Xu Hướng 12/2023 # Cúng Ông Công, Ông Táo Sao Cho Đúng Cách? # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cúng Ông Công, Ông Táo Sao Cho Đúng Cách? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Theo quan niệm dân gian, Táo quân quanh năm trong bếp, biết hết mọi chuyện lớn nhỏ của gia đình. Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, Táo quân về thiên đình thông báo sự việc toàn gia trong năm qua với Ngọc Hoàng. Việc thờ cúng ông Táo thể hiện mong muốn Táo quân luôn giữ bếp lửa gia đình hạnh phúc, nhiều may mắn.

Cúng ông Công, ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề, cả nhà quanh năm no ấm. Có người thì vừa đặt một mâm cúng trong bếp và thêm một mâm khác cúng trên bàn thờ.

Những đồ vàng mã như mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp.

Đồ cúng ông Táo

Theo Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính, Phong tục Việt Nam của Toan Ánh, lễ vật cúng ông Táo gồm mũ ông Công (2 mũ ông và 1 mũ bà). Mũ dành cho bà không cần cánh chuồn nhưng mũ dành cho ông cần 2 cánh chuồn. Đồ vàng mã sẽ được đốt sau lễ cúng ngày 23 tháng Chạp.

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm mâm cỗ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…) để tiễn Táo quân.

– 1 bát canh mọc.

– 1 đĩa xào thập cẩm.

– 1 đĩa giò.

– 1 đĩa xôi gấc.

– 1 đĩa chè kho.

– 1 đĩa hoa quả.

– 1 đĩa bánh kẹo

– 1 ấm trà sen.

– 3 chén rượu.

– 1 đĩa gạo, 1 đĩa muối,

– 1 quả cau, lá trầu.

– 1 lọ hoa tươi.

– 1 tập giấy tiền, vàng mã.

Lưu ý: Mâm đồ cúng thường không thể thiếu món cá chép (sống hoặc rán), vì theo quan niệm, cá chép chính là phương tiện để ông Táo lên trời. Ngoài ra luôn có bánh, kẹo với mong muốn Táo quân “ngọt giọng” khi tấu trình. Mâm cỗ mặn tùy tình hình gia cảnh từng nhà để sửa lễ sao cho phù hợp. Theo tục xưa, đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo quân một con gà luộc thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy.

Ở miền Bắc, người dân thường cúng cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý cá sẽ biến thành rồng đưa ông Táo về trời. Cá chép này sẽ được “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông) sau khi cúng.

Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ.

Ở Huế và một số tỉnh lân cận, người dân vừa thờ ông Táo trên Trang Ông, vừa thờ trên bàn thờ .

Tại miền Nam, người dân thường cúng ông Công, ông Táo về buổi đêm, trong khoảng thời gian từ 20h đến 23h. Người dân ở đây quan niệm rằng vào thời điểm cuối ngày, sau khi cả gia đình đã dùng xong bữa tối, không còn nấu nướng và dùng đến bếp nữa thì mới được tiễn ông Táo lên đường gặp Ngọc Hoàng.

Trước khi cúng thì gia chủ khấn theo bài khấn, hương cháy 2/3 thì đưa vàng mã ra hóa, đổ 3 chén rượu vào tro, đưa cá chép ra hồ phóng sinh. Nơi làm lễ cúng ông Táo có thể là ban thờ gia tiên, không nhất thiết phải lập thêm ban thờ Táo quân.

Với những nhà không có bàn thờ Táo quân riêng sẽ chuẩn bị một mâm cơm cúng đặt dưới gian bếp và thêm một mâm khác thắp hương ở ban thờ thần linh, gia tiên thực hiện nghi lễ cúng chính. Khi cúng người dân nổi lửa để bếp cháy đỏ rồi bày mâm cỗ. Vì vậy, việc cúng ông táo ở bếp hay bàn thờ đều được, tùy từng gia đình.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là:…………… Ngụ tại:…………

Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật. Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ phù hộ độ trì cho đại gia đình con được mạnh khỏe, cầu tài đắc tài cầu lộc đắc lộc cầu bình an đắc bình an, chín tháng đông ba tháng hè vô tai vô ách, vô bệnh, vô hạn cho gia chung chúng con lộc làm lộc ăn, lộc gần mang đến, lộc xa mang lại, buôn bán làm ăn gặp nhiều may mắn. (thích gì thì khấn nấy).

