Xu Hướng 9/2023 # Chắt Lọc 5 Kinh Nghiệm Phật Tử Phải Biết Khi Lập Bàn Thờ Phật Tại Gia. # Top 13 Xem Nhiều | Apim.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Chắt Lọc 5 Kinh Nghiệm Phật Tử Phải Biết Khi Lập Bàn Thờ Phật Tại Gia. # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Chắt Lọc 5 Kinh Nghiệm Phật Tử Phải Biết Khi Lập Bàn Thờ Phật Tại Gia. được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Việc thỉnh tượng Phật để thờ tại các chùa hay nhà riêng của Phật tử là nét văn hóa đặc sắc của Phật Giáo đã có từ lâu đời tại Việt Nam.

Hiểu được những khó khăn của quý Phật tử khi lạc vào thị trường cung cấp tượng đa dạng thông tin, mẫu mã, chất liệu… và những khó khăn khác trong việc ra quyết định thỉnh tượng Phật phù hợp.

Kính gửi đến quý Phật tử những kinh nghiệm hữu ích nhất về cách thỉnh tượng Phật đã được điêu khắc Trần Gia đúc kết qua kinh nghiệm nhiều năm và tổng hợp từ những nguồn uy tín.

1/ Nên thờ tượng Phật nào trong nhà sẽ phù hợp với gia chủ?

Việc thờ tượng Phật trong nhà là phong tục tốt đẹp có từ lâu đời, thể hiện tấm lòng thành kính xuất phát từ tâm nguyện của Phật tử mong được Đức Phật và các vị Bồ Tát phù hộ độ trì, ban nhiều phước lành cho gia đạo, thoát khỏi bể khổ và đạt đến sự Giác Ngộ.

Thờ một vị Phật là thờ thập phương ba đời Chư Phật. Niệm Phật danh một vị Phật tức là đồng niệm Phật danh thập phương ba đời Chư Phật. Vì vậy, Phật tử cần tùy tâm duyên của mình mà thỉnh vị Phật mình kính hướng, tuyệt đối không sanh tâm ý phân biệt cao thấp.

Tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni: Đức Phật được biết đến là người khởi nguồn và truyền thụ Phật Giáo đầu tiên. Việc thờ tượng Phật Bổn Sư thể hiện sự thành tâm hướng Phật, giải thoát bản thân khỏi thói tham sân si ở đời, giác ngộ được chân lý của cuộc sống.

a/ Tuổi Dậu: Tượng Phật Bất Động Minh Vương là hình ảnh hóa thân phẫn nộ của Đức Phật Đại Nhật Như Lai để tiêu diệt thói Tham, Sân, Si ở chúng sanh cứng đầu. Người tuổi Dậu thờ tượng Ngài sẽ loại bỏ những ý niệm xấu, giúp tâm sáng, hướng thiện hơn.

Tượng Đạt Ma Sư Tổ: Ngài chính là Sư Tổ của Thiền Tông Trung Quốc, không khó để nhận ra rất nhiều gia đình tại Việt Nam đang thờ cúng và bày trí tượng Đạt Ma Sư Tổ với ý nghĩa tâm linh và nghệ thuật.

Tượng Phật Mẫu Chuẩn Đề: thờ tượng mang ý nghĩa giúp con người giác ngộ, cứu giúp những người có nghiệp chướng sâu dày, trí tuệ kém cõi, thân nhiều bệnh tật, thọ mạng ngắn ngủi. Rất nhiều người hay nhầm lẫn giữa tượng Phật Chuần Đề và tượng Phật Thiên Thủ Thiên Nhãn.

4/ Các quan niệm về việc thỉnh và thờ cúng tượng Phật tại gia.

Từ bao đời nay, nhiều gia đình Phật tử ngoài bàn thờ gia tiên để tri ân và tưởng nhớ đến các bậc tổ tiên của mình thì họ còn lập bàn thờ Phật tại gia để tỏ lòng tôn kính với Đức Phật, mong được an ủi và nhận được sự thanh tịnh trong lòng.

