Xu Hướng 9/2023 # Cúng Giỗ Tổ Nghiệp Nghề Sân Khấu Ngày Nào, Giờ Nào Mới Chính Xác? # Top 18 Xem Nhiều | Apim.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cúng Giỗ Tổ Nghiệp Nghề Sân Khấu Ngày Nào, Giờ Nào Mới Chính Xác? # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cúng Giỗ Tổ Nghiệp Nghề Sân Khấu Ngày Nào, Giờ Nào Mới Chính Xác? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hàng năm cứ đến ngày 12.8 ÂL, giới làm nghệ thuật nói chung và giới nghệ sĩ nói riêng có nhiều hoạt động mang tính tâm linh để tưởng nhớ những bậc tiền bối trong nghề mà họ gọi chung là “Tổ nghiệp”.

Giới nghệ sĩ đặt niềm tin mãnh liệt vào những vị tổ mà họ đang tôn thờ luôn phù trợ họ trên suốt chặng đường theo đuổi nghệ thuật. Tuy nhiên điều này cũng đã gây tranh cãi trong suốt thời gian qua.

Ngày cúng giỗ tổ nghiệp nghề sân khấu

Hoài Linh trong ngày khánh thành nhà thờ Tổ

Có rất nhiều truyền thuyết và giai thoại về tổ nghề sân khấu. Mỗi truyền thuyết là một câu chuyện khác nhau. Truyền thuyết phổ biến nhất là câu chuyện về hai vị hoàng tử mê hát được truyền miệng trong giới nghệ sĩ và trong dân gian. Chuyện kể rằng, có một vị vua nọ, hiếm muộn về đường con cái, nhưng trời đất đã thương tình ban ơn cho ông hai vị hoàng tử tuấn tú khôi ngô.

Nghệ sĩ Hoài Linh là một trong những người tin tưởng vào tổ nghiệp nhất. Anh cũng đã dành cả tâm huyết của mình để xây một khu đền thờ với kinh phí đến 100 tỉ đồng để thờ tam vị thánh tổ của nghề đồng thời cũng thờ rất nhiều nghệ sĩ có tên tuổi đã khuất.

Năm 2011, theo đề nghị của Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký và ban hành quyết định số 13/QĐ-TTg lấy ngày 12.8 âm lịch làm ngày “Sân khấu Việt Nam”. Kinh phí để tổ chức ngày “Sân khấu Việt Nam” cũng được trích từ ngân sách nhà nước. Từ đó đến nay, ngày giỗ tổ sân khấu được tổ chức rầm rộ hơn trên mọi miền đất nước, đặc biệt là tại khu vực TP.HCM.

Lễ vật của các nghệ sĩ dâng lên tổ nghiệp trong ngày giỗ

Gần đây, trên các diễn đàn mạng bắt đầu có những cuộc tranh cãi về tổ nghề và ngày giỗ tổ. Nhiều ý kiến đặt câu hỏi: Giới nghệ sĩ đang giỗ ai và ngày 12.8 âm lịch có phải đúng là ngày giỗ tổ sân khấu Việt Nam không?.

Một trong những ý kiến được tranh cãi nhiều nhất là của nhà báo N.H.S. Trong một trạng thái trên trang Facebook cá nhân, N.H.S viết có đoạn như sau: “Nghệ sĩ Việt đang ăn giỗ ai? Ngày xưa, theo truyền thống, cứ đến ngày 11 và 12.8 âm lịch, giới cải lương tổ chức off đoàn để ăn đám giỗ tổ nghề. Cái ngày giỗ ấy được copy từ ngày giỗ tổ Hồ Quảng. Ngày giỗ tổ Hồ Quảng là ngày giỗ chung của 4 nghề: ca kỹ, cướp, trộm và ăn mày (Thiên Địa Hội). Ông tổ này là Bạch Mi Thần. Vì cải lương là một phần giao thoa giữa ca cổ với ca kịch, giống với Hồ Quảng nên dân cải lương ngày xưa lấy luôn ông Bạch Mi Thần làm tổ nghiệp. Ông tổ thật sự của cải lương Việt chính là nhạc sĩ Cao Văn Lầu, giỗ ngày 13.8 dương lịch, tức 18.7 âm lịch.

Bà tổ chính thống của hát chèo Việt là Huyền Nữ Phạm Thị Trân. Ngày giỗ bà là 18.2 âm lịch. Ngoài ra, còn 1 ông tổ hát tuồng của dân Việt cần được tưởng nhớ. Đó là Hiệp Biện Đại Học Sĩ Đào Tấn. Ngày giỗ của ông tổ này rơi vào ngày 15.7 âm lịch… Ngày xưa, do nhiều lý do khách quan, dân cải lương bị ngộ nhận về ông tổ nghề. Ngày nay, học giả sân khấu đông như kiến cỏ, hà cớ gì lại chọn cái ngày thờ ông tổ Trung Hoa làm ngày tôn vinh nghệ thuật sân khấu Việt?”.