Quan phù hộ độ trì cho gia đình chúng con được như tâm sở nguyện, như ý sở cầu.

Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

– Sau khi cúng xong thì vái kính lễ 9 lần.

– Lễ xong, chờ nhang cháy 1/3 ta đã có thể mang vàng mã đi hóa.

Hóa xong thì gói tro vào một tờ giấy màu đỏ sạch sẽ, rồi mang cá và tro đi thả ở sông, suối, hay hồ nước có dòng chảy lưu thông. Không nên thả ở những hồ nước bẩn, ao tù.

Việc cúng ông Công, ông Táo như thế nào, ở đâu là tùy vào từng gia đình, từng địa phương chỉ cần gia chủ có sự thành tâm khi thờ cúng là được.

Thả Cá Phóng Sinh Ngày Ông Công, Ông Táo Sao Cho Đúng Cách?

Video TNGT 9/1: Người đàn ông đứng cạnh đường sắt bị tàu hỏa tông tử vong Video TNGT ngày 8/1: Xe máy kẹp 3 tông đuôi xe tải, 2 người tử vong tại chỗ Xôn xao clip sang đường sai gây tai nạn, vác gậy đánh người ở Bình Phước Đào cổ thụ giá trăm triệu ra phố chờ đại gia “rước” về nhà chơi Tết Nút giao Vành đai 3 với cao tốc Hà Nội – Hải Phòng trước giờ thông xe 1 Video: Bình Minh bị võ sĩ người Ấn gốc Phi đánh suýt nhập viện 2 Giá xăng dầu hôm nay 9/1: Tăng mạnh, lập đỉnh mới 3 Lời khai bất ngờ của tài xế taxi chặn đường, sát hại dã man nữ đồng nghiệp 4 Lái xe “điên” đâm vào chợ ở Hải Phòng không nồng độ cồn, âm tính với ma túy 5 Giá vàng hôm nay 9/1/2023: Lao dốc phiên cuối tuần, thành quả bị xóa sạch 6 Xổ số Vietlott 9/1/2023: Tìm người may mắn trúng hơn 31 tỷ đồng 7 Tuyên bố bất ngờ của ông Biden về việc phế truất ông Trump 8 Tin tức tai nạn giao thông mới nhất ngày hôm nay 9/1/2023 9 Vì sao tỉnh Quảng Trị muốn thay nhà đầu tư Khu bến cảng Mỹ Thủy? 10 Đóng cửa trung tâm đăng kiểm “làm ngơ” cho xe chất lượng kém 11 Giá vàng hôm nay 10/1/2023: Tuần tới vàng giảm mạnh xuống sát 50 triệu? 12 Xe “điên” lao thẳng vào khu chợ ven đường, nhiều người bị thương Xót xa hai cháu nhỏ bị bỏ rơi trên bờ đê sông Hồng giữa trời giá rét Làm thế nào để nhận biết trẻ dậy thì sớm? Làm đẹp đón Tết, cẩn trọng kẻo rước họa Đạt điểm cao nhưng bị nghi ngờ gian lận, nữ sinh cấp 2 bất ngờ tự tử Cà Mau: Hơn 1,6 tấn cá sặc bổi bất ngờ chết nghi do sét đánh Đà Nẵng: Giao thông “đi trước một bước” và thương hiệu thành phố cầu Quế Ngọc Hải: “Những chỉ trích giúp tôi trân quý hơn giây phút thành công” ThS. BS. Nguyễn Trung Cấp: “Tôi chỉ muốn được gọi là bác sĩ Cấp” Đạo diễn Lưu Trọng Ninh: “Đàn bà không phải là những niềm đau”

Cách Cúng Ông Công Ông Táo Đúng

Cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ quan trọng trong dịp cuối năm của người dân Việt Nam, vậy cúng như thế nào là đúng?

Theo giảng viên trường Đại học Xã hội và Nhân văn kiêm nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ông Nguyễn Hùng Vĩ cho biết, tục lệ cúng ông Công ông Táo bắt nguồn từ văn hóa Trung Quốc bị ảnh hưởng sang nước ta. Tuy nhiên người Trung Quốc không cúng vào ngày 23, còn ở Việt Nam lại cúng ngày 23 tháng chạp hàng năm. Đó là thời điểm để kết thúc mọi công việc lao động bận rộn trong năm để tiễn táo quân lên thiên đình báo cáo.

Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo ngày 23

Theo ông Nguyễn Hùng Vĩ thì, mâm cỗ cúng Táo cần có: Một mâm cỗ mặn hoặc cỗ chay, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương thơm, hoa quả, ba bộ mũ áo, hia hài Táo Quân và cá chép. Theo quan niệm dân gian, cá chép là phương tiện mà Táo thần sử dụng để cưỡi lên trời bởi người ta tin rằng cá chép có thể hoá rồng. Bàn cúng Táo thường được đặt gần bếp ăn.

Sắm mâm cỗ cúng cần tránh lãng phí, không cần mua nhiều lễ vật mà chỉ cần thành tâm là được. Sau khi gia chủ đã chuẩn bị mâm cỗ cúng, thì sẽ tiếp tục chuẩn bị bài khấn thần Táo. Lễ cúng này thường được diễn ra trước 12h ngày 23 tháng chạp, sau đó người ta sẽ hóa tiền vàng đồ lễ hàng mã, và thả cá xuống sông, hồ hay giếng nước gần nơi sinh sống. Còn lý do tại sao lại thả cá thì trong quan niệm Việt cá chép là phương tiện cho Táo lên trời, khi đó cá chép sẽ vượt vũ môn hóa rồng. Ngoài ra việc thả cá chép trong việc cá vượt vũ môn còn mang ý nghĩa tinh thần vượt khó, kiên trì để vươn đến thành công của người Việt.

Các bài cúng ông Công ông Táo

Bài 1: Bài cúng khấn Tết Ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.

Tín chủ (chúng) con là: ……………

Ngụ tại:…………

Hôm nay, ngày 23 tháng chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.

Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai giá, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Nam mô a di đà Phật!

Bài 2: Bài cúng khấn Tết Ông Táo 23 tháng Chạp

Hôm nay là ngày… tháng… năm.

Tên tôi (hoặc con là)…, cùng toàn gia ở…

Kính lạy đức “Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần Quân:

(Có thể khấn thêm: Thổ địa Long Mạch Tôn Thần. Ngũ phương ngũ thổ Phúc Đức chính Thần)

Hàng năm gặp tiết hết năm, tháng vừa cuối Chạp. Gia đình sửa lễ bạc dâng lên. Cảm tạ phúc dày nhờ Thần phù hộ. Kính mong thần tâu bẩm giúp cho:

Bếp trong nếp sống rất hòa, ngoài mặt dám rằng cũng đẹp. Cảm thông xin tấu thực thà. Cầu mong giúp đỡ lợi lạc. Người người lo ấm, cả nhà thêm tiếng tốt lẫy lừng. Việc việc thành công, một cửa ngút khí lành man mác. Muôn trông ơn đức vô cùng.

Cẩn cốc (vái 4 vái)

Nguồn: Tổng hợp

Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Thế Nào Cho Đúng?

Táo quân gồm những vị nào?

Vua bếp chia ra làm ba ngôi là:

Thổ Công (trông nom việc trong bếp)

Thổ Địa (trông nom việc trong nhà)

Thổ Kỳ (trông nom việc chợ búa).

Bài vị của ba vị là:

– Bản gia đông trù tư mệnh táo phủ thần quân.

– Bản gia thổ địa long mạch tôn thần

– Bản gia ngũ phương ngũ thể phúc đức chính thần

Táo quân được tôn là “Đệ nhất gia tri chủ” nghĩa là vị chủ thứ nhất trong ngôi nhà. Vì vậy khi cúng lễ đều phải khấn cúng táo quân trước, và xin phép ngài để những vị được phối lễ có thể tới phối hưởng.

Ý nghĩa tục thờ táo quân

Tục thờ táo quân nhằm mục đích gửi gắm niềm tin của gia chủ vào các vị thần linh để bảo vệ, giúp đỡ và phù hộ họ khỏi những tai ương, hoạn nạn của cuộc sống và bảo vệ ngôi nhà mình ở thực sự an lành. Cho nên trong nhà có việc hiếu hỷ hay động thổ làm nhà… đều có biện lễ cúng thổ công.

Các cụ cũng quan niệm các vị thổ công cũng là các vị sứ giả của trời xuống trần gian ngự tại nhà để ghi lại những việc làm tốt xấu của gia chủ. Với quan niệm như vậy người Việt tin rằng mọi việc tốt xấu của gia đình đều được các vị thần linh ghi lại và dựa vào đó để đem phúc họa cho gia đình.