Việc sử dụng tràn lan, tùy tiện hình tượng Phật để trang trí vào cuộc sống đang dần trở nên phổ biến nhưng ý nghĩa thành kính và cách đối đãi với tôn tượng đang dần bị xói mòn, mai một. Đây là một vấn đề đang gây tranh cãi trong cộng đồng Phật tử nói riêng và dư luận nói chung.

Nhiều người nghĩ thờ càng nhiều tượng Phật càng tốt là không đúng, chỉ nên thờ nhiều nhất ba vị là được. Có thể thờ một vị Phật đại biểu cho vạn Phật, một vị Bồ Tát đại biểu các Bồ Tát, không nên thờ quá nhiều tượng và phức tạp.

Việc thờ Phật phải thành tâm, học theo công đức độ hạnh của các Ngài để con người trở nên tốt hơn và mang lại những lợi ích thiết thực. Tuyệt đối không thờ tượng với mục đích cầu danh lợi, giàu sang phú quý, con cái…

5/ Cách lập bàn thờ Phật đẹp, đơn giản tại gia.

Đồng: là chất liệu truyền thống lâu đời trong lĩnh vực sản xuất tượng Phật, đồng rất giá trị và trường tồn với thời gian, rất phù hợp đặt tượng Phật bằng đồng trong nhà, chi phí thỉnh tượng Phật bằng đồng khá cao so với các chất liệu khác.

Nhựa composite: là một trong những chất liệu phổ biến nhất trong lĩnh vực sản xuất tượng Phật với những ưu điểm tuyệt vời như: bền, nhẹ, dễ tạo hình. Chất liệu này phù hợp đặt trong nhà và cả ngoài trời.

Gốm sứ: tượng Phật làm bằng gốm sứ mang vẻ đẹp cổ điển và độ bền với thời gian, gắn bó từ rất lâu trong đời sống tâm linh của người Việt. Tượng Phật bằng gốm sứ thường đặt trong nhà với kích thước nhỏ.

Gỗ: Tượng Phật làm bằng gỗ rất trường tồn và được nhiều người lựa chọn vì ngoài yếu tố tâm linh, gỗ còn mang nhiều ý nghĩa phong thủy, làm cho ngôi nhà thêm phần cổ xưa và trang trọng. Tùy theo loại gỗ mà bức tượng sẽ có giá trị khác nhau.

Đá: Tượng làm bằng đá tự nhiên vĩnh cữu với thời gian, có độ cứng cao, giá trị thẩm mỹ và nhiều đường vân lạ mắt. Tuy nhiên đá có khối lượng riêng nặng nên thường gặp khó khăn trong việc vận chuyển.

Bột đá: Đây là chất liệu nhân tạo được phát triển gần đây trong ngành công nghiệp đúc tượng đá. Chất liệu này có độ cứng và khả năng chống trầy xước, độ bền cao.

Xi măng: Đây là vật liệu được ứng dụng rộng rãi với các ưu điểm: dễ dàng thi công, tính cứng và độ bền cao và giá thành rẻ.

Chị Rita Nhung (Phật tử – USA): Công ty Trần Gia tạo tượng Phật rất đẹp, rất có hồn và có thần thái. Giá cả tốt, phục vụ tận tâm, chất lượng cao.

Chú Nghiệp (Phật tử – USA): Chú có thể nói gì hơn là 2 chữ HOÀN HẢO 100 điểm. Đóng gói tuyệt hảo luôn. Cám ơn Trần Gia.

Cô Pepe TD Vo (Phật tử – USA): Trần Gia điêu khắc là công ty tạo mẫu các bức tượng mà tôi yêu cầu. Tạo khung hình đẹp và hiệu quả theo yêu cầu của khách hàng cũng như bổ sung các hiệu ứng độc đáo để làm sinh động cho bức tượng. Tôi và thầy trụ trì cùng chư tăng bổn tự rất thích. Mong rằng trong tương lai sẽ có thể đặt thêm các tượng khác của Trần Gia điêu khắc.