Giờ cúng tổ nghiệp nghề sân khấu

Giờ cúng giỗ tổ nghề thì các nhà thờ tổ nghiệp thường tổ chức lễ cúng để các nghệ sĩ về dâng hoa quả heo quay,… vào buổi sáng sau đó về nhà nếu có bàn thờ tổ nghiệp riêng thì sẽ làm mâm lễ cúng giỗ Tổ nghề là chính xác nhất

Được biết đến nay, ngoài quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận ngày “Sân khấu Việt Nam” là 12.8 âm lịch hàng năm, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam vẫn chưa có những cuộc hội thảo lớn, những công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu về tổ nghề của ngành mình. Để từ cơ sở đó, giới nghệ sĩ căn cứ tổ chức các hoạt động giỗ tổ một cách thống nhất, tránh diễn ra những cuộc tranh cãi không đáng có, làm tổn hại đến tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ và làm mất đi ý nghĩa thiêng liêng của nghề vốn có truyền thống rất lâu đời tại Việt Nam.

Cúng Giỗ Tổ Nghề Tóc Ngày Nào Là Chính Xác?

Nghề tóc cũng như mọi nghề nghiệp khác, là một lĩnh vực hoạt động mà qua đào tạo, người làm nghề có được những tri thức, những kỷ năng để tạo ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Điều kiện cần và đủ cho nghề tóc ra đời bao gồm những yếu tố sau:

Sự phát triển của kỹ thuật. Trong nghề tóc đó là kỹ thuật luyện kim với các sản phẩm, dụng cụ làm nghề thô sơ nhất như dao. Các sản phẩm tinh xảo và chuyên dụng khác, cũng xuất phát từ kỹ nghệ luyện kim về sau mới xuất hiện. Cúng giỗ tổ nghề tóc

Nhu cầu xã hội: Nhu cầu này là của số đông, ở nhiều giai tầng khác nhau trong xã hội. Giả thuyết các thái giám cắt tóc cho các ông vua, bà chúa trong các triều đại phong kiến, là ông tổ nghề tóc không xem là có cơ sở vì khi đó công việc này chỉ được thực hiện cho một vài người ở phạm vi hẹp, không phải từ nhu cầu xã hội.

Trải qua bao thời gian, đạt được bao thành tựu to lớn về ngành nghề , vậy nhưng có khi nào chúng ta lại quay ngược trở lại thời gian và tự hỏi nguồn gốc, tổ tiên ngành nghề Tóc hiện nay của chúng ta đang phát tích từ đâu ? Vậy câu hỏi được đặt ra …Chiếc nôi ” NGÀNH THỢ CẠO ” được xuất phát, và đến từ nơi đâu … ?

Qua hàng ngàn năm mai một , Thành đô đô thị hóa , bao lần đổi tên phố lịch sử của làng từ xa xưa : Làng Kim Hoa, làng Đồng Lầm , … và cho đến nay giữ trọn lịch sử ấy , làng Kim Liên …

Nơi vũng hồ, đầm nước ấy , từ xa xưa ngàn năm, đã xuất hiện một ngôi làng , mà đến nay đã trở thành làng nghề giữ nét truyền thống , giữ trọn vẹn lịch sử cái nghiệp tổ tiên – cha truyền con nối, …

Ngày ấy vẫn còn dân dã , mộc mạc bằng cái tên , mà đi khắp bốn phương , con cháu làng nghề đùa vui gọi cái nghề là ” nghề vít đầu vít cổ thiên hạ “, … và dần dần ” nghề thợ cạo ” đã được cha truyền con nối, trở thành cái nghề truyền thống như bao nghề làm đẹp cho con người .

Truyền thuyết các cụ kể rằng :

” Một hôm trời đẹp mát mẻ , các cụ ngồi quây quanh một quán nước đầu làng , hai cụ than vãn với nhau . Làng Đồng Lầm đa phần là nghề của đàn bà con gái (như nghề nhuộm nâu non, nghề may cổ yếm, nghề nhuộm vải, …) . Không có nghề gì cho con trai, để truyền lại của Cha Ông …

Lúc đó có một ông khách nói nói ” các cụ thích nghề gì ? “

Một ông cụ nói :

” Nói không phải ông bỏ quá cho , chúng tôi sắp về cõi tiên rồi , chỉ mong có một nghề, khi cần đến , bảo sao họ phải nghe vậy . “

Ông khách tiếp chuyện :

” Có gì khó đâu, đó là nghề vít đầu vít cổ thiên hạ, tức là nghề thợ cạo. “

Về sau …

Khi nghề thợ cạo trong làng phát triển , hỏi ra ông (cụ) là thầy Địa lý Tả Ao, quê ông gần quê cụ Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Du .