Trong bếp cần luôn đỏ lửa, ấm áp đoàn tụ gia đình ở mỗi bữa ăn, gia đình ông bà, bố mẹ gương mẫu con cháu thảo hiền. Trên dưới hòa thuận. Đi ra chợ mua bán thật thà, đoàn kết dân làng, ăn ở lễ độ đó đều là những đức tính tốt đẹp của một con người để xây dựng nên tổ ấm.

Khi gia chủ tin vào điều đó, tin vào những thứ mình làm đều được các vị thần linh biết đến để cố gắng sống lương thiện, tích cực làm thiện, phải đạo làm người, mong cầu những điều tốt đẹp đến gia đình mình. Như vậy, lễ cúng ông Công ông Táo thực sự đã mang tính giáo dục rất lớn để đưa con người tin vào tính thiện. Tin vào nhân quả “Làm thiện – hưởng phúc”

Hữu đức năng tu hỏa Vô tư khả đạt thiên. (Có đức trông coi việc lửa Vô tư có thể lên trời)

Nhiệm vụ của các táo quân

Táo quân có nhiệm vụ ghi chép các việc lành giữ của gia chủ để đến ngày 23 tháng chạp các ngài cưỡi cá chép lên tấu với ngọc hoàng việc lành giữ của gia đình, để từ đó Ngọc Hoàng sẽ định họa phúc tương ứng với gia đình đó. Và trở về vào ngày 30 tết.

Ý nghĩa bộ mã mũ áo Táo quân

Mũ thổ công gồm một bộ 3 chiếc. Hai mũ đàn ông có cánh chuồn và một đàn bà mũ không có cách chuồn. Còn nếu chỉ thờ một cỗ mũ thì cỗ mũ đó là của thổ công.

Mũ thổ công mỗi năm có một màu, màu này phụ thuộc vào ngũ hành của năm đó như: Kim – Vàng, Mộc – Trắng, Thủy – Xanh, Hỏa – Đỏ, Thổ – Đen. Cỗ mũ được đặt trên một bệ bằng giấy, kèm theo một chiếc áo và một đôi hia, dưới mũ đặt một trăm vàng thoi.

Mũ và bài vị thổ công được thờ từ 23 tháng chạp năm nay đến 23 tháng chạp năm sau mới hóa và cứ như vậy nối tiếp nhau từ năm này qua năm khác. Hiện nay do chúng ta không thờ ban táo quân riêng mà thờ chung với gia tiên nên để cho phù hợp thì vào dịp 23 tháng chạp mới mua mũ về cúng và đốt luôn.

Việc cúng táo quân 23 Tết nhằm mục đích

Cảm tạ thổ công đã ở gia đình mình trong một năm, làm việc và phù trợ cho toàn gia.

Và tiễn ngài lên trời tấu đối công việc gia chủ.

Qua đó bày tỏ tâm tư và nguyện vọng của gia chủ lên các ngài để các ngài soi sét tâu đối với thiên đình. Chứ không phải việc cúng táo quân là để cầu xin các ngài tấu toàn chuyện tốt và xóa đi chuyện xấu của gia đình. Đó là điều hoang đường và phi lí vì táo quân được suy tôn là thông minh chính trực tri thần.

Đồ lễ chuẩn bị cúng ông Công ông Táo: Một bộ mũ táo quân. Gồm 3 mũ, 3 hia, 3 con cá chép giấy.

Bộ mũ táo quân thể hiện đầy đủ và trọn vẹn hình tượng của ngài. Mũ và hia thể hiện từ đầu đến chân của ngài, nó thể hiện sự có mặt của ngài. Nó mang tính biểu tượng chứ không phải giá trị sử dụng. Không phải đốt mũ và hia để cho các ngài dùng, chúng ta cần hiểu và nhìn nhận nó một cách đúng đắn như vậy”.

Cỗ mũ táo quân khi thờ phải cởi bỏ li-lông, bày trang nghiêm trên ban thờ gia tiên.

1 con cá chép. Cá chép được thả vào một thau nhỏ, đặt phía dưới ban thờ, không đặt trên ban thờ.

Ba con cá chép theo quan niệm là vật cưỡi của ba vị lên trời, qua đó thể hiện ước vọng đầy đủ và đỗ đạt của gia chủ theo tích cá chép hóa rồng. Nó cũng thể hiện một tấm lòng từ bi, tích một chút phước đức phóng sanh.