Trong Phật giáo có yêu cầu phải thờ tượng có hảo tướng ( bởi Đức Phật có 32 tướng tốt), nói nôm nà là tượng phải đẹp vì hàng ngày Phật tử ngắm nhìn tượng Phật, Bồ Tát mà phát khởi hoan hỷ, kính tin, chí thành lễ bái, nguyện y giáo phụng hành.

Mỗi người đều có nhân duyên riêng với vị Phật, Bồ Tát của mình, một số trường hợp có duyên lành được ủy thác, truyền trao tôn tượng sẽ càng quý giá hơn.

Dù tôn tượng đã cũ hoặc có vài hư hỏng nhỏ vẫn được, quan trọng là người thờ cảm thấy tượng đẹp, hảo tướng, khi nhìn vào cảm thấy hoan hỷ, ái kính, một lòng thành tâm hướng Phật và ứng dụng những lời dạy của Ngài vào cuộc sống.

Việc sử dụng tranh tượng Phật ngoài mục đích thờ tự cũng là một thực trạng đáng quan ngại. Trong đó phải kể đến dùng tượng Phật để trang trí mang ý nghĩa phong thủy tại nhiều nơi thiếu đi sự thanh tịnh, trang nghiêm như: khách sạn, nhà hàng, spa, quán bar, phòng tập yoga… đã phản ánh nhận thức chưa thực sự phù hợp trong việc cung kính thờ tự các Thánh Tượng.

Đức Phật được biết đến với 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, việc phá bỏ kết cấu, chỉ giữ lại đầu tượng Phật để phục vụ cho trang trí xét trên khía cạnh văn hóa tôn giáo là thiếu tôn kính, phá bỏ đi sự tôn nghiêm và ý nghĩa linh thiêng của tượng Phật.

Sư cô Huệ Liên (Bến Tre): Tuy chỉ biết Trần Gia qua mạng, chưa từng gặp mặt nhưng niềm tin dành cho Trần Gia ngay từ lần đầu trò chuyện và Trần Gia đã không phụ lòng tin ấy của cô, cụ thể là hôm nay tượng Phật cô nhìn rất hoan hỷ, cảm ơn điêu khắc Trần Gia.

Thầy Thích Đồng Trình (Quãng Ngãi): Tượng rất đẹp, chất lượng thì không chê vào đâu được, cách phục vụ của Trần Gia rất nhiệt tình. Nói chung là rất OK.

Chú Thuận (Phật tử – Sài gòn): Cách giao tiếp, phục vụ bên Trần Gia rất tốt. Mẫu mã đẹp nhưng chưa đa dạng.

Bàn thờ Phật và bàn thờ gia tiên ( ông bà tổ tiên ) là không gian tâm linh không thể thiếu trong gia đình mỗi Phật tử.

Đối với những cư sĩ tu tại gia, ngoài việc lên chùa để lạy Phật, nghe Pháp và tụng kinh thì việc lập bàn thờ Phật tại gia cũng góp phần rất quan trọng đối với sự tu hành tinh tấn của họ.

Tùy vào điều kiện và hoàn cảnh mà mỗi gia đình sẽ có cách bố trí phù hợp, miễn là đặt ở nơi trang trọng nhất trong nhà.

Có thể lập bàn thờ theo nguyên tắc ” tiền Phật hậu Linh”: bàn thờ Phật ở trước, bàn thờ gia tiên ở phía sau, thấp hơn nếu phòng thờ rộng hoặc thờ ” thượng Phật hạ Linh”: bàn thờ Phật ở trên, bàn thờ ông bà tổ tiên ở phía dưới, chính giữa hoặc hai bên nếu không gian thờ hẹp.

Việc thờ tranh ảnh hoặc tượng Phật với hình thức tượng đứng hay ngồi đều được, miễn là tranh ảnh, tượng Phật phải đẹp và đầy đủ các hảo tướng.