Ông Tả Ao rất thông minh, nhưng không có bằng địa lý , nên triều đình không mời về làm việc cho triều đình , về sau ông theo thầy địa lý về Tầu, làm chân điếu đóm , đun nước , rồi học lỏm mà biết, ông đi lang thang làng nọ đến làng kia , đặt đất, hướng nhà, mồ mả, cho nghề, … và dân làng gọi ông với cái tên quen thuộc là Tiên sinh Tả Ao.

Và ông đã đặt gì đó ở chân đê ngoài hồ đình làng, ngày đó dân làng gọi là gò Sắp Ân, đến năm 1980 làng bắt đầu làm đường mới, công trình làm đường có đào gò Sắp Ấn , và thấy có một hòm đá nhỏ như hòm cắt tóc . Dân làng đã khiêng vào Đình, trong hòm có miếng bia mỏng ghi những dòng chữ Nho , dân làng nhờ thầy chữ Hán Nôm dịch ra và nội dung như sau :

Yểm mạch hành nghề thợ cạo (Địa lý Tả Ao).

” Giang Sơn một tráp, gương, lược, dao

Chơi ngông gọt gáy khách anh hào

Giàu thánh tướng ai ta cũng mặc

Vít cổ vua, xoay, chẳng sợ nào …”

Vậy thế là … Ông Tả Ao đã yểm mạch cho nghề thợ cạo mà không rõ thời gian nào …

Vì Sao Có Ngày Giỗ Tổ Nghề Sân Khấu?

Nhiều nghệ sĩ thừa nhận không biết rõ nguồn gốc của ngày giỗ Tổ nghề. Nhưng mỗi năm, cứ dịp 12/8 Âm lịch, dù bận đến mấy, họ cũng sắp xếp công việc để dâng hương cúng Tổ.

Có mặt tại đền thờ Tâm linh Việt do Hoài Linh xây dựng vào dịp giỗ Tổ ngành sân khấu năm nay, Zing.vn đã đặt thắc mắc với một số người dân tham dự về ý nghĩa của ngày 12/8 Âm lịch. Phần lớn những người được hỏi thành thật rằng họ không thực sự hiểu nguồn gốc của ngày sân khấu, cũng không rõ vị thánh được thờ trong đền là ai.

Thực tế, không chỉ số đông người dân mà nhiều nghệ sĩ, kể cả nghệ sĩ gạo cội trong nghề cũng thẳng thắn cho biết họ không nắm rõ lịch sử của ngày giỗ Tổ. “Tôi cũng không tường tận được hết về các giai thoại, nguồn gốc của ngày 12/8. Các vị tiền bối đi trước truyền lại, chúng tôi làm theo, uống nước nhớ nguồn. Nhưng ngày giỗ Tổ rất linh thiêng với các nghệ sĩ”, Minh Nhí chia sẻ với Zing.vn.

Nhiều giai thoại khác nhau về ngày giỗ Tổ

PGS.TS Nghệ thuật học Nguyễn Thị Minh Thái, người có nhiều năm nghiên cứu lĩnh vực sân khấu cho biết có rất nhiều giai thoại về ngày giỗ Tổ của ngành sân khấu.

“Có giai thoại chính và có cả các giai thoại bổ sung vẫn được truyền miệng từ đời này qua đời khác. Nhưng dù giai thoại nào, có thể chưa thống nhất thì vẫn phải khẳng định đó là một ngày truyền thống, ý nghĩa của giới sân khấu”, bà Thái nhấn mạnh.

Một trong những giai thoại được nhiều người tin nhất là chuyện về một vị vua lên ngôi đã lâu nhưng mãi vẫn không có con. Vua tìm mọi cách cúng tế cầu mong trời Phật, mỗi lần làm lễ lại cho người đóng vai thần tiên múa hát. Lòng thành được chứng giám, hoàng hậu mang thai và hạ sinh hai cậu con trai.

Hai hoàng tử lớn lên ham mê ca hát đến nỗi quên ăn quên ngủ, sức khỏe cũng bị ảnh hưởng, vua cha vì vậy mà cấm con xem hát. Trong một lần vì quá mê xem hát nên hai hoàng tử quyết định chui vào bộng cây vông để trốn theo gánh hát nhưng không may xảy ra hỏa hoạn, hai hoàng tử chết cháy bên trong cây vông nam. Đó là ngày 12/8 Âm lịch.

Theo NSND Đinh Bằng Phi, người có nhiều năm nghiên cứu về hát bội, tuy đã về suối vàng nhưng hoàng tử vẫn hay hiện về để xem đào kép ca diễn. Do vậy, giới nghệ sĩ quyết định lập bàn thờ phụng kính là Tổ nghiệp. Từ đó người ta lấy gỗ vông khắc thành những tượng nhỏ như búp bê để làm tượng Tổ.