Cá chép không nhất thiết là cá vàng hay cá không vàng, to hay nhỏ, nó chỉ mang tính thẩm mỹ mà thôi. Sau khi cúng táo quân xong thì đem đi thả ra hồ, sông sạch sẽ. Việc cúng táo quân và thả cá chép phải kết thức trước 12h ngày 23 tháng chạp.

Các lễ vật gồm hương, hoa, đèn, nước quả và bánh kẹo.

Trong ngày 23 tháng chạp gia chủ nên làm một mâm cơm cúng táo quân. Nếu nhà có trẻ nhỏ thì gia chủ cúng thêm một con gà mới tập gáy luộc để cầu mong cho đứa trẻ lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang.

Tiến hành cúng ông công ông táo như sau:

Sau khi thắp hai tuần hương thì tín chủ thắp thêm 1 tuần nữa, xin phép hạ lễ, hóa mã và thả cá.

Hiện nay chúng ta không có ban thờ táo quân trong bếp mà thờ táo quân chung với ban thờ gia tiên nên cúng táo quân sẽ cúng trên ban thờ.

Mâm cơm cúng Táo Quân của bạn Thu Hằng. Mâm chay dâng Phật, Mâm mặn dâng thần linh, gia tiên

Văn Khấn Táo Quân

Kính lạy ngài hoàng thiên hậu thổ chư vị thôn thần Kính lạy ngài thành hoàng bản cảnh, bản xứ thổ địa, bản gia táo quân Bản gia đông trù tư mệnh táo phủ thần quân. Bản gia thổ địa long mạch tôn thần Bản gia ngũ phương ngủ thể phúc đức chính thần Lai lâm chứng giám. Nay nhân ngày 23 tháng chạp, năm …. , là ngày táo quân về trời tấu sớ Tín chủ con là: …………………. Ngụ tại Việt Nam quốc – …. thành phố – ……quận – …..Phường – gia số ……….. Tuân theo tục lệ tín chủ con nhất tâm sửa soạn nén hương bát nước, phẩm vật rượu trầu, tiền vàng thoi bạc, nhất một lòng, tòng một dạ kính dâng chư vị thần linh, táo quân chứng hưởng. Trần gian chúng con người trần mắt thịt, việc âm chưa tường, việc dương chưa tỏ, mắc lầm mắc lỗi cúi xin chư vị gia âm châm trước, dẫn bước mở đường chính giác. Nguyện cầu chư vị phù hộ độ trì cho gia chung chúng con toàn gia an lạc, phú quý vinh hoa, lộc tài vượng tiến. Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm, cúi xin chứng giám.

Bài khấn này dành cho các gia đình bên lương (chỉ thờ ông bà tổ tiên, không quy y theo đạo Phật, không theo Thiên chúa giáo, không hầu đồng theo đạo Mẫu).

Tuỳ từng tôn giáo và tín ngưỡng các bạn có thể khấn theo nhiều cách khác nhau, nhưng thành tâm là được.

chúng tôi

Cúng Ông Công Ông Táo Như Nào Cho Đúng

Thần Táo quân gồm 3 người, 03 táo ông và 01 táo bà. Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), thần Táo quân cưỡi cá chép lên thiên đình để bẩm báo với Ngọc Hoàng mọi việc tốt xấu trong năm của từng người trong gia đình, nên ngày 23 tháng Chạp còn gọi là ngày Tết ông Táo.

Táo quân cũng còn gọi là Táo Công, là vị thần bảo vệ nơi gia đình mình cư ngụ và thường được thờ ở nhà bếp, cho nên còn được gọi là Vua Bếp.

Vị Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp “phù trợ” cho mình được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.

Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng. Theo quan niệm dân gian từ 11 giờ – 13 giờ là giờ Ngọ và đây thời điểm các thần quy tụ để chuẩn bị về trời nên thời điểm đẹp nhất vẫn là tối ngày 22 và sáng ngày 23 tháng Chạp.

2. Cúng ông Công, ông Táo như nào cho đúng

Trong lễ cúng ông Công ông Táo, nếu nhà bạn có ban thờ Táo quân (thường đặt gần bếp) thì thắp hương ở ban thờ này. Nếu không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp vì từ xưa đến nay, ban thờ luôn được coi là ăng ten để giao tiếp giữa hai thế giới âm dương, giữa người trần thế và thần linh.

Theo tục xưa, riêng đối với những nhà có trẻ con, người ta còn cúng Táo quân một con gà luộc. Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy.