Bàn thờ Phật phải đủ rộng để tôn trí tượng Phật, bài trí lư hương, bình hoa, dĩa quả, chén nước.. mọi thứ phải luôn sạch sẽ và trang nghiêm.

Tượng Phật, Bồ Tát: đa phần sẽ được thỉnh ở các cơ sở sản xuất, cửa hàng chuyên về phát hành tranh tượng Phật giáo. Nên chọn những tôn tượng có khuôn mặt, diện mạo cân đối, trang nghiêm thoát tục, toát lên vẻ Từ Bi Hỷ Xả. Đây là điểm quan trọng Phật tử cần lưu ý.

Sau khi thỉnh tượng Phật về nhà, khi hội đủ duyên lành nên thỉnh ít nhất một vị thầy về nhà làm lễ an vị, cầu an cho gia đạo.

Quý Phật tử vẫn có thể lễ bái, tụng niệm trước bàn thờ Phật bình thường nếu chưa thỉnh được thầy về an vị vì điều quan trọng ở đây là đức tin, lòng thành sùng kính.

Vật phẩm cúng dường trên bàn thờ Phật phải đảm bảo tươi xanh, không được để hoa quả khô héo.

Chị Thúy Hiền ( Phật tử, Nam Định): Tượng bên Trần Gia đẹp, khuôn mặt từ bi tươi sáng, đúng mẫu, phục vụ nhiệt tình. Mong rằng cơ sở các em luôn giữ được tay nghề và con người như bây giờ và tốt hơn nữa vì khi nhìn vào bức tượng ai cũng phát tâm hoan hỷ, Chị cũng mong rằng mình càng ngày càng có điều kiện hơn cùng với mọi người mang được những bức tượng do các em làm đến được với bà con cô bác nơi thiếu thốn điều kiện tâm linh. Cám ơn các em nhiều.

Chị Dương Thúy Hiền ( Phật tử, Sài Gòn): Tượng đẹp, khắc khéo lắm. Chị cảm ơn Trần Gia nhiều. Em cũng được phước khi chọn công việc này, mang lại niềm tin, bình an và hạnh phúc cho mọi người.

Cô Châu (Phật tử – Long An) : tượng Phật của Trần Gia rất đẹp, mọi người tấm tắc khen rất nhiều.

Thầy Tâm (Bến Tre): Bản thân thầy chưa có kinh nghiệm bên mỹ thuật. Cá nhân thấy rất hài lòng về những bức tượng cơ sở Trần Gia đã làm cho chùa thầy.

Anh Đương (Phật tử – Cà Mau): Chất lượng của tượng đúng theo hợp đồng, mẫu rất đẹp, Trần Gia phục vụ tốt, ok.

Chị Hương (Phật tử – Gia Lai): lời chân tình của chị là rất hài lòng, tất cả đều rất tốt. Chị muốn Trần Gia sẽ làm tượng tiếp cho chị.

* Thời gian hoàn thiện tôn tượng từ 5 -30 ngày kể từ ngày quý khách đặt hàng tùy theo mẫu và số lượng đơn hàng vào thời điểm đó Trần Gia đã nhận.

* Đối với tôn tượng tạo mẫu mới, thời gian dao động từ 1-3 tháng tùy vào kích thước và số lượng tôn tượng.

Mọi chi tiết quý Sư Thầy, cô chú thắc mắc xin liên hệ cơ sở điêu khắc Trần Gia để được sắp xếp lịch sản xuất phù hợp nhất:

Cơ sở điêu khắc tượng Phật Trần Gia nhận tôn tạo các mẫu tượng Phật ( số lượng 5-10 mẫu / tháng tùy vào kích thước ) theo yêu cầu của quý khách.

Nhận thi công trên nhiều chất liệu: nhựa composite , gỗ, đá , đồng , xi măng…

Tượng được sản xuất theo đơn đặt hàng ( cơ sở chỉ sản xuất khoảng 50 tượng / tháng ) quý khách vui lòng liên hệ để được sắp xếp thời gian sản xuất phù hợp nhất.