Nhưng như chúng tôi Nguyễn Thị Minh Thái chia sẻ, đó không phải giai thoại duy nhất. Bởi lẽ, còn nhiều giai thoại khác. Nhiều nghệ sĩ tin rằng Tổ của ngành sân khấu gồm ba vị là Tiên sư, Tổ sư và Thánh sư, gọi chung là Tam vị Thánh Tổ. Tiên sư là vị khai sáng ra nghề, Tổ sư là người tiếp nối, lưu truyền nghề và Thánh sư là vị soạn giả có tài văn chương.

Nhưng cũng lại có giai thoại khác cho rằng Tổ nghề sân khấu bao gồm ba ông: ông vua, ông ăn mày và ông ăn cướp. Đó là lý do thời xưa, có nghệ sĩ kỵ cho tiền người ăn mày, và cũng có người tin kẻ cướp sẽ không cướp của các đoàn hát.

Một nghệ sĩ chia sẻ: “Kể cả giai thoại đó là thật cũng không có ảnh hưởng gì. Nghề sân khấu xét cho cùng phải học từ nhiều ngành, nhiều nghề, phải quan sát, học hỏi, kể cả học hỏi từ ăn mày, ăn cướp. Nghệ sĩ là tôn trọng và biết ơn mọi người”.

Một trong những địa điểm hiếm hoi hiện nay mô tả giai thoại dân gian về Tổ nghiệp ngành sân khấu thông qua kiến trúc và cách bày trí tượng là đền thờ Tâm linh Việt của Hoài Linh. Đền thờ Tâm linh Việt có kiến trúc hình chữ Đinh, gồm bái đường 5 gian và chính điện.

Trong chính điện, có tôn tượng của Tam vị Thánh Tổ. Bên dưới Tam vị Thánh Tổ có tôn tượng nhỏ đặt trong tủ kính được cho là tôn tượng của hai hoàng tử trong giai thoại về tổ nghiệp của ngành sân khấu.

Một trong những điểm nhấn ở đền thờ Tâm linh Việt là Hoài Linh còn thờ bách gia trăm họ, khán giả ân nhân với ý nghĩa khán giả, người dân chính là ân nhân, những người yêu thương và nuôi sống các nghệ sĩ.

Lễ giỗ Tổ xưa và nay thay đổi như thế nào?

Năm 2011, Thủ tướng đã ký và ban hành quyết định số 13/QĐ-TTg lấy ngày 12/8 âm lịch làm ngày Sân khấu Việt Nam.

Từ đó đến nay, ngày giỗ Tổ sân khấu được tổ chức hoành tráng trên khắp cả nước và đặc biệt sôi động ở chúng tôi Cách thức tổ chức cũng đã có nhiều thay đổi để phù hợp hơn với thời đại nhưng vẫn giữ được sự thiêng liêng của ngày Tổ và tinh thần của nghệ thuật.

Nhiều chuyên gia, học giả từng khẳng định ngày 12/8 vốn chỉ là ngày giỗ Tổ nghề của tuồng (hát bội), cải lương và một số loại hình nghệ thuật truyền thống khác. Nhưng cùng với sự phát triển của ngành sân khấu, từ lâu kịch nói, vốn du nhập từ phương Tây cũng đã chọn ngày 12/8 Âm lịch là ngày tưởng nhớ Tổ nghiệp.

Hiện nay, giới âm nhạc (ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất âm nhạc), thậm chí cả MC, người mẫu,… cũng lấy ngày này để tôn vinh nghề. 12/8 Âm lịch trở thành ngày chung của giới sân khấu, tức của toàn thể những người hoạt động biểu diễn.

Ngày giỗ Tổ nghiệp, các nghệ sĩ thường trở về những nhà hát, sân khấu, đoàn thể mình đã trưởng thành. Ở Hà Nội, giới sân khấu quy tụ về Nhà hát Kịch Việt Nam, Nhà hát Tuổi trẻ, Nhà hát Kịch Hà Nội, Nhà hát Tuồng Việt Nam, Nhà hát Chèo Việt Nam…

Ở chúng tôi giới kịch nói quy tụ về các sân khấu như Sân khấu Hồng Vân, Sân khấu Trịnh Kim Chi, 5B Võ Văn Tần. Các nghệ sĩ cải lương gạo cội như Minh Vương, Thanh Tuấn, Kim Cương,… lại có chương trình riêng. Trong khi các nghệ sĩ tự do, ca sĩ, nhạc sĩ, người mẫu thường dâng hương, cúng tổ tại đền thờ Tâm linh Việt của Hoài Linh.

Ở các sân khấu, ngày giỗ Tổ thường chỉ có phần dâng hương, làm lễ. Người đóng vai trò chủ tế thường là các nghệ sĩ tên tuổi hoặc trưởng đoàn, giám đốc như Minh Nhí, Trịnh Kim Chi.

Riêng ở đền thờ của Hoài Linh, lễ giỗ Tổ được tổ chức nghiêm trang, cầu kỳ và hoành tráng, bao gồm phần lễ và phần hội. Phần lễ có rước kiệu và dâng hương, NSƯT Thoại Mỹ làm chủ tế. Phần hội, tức hát cúng tổ được tổ chức sau dâng hương với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ trẻ. Trước đó, vào ngày 11/8 Âm lịch, Hoài Linh có lễ dâng hương.