3. Chuẩn bị mâm cúng ông Công, ông Táo gồm những gì

– Ba bộ mũ áo gồm hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Mỗi Táo quân cần thêm hia, hài.

– Cá chép sống để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời. Ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ “phóng sinh” (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng).

Có thể cúng 1 hoặc 3 con cá chép sống để Táo quân lấy phương tiện về chầu trời.

– 1 mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu, hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi, tiền vàng

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm lễ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng…) hay chỉ lễ chay để tiễn Táo công.

4. Văn khấn cúngông Công, ông Táo

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương

Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là:

Ngụ tại:

Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.

Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.

Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.

Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật! Nam mô a di đà Phật!

5. Lưu ý đặc biệt khi cúngông Công, ông Táo

Khi mua đồ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý màu sắc của mũ, áo hay hia ông Công thay đổi hàng năm theo ngũ hành. Năm Kỷ Hợi 2023 hành mộc.

6. Lưu ý khi chọn và thả cá chép cúng ông Công, ông Táo

Cúng ông công ông Táo cần 3 chú cá chép đỏ, vì thế nếu bạn cho rằng nên cúng nhiều cá chép hoặc cúng một cặp là chưa đúng.

Theo truyền thuyết dân gian, ba vị Táo quân Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ là những vị thần cai quản mọi hoạt động của gia chủ, ông là vị thần quyết định sự may, rủi, phúc họa của cả gia chủ, bên cạnh đó ông còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ, giữ bình yên cho gia đình gia chủ.

Vì vậy tục cúng ông Táo mang ý nghĩa cầu mong cho sự ấm no, đầy đủ, sau đó mới đến ý nghĩa thờ “thần Bếp” chuyên cai quản việc bếp núc.

Nếu đã cúng cá chép giấy thì thôi cá chép sống và ngược lại. Cá chép sống dùng để cúng ông Công, ông Táo thường được chọn mua là cá chép đỏ.

Sau khi mua về nhà, nên thả vào một bát nước sạch, thả thêm 1 cọng rêu nhỏ vào bát nếu mua cá trước thời gian cúng lâu. Khi cúng bát (chậu) cá chép được để cạnh mâm cỗ cúng.

Trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta, ngoài lễ cúng tất niên giao thừa, thì lễ cúng giỗ ông bà tổ tiên trong 3 ngày đầu năm luôn là việc không thể thiếu.

Cúng Ông Công Ông Táo Thế Nào Cho Đúng?

Ngày nay nhiều gia đình thường làm mâm cỗ tươm tất trong ngày Tết ông Táo. (Ảnh: Hoàng Hà)

Cúng ông Công ông Táo là một nét đẹp văn hóa của người Việt Nam. Tuy nhiên, cần hiểu đúng ý nghĩa của tập tục này để lễ cúng được trọn vẹn và ý nghĩa hơn.

Thời điểm cúng

Cúng Táo quân (ông Công ông Táo) là tục lệ truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam. Tiến sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Hồng cho rằng các gia đình không nên cúng ông Công ông Táo quá sớm, tuyệt đối tránh cúng vào đúng ngày rằm tháng chạp. Theo đó, nên cúng sớm nhất là từ ngày 20 đến 23 tháng Chạp. Theo tín ngưỡng dân gian, 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp là thời điểm ông Công ông Táo đã bay về chầu trời. Vì thế, việc cúng lễ cần tiến hành trước giờ này.

Vị trí đặt đồ lễ

Nhiều người quan niệm, ông Công là thần thổ công cần được cúng trên bàn thờ chính trong nhà, còn ông Táo trông coi việc bếp núc nên sẽ được cúng ở dưới bếp. Tuy nhiên, theo chuyên gia nghiên cứu tâm linh, việc cúng lễ như vậy là không đúng. Theo truyền thống, tất cả các vị này đều cần được thờ phụng trên ban thờ chính của gia đình. Hơn nữa, bếp là nơi đun nấu, không phải nơi cúng lễ. Mâm cỗ cúng 23 tháng Chạp cần được thực hiện ở nơi sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà.

Đồ cúng, đồ lễ

Thông thường đồ cúng, đồ lễ chỉ đơn giản là bánh, kẹo và nước trà, với mong muốn Táo công “ngọt giọng”, nói những điều hay. Không cần thiết làm cả mâm cỗ và nếu làm cỗ mặn cũng không được đặt lên ban thờ, mà đặt ở cái bàn con bên dưới.