Tượng có thể sơn vẽ theo ý thích của quý khách: sơn một màu, sơn vẽ nhiều màu, dát vàng, giả đồng, giả đá, giả gỗ…

Bao bọc và đóng kiện gỗ cẩn thận , đảm bảo trong quá trình vận chuyển đi nước ngoài và trong nước.

Hỗ trợ vận chuyển miễn phí tại Việt Nam.

Hotline : 0931.47.07.26 ( zalo ,viber )

Email : dieukhactrangia@gmail.com

Chi nhánh 1 : 27 Đường số 1, khu phố 5, P. Hiệp Bình Phước, Thủ Đức, TP.HCM.

Chi nhánh 2 : 57 Nguyễn Chí Thanh, Nghĩa Lập, Đơn Dương, Lâm Đồng.

Người Phật Tử Tại Gia Nên Lập Bàn Thờ Phật Như Thế Nào?

Vấn đề này tùy tình hình mỗi người, mỗi nhà mà sắp xếp giải quyết. Nều nhà ở quá chật hoặc ở ký túc xá công cộng, có nhiều người cùng chung một phòng, thì rất bất tiện khi tiến hành khóa tụng, có thể lấy kinh Phật thay cho tượng Phật đặt ở vị trí thích đáng, cũng không cần đốt hương đốt đèn, nến, không dâng hoa, dâng nước v.v… Trước và sau khóa tụng chỉ cần làm lễ để bày tỏ lòng thành mà thôi. Nếu những người ở cùng với mình trong một phòng một nhà cũng đều là Phật tử, thì có thể bố trí nơi thờ Phật chung. Nhưng nếu có một mình tin Phật tử thì không nên cưỡng ép người khác để cho mình đặt bàn thờ Phật, bởi vì làm như vậy, sẽ khiến cho người khác bực mình khó chịu.

Tình hình cũng như vậy, nếu trong nhà chỉ có mình là theo đạo Phật. Trong trường hợp này, nếu đặt bàn thờ Phật ở trong nhà sẽ dễ làm cho người trong gia đình có ác cảm với đạo Phật. Điều kiện sẽ thuận lợi hơn cho việc đặt bàn thờ Phật tại nhà nếu mọi người trong nhà đều tin Phật, học Phật hay là nếu chủ gia đình là người tin Phật, hoặc cả chồng và vợ đều tin Phật và nhà cửa rộng rãi. Bàn thờ Phật nên đặt ở vị trí chính của phòng khách đối diện với vị trí ngồi bình thường của chủ nhà. Sau tượng Phật không nên có cửa sổ. Tượng Phật phải đặt đối diện với cửa sổ có đủ ánh sáng để cho người khách bước vào có thể thấy ngay được. Bàn thờ Phật chiếm vị trí trung tâm của nhà ở gia đình để có thể phát huy tác dụng cảm hóa an lạc. Nếu có ý kiến của thầy địa lý thì nên lấy ý kiến đó để tham khảo, không nên câu nệ mê tín, chỉ cần không được đặt bàn thờ Phật đối diện với chuồng xí, bếp núc, hay giường ngủ là được. Bàn thờ Phật nên đặt ở phòng vắng lặng, không phải là nơi tiếp khách, hội họp, cười đùa, ăn uống, mà phải là nơi tụng niệm, ngồi thiền, không nên dùng vào mục đích khác.