Trong khi nhiều sân khấu kịch nói kết thúc sau phần lễ, đền thờ của Hoài Linh có lẽ là nơi hiếm hoi vẫn còn giữ được lệ hát cúng tổ. Theo truyền thống đây là thời điểm để các nghệ sĩ hát hầu, tri ân khán giả, đồng thời cũng là cơ hội để các đào kép chưa nổi tiếng thể hiện sự tiến bộ.

Trong ngày 12/8 Âm lịch vừa qua, nhiều nghệ sĩ trẻ, còn chưa quen mặt với số đông đã đến với đền thờ do Hoài Linh xây dựng. Họ không ngại khoe khả năng, giọng hát và nhận được sự tán thưởng từ người thưởng thức. Hoài Linh ra song ca với con nuôi, sau khi khán giả đề nghị hát thêm, anh chia sẻ thật lòng: “Xin dành thời gian cho các nghệ sĩ khác vì còn nhiều nghệ sĩ đang chờ”.

Nói về sự thay đổi cũng không thể không nhắc đến trang phục. NSND Kim Cương, người được mệnh danh là “kỳ nữ” của làng cải lương, chia sẻ ngày xưa trong lễ giỗ Tổ, chủ tế thường mặc áo dài đỏ uy nghiêm, các đào kép trong đoàn cũng mặc áo dài, nam một hàng, nữ một hàng.

Ngày nay, các nghệ sĩ thoải mái hơn trong ăn mặc. Nhiều nghệ sĩ diện trang phục giản dị, đời thường khi đến dâng hương. Không cầu kỳ trong ăn mặc nhưng cũng không diện trang phục truyền thống, nghiêm trang để đi lễ. Tại đền thờ Tâm linh Việt ngày chính lễ, nhiều nghệ sĩ đến dâng hương với áo phông. Trừ Hoài Linh và dàn quan viên giai tế, Thanh Hằng là nghệ sĩ hiếm hoi mặc áo dài truyền thống.

Đại diện của một ca sĩ đến dâng hương tại đền thờ của Hoài Linh cho biết: “Tôi nghĩ mặc sao cho lịch sự là được. Quan trọng nhất vẫn là lòng thành”.

“Ngày giỗ Tổ vừa linh thiêng vừa là dịp sum vầy”

PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng việc lễ giỗ Tổ ngành sân khấu ngày càng được giới nghệ sĩ coi trọng là một “tín hiệu mừng”, thể hiện sự trân trọng, say mê với nghề nghiệp của mình.

“Trong bối cảnh khó khăn của sân khấu truyền thống và kịch nói, ngày giỗ Tổ càng trở nên quan trọng về mặt tinh thần”, nhà phê bình nêu quan điểm.

Bày tỏ với chúng tôi , nghệ sĩ Minh Nhí cảm thấy việc cúng Tổ nghề đem lại niềm tin và may mắn mỗi khi bước ra sân khấu, nhận vai diễn mới. Nam danh hài tiết lộ anh đã lập bàn thờ Tổ nghề ở nhà từ năm 25 tuổi.

“Lúc đó, nhiều người khuyên tôi không được làm điều đó vì còn quá trẻ. Tôi có niềm tin lớn vào Tổ nghề. Nhờ niềm tin ấy, sự cố gắng nên tôi sớm được khán giả yêu mến”, Minh Nhí kể.

Trong khi đó, nữ diễn viên hài Thúy Nga chia sẻ: “Trước bàn thờ Tổ, người nổi tiếng hay chưa nổi tiếng đều cùng một tâm nguyện xin được Tổ yêu thương cho theo đuổi nghề”.

Nghệ sĩ Tấn Beo nhấn mạnh ngày giỗ Tổ không chỉ linh thiêng mà còn là dịp thắt chặt tình cảm nghệ sĩ. “Mọi người gặp nhau tay bắt mặt mừng, hỏi thăm, chia sẻ với nhau công việc, cuộc sống. Tôi mừng khi thế hệ đàn em ngày càng thành công, năng động và hết mình với nghề”, nam diễn viên cho hay.

Nhiều nghệ sĩ có mặt tại nhà thờ của Hoài Linh trong ngày giỗ Tổ nghề Hồ Ngọc Hà, Tú Vi, Văn Anh, Ngô Kiến Huy và nhiều nghệ sĩ khác đến dâng hương ngày giỗ Tổ tại nhà thờ của danh hài Hoài Linh.

Hướng Dẫn Cách Cúng Giỗ Tổ Nghề Sân Khấu

Ngày 12/8 âm lịch hàng năm được xem là ngày ý nghĩa trọng đại của những người hoạt động trong lĩnh vực sân khấu. Vì đó là ngày để mỗi người nghệ sĩ thắp nén hương tri ân tổ sư, những người thầy, những tiền bối đã có công khai phá bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống, đặc biệt là bộ môn hát bội, chèo, cải lương.