Lễ vật cúng ông Công, ông Táo thường có 3 chiếc mũ ông công, trong đó hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Những đồ vàng mã này sẽ được hóa (đốt đi) sau lễ cúng ông Táo. Trên thực tế cũng không cần thiết phải dùng đồ vàng mã này, bạn không sắm cũng không sao.

Để ông Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc hay cúng con cá chép (hay cá vàng) còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý “cá hóa rồng” đưa ông Táo về trời. Sau khi cúng sẽ phóng sinh cá ra ao hồ hay ra sông. Nhiều nơi không hiểu, dùng cá rán để cúng là không phải. Đặc biệt, người dân cũng không nên theo trào lưu phóng sinh mà mua cả chậu cá, thả cua, ốc, rùa.

Tại miền Trung, người dân cúng thêm một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. Ở miền Nam thì chỉ cúng mũ, áo và đôi hài bằng giấy.

Thả cá chép

Sau lễ cúng, các gia đình thường tiến hành hóa vàng sau đó rải tro xuống sông hồ kết hợp với phóng sinh cá chép đã cúng ông Táo. Tuy nhiên, còn một số gia đình thường đứng ở trên cầu cao thả cá xuống sông, như vậy sẽ làm chết cá, đi ngược lại ý nghĩa phóng sinh phương tiện đi lại của ông Táo. Bên cạnh đó, việc thờ cúng quá nhiều vàng mã sau đó hóa vàng rồi đổ ra sông, hồ cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường. Tuyệt đối trong ngày này không vứt cả túi nylon đựng cá, đựng tro vàng mã ra sông hồ.

Văn khấn ông Công ông Táo 23 TếtLễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. Xin giới thiệu bài cúng ông Công ông Táo phổ biến.Kính lạy Thượng ĐếKính lạy Ngũ Đế, Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế, Trung ương Hoàng Đế.Kính lạy thượng đàm thần tướng thiên thiên tướngTrung đàm thần tướng thiên thiên binhHạ đàm thần tướng thiên thiên mãKính lạy sơn thần, long thần, thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giámHôm nay là ngày 23 tháng chạp năm… Đinh Dậu. Là ngày thần Táo Quân về trời tấu sớTín chủ con tên là… sinh ngày… tháng… năm… nguyên quán… địa chỉ thường trú…Với tấm lòng thành kính con xin có chút lễ vật, nhang đăng thỉnh cầu kính mời Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị Thần Tướng, Thiên Tướng, Thiên Binh, Thiên Mã, cùng chư vị thần tiên trên trời dưới đất, chứng giám cho con được làm lễ tiễn thần Thổ Công Táo Quân về trời.Kính lạy Thổ thần thổ địa, thổ công táo quân, thổ kỳ lai sàng chứng giám. Trong năm qua nhờ ân phúc của các ngài chúng con được mạnh khoẻ, hạnh phúc, mọi điều may mắn.Nay con làm lễ với tấm lòng thành kính tiễn ngài về trời tấu xin Thượng Đế, Ngũ Đế, cùng chư vị thần tiên phù hộ độ trì cho đất nước con, quê hương con, gia tộc và gia đình con được mạnh khoẻ hạnh phúc, an khang thịnh vượng.Con cầu xin Thượng Đế, Ngũ Đế các vị thần tiên cùng chư ngài chứng giám cho tấm lòng thành kính của con.Kính chúc Thượng Đế, Ngũ Đế, các vị thần tiên cùng chư ngài thiên thiên tuế!(Con xin đa tạ, Con xin đa tạ, con xin đa tạ)Sau khi cúng xong thì lại kính lễ 9 lầnLễ xong đi lùi ba bước mới được quay lưng điKhi khấn ông Công, ông Táo đa phần không cầu xin phú quý, cũng không cầu xin no đủ, mà chỉ xin Táo công bẩm báo điều tốt, bớt nói điều không hay. Chờ nhang cháy 1/3 ta đã có thể mang vàng mã đi hoá cho các vị thần. Hoá xong thì gói tro vào một tờ giấy màu đỏ sạch sẽ, rồi mang cá và tro đi thả ở sông, suối, hay hồ nước có dòng chảy lưu thông. Không nên thả ở những hồ nước bẩn, ao tù.

Đỗ Hợp (tổng hợp)

Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Ông Công, Ông Táo Sao Cho Đúng Cách? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!