá xa khu vực bếp nấu, không nằm trên bồn rửa, vì Thủy khắc Hỏa.

Tuy nhiên theo Đại đức Thích Chúc Tiếp, Chánh văn phòng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Nguyên, hiện nay, việc thờ cúng đã đơn giản hóa, nhiều nhà không có bàn thờ riêng ông Táo. Với những nhà không có bàn thờ Táo quân riêng sẽ chuẩn bị một mâm cơm cúng đặt dưới gian bếp và thêm một mâm khác thắp hương ở ban thờ thần linh, gia tiên thực hiện nghi lễ cúng chính. Khi cúng người dân nổi lửa để bếp cháy đỏ rồi bày mâm cỗ.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Giám đốc Trung tâm Lý học Đông phương cũng chia sẻ về vấn đề này. Theo đó, các gia đình thường cúng ông Công, ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau.

Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà còn ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc trong gia đình. Lễ cúng 23 tháng Chạp là lễ tiễn chung ông Công, ông Táo về chầu trời, việc mọi người gộp chung cúng trên bàn thờ là chưa đúng. Trong ngày này, ông Táo phải được cúng dưới bếp, còn ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng.

NDX.net tổng hợp

Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Ông Công Ông Táo Vào Giờ Nào Tốt Nhất? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!