Từ năm 2010 ngày này cũng được chọn là ngày Sân khấu Việt Nam và đây là ngày liên hoan hội diễn tôn vinh những vỡ diễn, những vai diễn, những nghệ sĩ xuất sắc trong năm qua. Đây cũng là dịp tổng kết đánh giá hoạt động sân khấu. Ngành sân khấu sẽ tiếp tục phát huy tinh thần uống nước nhớ nguồn, thăm viếng những người thầy, nghệ sĩ già yếu, neo đơn có hoàn cảnh khó khăn.

Giỗ tổ ngành sân khấu bắt nguồn từ đâu?

Cứ đến ngày những ngày giữa tháng 8 âm lịch thì sân khấu các nơi lại rộn ràng chuẩn bị cúng tổ. Dù bận rộn như thế nào, các nghệ sĩ cúng gác lại công việc, chia thành từng đoàn, đến sân khấu này thắp hương, qua sân khấu khác thắp hương, thắp hương từ rạp này qua rạp khác. Nhưng khi được hỏi tổ nghiệp là ai thì mỗi người lại kể theo một cách khác nhau.

NSƯT Kim Tử Long cho biết: “Từ khi bước vào lĩnh vực nghệ thuật, hầu như nghệ sĩ nào cung luôn tin rằng có thần linh. Mặc dù vẫn chưa biết chính xác tổ nghiệp của ngành là ai chỉ biết đó là đấng linh thiêng, luôn dõi theo ngành. Các nghệ sĩ tin tưởng và thờ cúng. Những người lớn tuổi thì rất tin tưởng và coi trọng, trước khi lên sân khấu luôn thắp hương, khấn tổ nghề. Và rất nhiều việc xảy ra thực tế chỉ cần thắp hương khấn tổ mọi người đều được phù trợ”

Trong những giai thoại về ông tổ sân khấu, giai thoại chúng tôi được nghe nhiều nhất là hai vị hoàng tử mê coi hát đến mức chết trong buồng hát. Linh hồn của họ thường xuyên hiện lên coi hát và phù trợ nên người trong nghề bèn lập bàn thờ 2 vị là tổ. Ngày 12/08 chính là ngày 2 vị hoàng tử qua đời.

Bên cạnh đó, còn có giai thoại phổ biến khác về truyền thuyết “ông tổ ngành sân khấu. Ông tổ xuất thân từ ăn mày. Vì thế, nghệ sĩ rất kiêng kỵ cho tiền ăn xin, ăn mày vì cho rằng như thế là xúc phạm đến tổ nghiệp.

NSND Đinh Bằng Phi cho rằng, những giai thoại này được dựng ra thực chất là tạo sự tin tưởng. Những người làm sân khấu đều cho mình là con cháu của “ông tổ”. Ông cũng giải thích thêm: “Những người đi trước đặt ra những giai thoại này vừa dựa trên thực tế, vừa có chút hoang đường, truyền miệng từ đời này sang đời khác. Giai thoại hai vị hoàng tử không rõ tên, không rõ đời nào. Còn nói ông tổ là ăn mày, vì sao? Nghề có 3 vị Thánh Tổ gồm Tiên Sư, Tổ Sư và Thánh trong ba vị Thánh tổ nghề có một người là ăn xin. Vì thế giới nghệ sĩ kiêng kỵ cho tiền vì họ nghĩ rằng cùng một ông Tổ không nên bố thí cho nhau. Câu chuyện này tồn tại quá lâu nên khi được truyền miệng lại cũng khác đi ít nhiều khiến các các nghệ sĩ trẻ sau này hiểu lầm.

Theo những nghệ sĩ làm nghề lâu năm, phong tục thờ rổ xuất phát từ các đoàn hát bội dần lan sang cải lương, tuồng chèo, kịch nói… Về sau, ca sĩ, diễn viên, người mẫu, nhà sản xuất, nhạc sĩ… cũng tham gia và duy trì việc cúng tổ hàng năm và khấn tổ trước khi ra diễn.

Cách cúng giỗ tổ nghề sân khấu của nghệ sĩ Việt

Mỗi năm đến ngày giỗ tổ, các nghệ sĩ trong Nam, ngoài Bắc đều có những hoạt động để tôn vinh nghề và tưởng nhớ tổ nghiệp.

Các đơn vị và sân khấu thường tổ chức lễ giỗ tổ riêng nhưng thường có 3 hoạt động chính: Lễ dâng hương, dâng hoa Tổ nghề; Lễ tri ân những nghệ sĩ cao tuổi, tưởng nhớ những nghệ sĩ đã qua đời và vinh doanh những nghệ sĩ đã có những đóng góp nổi bật; cuối cùng là những tiết mục văn hóa nghệ thuật đặc sắc.

Các nghệ sĩ khắp nơi hướng về tổ nghề. Đến với ngày giỗ tổ trang trọng, người mang hoa, người mang trái cây, người mang heo quay, người mang gà luộc dâng lên bàn thờ tổ để thể hiện lòng tôn kính đến tổ nghiệp, cầu mong tổ nghề phù hộ sự nghiệp gặp may mắn ngày càng phát triển.

Cúng Tổ Nghề Sân Khấu: Lễ Vật, Văn Khấn Cúng Tổ Nghề Sân Khấu

I. Ngày giỗ tổ nghề sân khấu là ngày nào?

Ngày giỗ tổ nghề sân khấu hay còn gọi là ngày giỗ tổ nghề nghệ sĩ là ngày giỗ chung của những người có công xây dựng, phát triển trong lĩnh vực ngành nghề sân khấu.

Theo truyền thống xưa thì ngày 12/8 âm lịch hàng năm sẽ là ngày giỗ tổ nghề sân khấu,. Ngày này cũng được chính phủ Việt Nam chính thức lựa chọn là ngày truyền thống Sân khấu Việt Nam từ năm 2011.

II. Tổ nghề sân khấu là ai?

Trong nghề sân khấu vẫn thường nhắc đến 3 vị tổ nghề sân khấu hay còn gọi là tam vị thánh tổ. Vậy hoặc tổ nghiệp, tổ nghề sân khấu là ai hay tam vị thánh tổ là ai?

Theo truyền dạy của những người trong nghề sân khấu thì tam vị thánh tổ của nghệ thuật sân khấu gồm có:

Tiên Sư: khai sáng ra nghề sân khấu

Tổ Sư: Nối tiếp và lưu truyền nghề

Thánh Sư: soạn tuồng

Còn nếu tìm hiểu tổ nghiệp là ai có thể nói có rất nhiều người được xem là tổ nghề sân khấu bởi lĩnh vực sân khấu có rất nhiều ngành nghề nhỏ từ cải lương, chèo, tuồng… Ví dụ:

Bà tổ nghề sân khấu hát chèo Việt Nam: Phạm Thị Trân và cũng là bà tổ đầu tiên của ngành sân khấu

Các vị tổ nghề sân khấu tuồng: Liêu Thủ Tâm, Đào Tấn

Ông tổ nghề sân khấu cải lương: Tống Hữu Định, Năm Tú (Châu Văn Tú)

Ông tổ nghề sân khấu kịch nói: Vũ Đình Long

Ông tổ nghề sân khấu sân khấu hát xẩm: Trần Quốc Đĩnh

Ông tổ nghề sân khấu ca trù: Đinh Dự

Tổ nghề nhiếp ảnh: Nguyễn Lan Hương

Bà tổ nghề trò Xuân Phả: Dương Thị Nguyệt

Vì vậy tên gọi Tổ nghiệp sân khấu như một cách gọi chung tất cả những ai có công sáng lập và lưu truyền ngành nghệ thuật sân khấu.

Lễ vật và văn khấn cúng tổ nghề sân khấu III. Lễ vật, mâm cúng tổ nghề sân khấu gồm những gì?

Khi tham gia trong dịp giỗ tổ nghề sân khấu thường sẽ thấy các mâm lễ vật ngôi sao hay heo quay, ngoài ra còn có gà, xôi. Trái cây có quýt, mãng cầu, thanh long, nhãn hồng. Nhiều người kị không cúng táo, bom, cam lê, bánh kem, bánh trung thu, hoa lay ơn đỏ hoặc trắng.

Nội dung bài văn khấn cúng tổ nghề sân khấu như sau: Tín chủ con là ………………………………… Ngụ tại……………………………………… ĐĂNG KÝ NHẬN TIN – NHẬN NGHÌN NHÀ CHẤT TẠI ĐÂY!

Cách Cúng Giỗ Tổ Nghề Sân Khấu Năm 2023

Ngày 12/8 âm lịch hàng năm được xem là ngày ý nghĩa trọng đại của những người hoạt động trong lĩnh vực sân khấu. Bạn cần phải biết cách cúng giỗ tổ nghề sân khấu đúng cách, vì đó là ngày để mỗi người nghệ sĩ thắp nén hương tri ân tổ sư, những người thầy, những tiền bối đã có công khai phá bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống, đặc biệt là bộ môn hát bội, chèo, cải lương.

Từ năm 2010 ngày này cũng được chọn là ngày Sân khấu Việt Nam và đây là ngày liên hoan hội diễn tôn vinh những vỡ diễn, những vai diễn, những nghệ sĩ xuất sắc trong năm qua. Đây cũng là dịp tổng kết đánh giá hoạt động sân khấu. Ngành sân khấu sẽ tiếp tục phát huy tinh thần uống nước nhớ nguồn, thăm viếng những người thầy, nghệ sĩ già yếu, neo đơn có hoàn cảnh khó khăn.

Giỗ tổ ngành sân khấu bắt nguồn từ đâu?

Cứ đến ngày những ngày giữa tháng 8 âm lịch thì sân khấu các nơi lại rộn ràng chuẩn bị cúng tổ. Dù bận rộn như thế nào, các nghệ sĩ cúng gác lại công việc, chia thành từng đoàn, đến sân khấu này thắp hương, qua sân khấu khác thắp hương, thắp hương từ rạp này qua rạp khác. Nhưng khi được hỏi tổ nghiệp là ai thì mỗi người lại kể theo một cách khác nhau. NSƯT Kim Tử Long cho biết: “Từ khi bước vào lĩnh vực nghệ thuật, hầu như nghệ sĩ nào cung luôn tin rằng có thần linh. Mặc dù vẫn chưa biết chính xác tổ nghiệp của ngành là ai chỉ biết đó là đấng linh thiêng, luôn dõi theo ngành. Các nghệ sĩ tin tưởng và thờ cúng. Những người lớn tuổi thì rất tin tưởng và coi trọng, trước khi lên sân khấu luôn thắp hương, khấn tổ nghề. Và rất nhiều việc xảy ra thực tế chỉ cần thắp hương khấn tổ mọi người đều được phù trợ”

Trong những giai thoại về, giai thoại chúng tôi được nghe nhiều nhất là hai vị hoàng tử mê coi hát đến mức chết trong buồng hát. Linh hồn của họ thường xuyên hiện lên coi hát và phù trợ nên người trong nghề bèn lập bàn thờ 2 vị là tổ. Ngày 12/08 chính là ngày 2 vị hoàng tử qua đời. Bên cạnh đó, còn có giai thoại phổ biến khác về truyền thuyết “ông tổ ngành sân khấu. Ông tổ xuất thân từ ăn mày. Vì thế, nghệ sĩ rất kiêng kỵ cho tiền ăn xin, ăn mày vì cho rằng như thế là xúc phạm đến tổ nghiệp.

NSND Đinh Bằng Phi cho rằng, những giai thoại này được dựng ra thực chất là tạo sự tin tưởng. Những người làm sân khấu đều cho mình là con cháu của ” ông tổ “. Ông cũng giải thích thêm: “Những người đi trước đặt ra những giai thoại này vừa dựa trên thực tế, vừa có chút hoang đường, truyền miệng từ đời này sang đời khác. Giai thoại hai vị hoàng tử không rõ tên, không rõ đời nào.

Còn nói ông tổ là ăn mày, vì sao? Nghề có 3 vị Thánh Tổ gồm Tiên Sư, Tổ Sư và Thánh trong ba vị Thánh tổ nghề có một người là ăn xin. Vì thế giới nghệ sĩ kiêng kỵ cho tiền vì họ nghĩ rằng cùng một ông Tổ không nên bố thí cho nhau. Câu chuyện này tồn tại quá lâu nên khi được truyền miệng lại cũng khác đi ít nhiều khiến các các nghệ sĩ trẻ sau này hiểu lầm. Theo những nghệ sĩ làm nghề lâu năm, phong tục thờ rổ xuất phát từ các đoàn hát bội dần lan sang cải lương, tuồng chèo, kịch nói… Về sau, ca sĩ, diễn viên, người mẫu, nhà sản xuất, nhạc sĩ… cũng tham gia và duy trì việc cúng tổ hàng năm và khấn tổ trước khi ra diễn.

Cách cúng giỗ tổ nghề sân khấu của nghệ sĩ Việt

Mỗi năm đến ngày giỗ tổ, các nghệ sĩ trong Nam, ngoài Bắc đều có những hoạt động để tôn vinh nghề và tưởng nhớ tổ nghiệp. Các đơn vị và sân khấu thường tổ chức lễ giỗ tổ riêng nhưng thường có 3 hoạt động chính:

Lễ dâng hương,

Dâng hoa Tổ nghề;

Lễ tri ân những nghệ sĩ cao tuổi, tưởng nhớ những nghệ sĩ đã qua đời và vinh doanh những nghệ sĩ đã có những đóng góp nổi bật; cuối cùng là những tiết mục văn hóa nghệ thuật đặc sắc. Các nghệ sĩ khắp nơi hướng về tổ nghề. Đến với ngày giỗ tổ trang trọng, người mang hoa, người mang trái cây, người mang heo quay, người mang gà luộc dâng lên bàn thờ tổ để thể hiện lòng tôn kính đến tổ nghiệp, cầu mong tổ nghề phù hộ sự nghiệp gặp may mắn ngày càng phát triển.

Quý nghệ sĩ muốn đặt mâm cúng giỗ Tổ Nghề Sân Khấu hoặc Heo quay cúng

Liên hệ ngay: 1900 636 815 hoặc 0969 69 59 19 Mr.Cường

Cập nhật thông tin chi tiết về Cúng Giỗ Tổ Nghiệp Nghề Sân Khấu Ngày Nào, Giờ Nào Mới Chính Xác? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!