Nếu trong nhà đã có sẵn tượng Quan Công, Thánh Mẫu, có bàn thờ Thổ Địa thì không nên vì tin Phật mà phá bỏ cả đi, phải tiến hành dần dần từng bước : đầu tiên hãy đặt tượng Phật, Bồ Tát vào vị trí trung tâm, đặt các tượng thần thánh bài vị tổ tiên ở hai bên. Cũng không cần đặt thêm hương án, đèn nến mà làm gì, bởi vì các thần thánh, tổ tiên, ông bà đều hộ trì Tam Bảo gần gũi với Tam Bảo và cũng sẽ trở thành đệ tử Tam Bảo.nguoiphattu.com

Còn bài vị tổ tiên, ông bà thì nên chuyển đến “Vãng sanh đường” trong chùa, trong nhà cũng không nên thờ bài vị tổ tiên làm gì. Nếu muốn giữ lại trong nhà thì có thể đặt dưới chân tượng Phật. Cũng có thể đặt một bàn thờ khác để thờ, nhưng phải nhỏ hơn bàn thờ Phật. Các chùa lớn, rộng đều có “Vãng sanh đường” ở đây đặt các bài vị vãng sinh. Ở các chùa nhỏ không có “Vãng sanh đường” riêng thì có thể thờ bài vị tổ tiên ông bà ở hai chái bên điện thờ Phật. Như vậy vừa kết hợp bày tỏ lòng tôn kính đối với Phật, Bồ Tát và lòng kính hiếu đối với tổ tiên, ông bà.

Các tượng Phật, Bồ Tát thờ ở nhà không nên quá nhiều và phức tạp. Có thể lấy một vị Phật đại biểu cho vạn Phật, lấy một Bồ Tát thay cho các Bồ Tát. Nói chung, phần lớn các gia đình đều thờ tượng Bồ Tát Quan Thế Âm, tượng Phật Thích Ca, Phật A Di Đà, Phật Dược S ư… Có thể lấy tượng của một vị đại biểu cho tất cả các vị cũng được. Nếu trong nhà đã sẵn thờ các tượng Phật, Bồ Tát thì nên đặt tượng Phật ở giữa, tượng các vị Bồ Tát ở hai bên, hoặc là ở các vị trí dưới tượng Phật một bậc, làm như vậy để đề cao vị trí độc tôn của Phật. Tranh, tượng Phật, Bồ Tát to hay nhỏ là tùy theo kích thước của gian thờ Phật và bàn thờ Phật. quy mô phải tương xứng, quá to hay quá nhỏ đều không nên.

Khi thỉnh tượng Phật Bồ Tát về nhà, nhiều người thích làm lễ gọi là “khai quang”. Theo quan điểm Phật giáo chính thống thì nghi thức đó không cần thiết. Bởi vì tượng Phật và Bồ Tát chỉ là những công cụ để tu hành. Điều quan trọng ở đây là đức tin và lòng thành, lòng sùng kính, chứ đâu phải ở nơi tượng Phật và Bồ Tát.

Khi Phật Thích Ca còn tại thế, lúc Phật lên cõi trời Đao Lợi thuyết pháp cho mẹ ba tháng, dân chúng ở cõi người chúng ta có tạo tượng Phật để cúng dường. Lúc bấy giờ không thấy chép có nghi thức khai quang. Về sau này kinh sách Phật, tranh tượng Phật, các pháp khí chùa chiền, bảo tháp đều có ý nghĩa biểu tượng cho tính thường trụ của đức Phật và Phật pháp. Nghi thức càng long trọng càng thu hút nhiều người phấn khởi tín tâm. Vì vậy càng ngày càng có nhiều nghi thức cúng dường, mà khai quang tượng Phật, Bồ Tát là một trong những nghi thức đó. Các nhà chùa, tu viện hiện nay, mỗi lần đặt tượng Phật, Bồ Tát mới đều có triệu tập đông đảo tín đồ làm lễ khai quang, cũng tương tự như lễ khai giảng năm học mới, khai mạc công ty hay cửa hàng mới, khánh thành một công trình kiến trúc mới phải tổ chức để công bố cho đông đảo quần chúng biết.nguoiphattu.com

Còn như đặt tượng, tranh Phật, Bồ Tát ở gia đình thì không cần cử hành nghi thức khai quang làm gì, cũng không cần triệu tập đông người đến chứng kiến. Chỉ cần có lòng thành kính, đem tượng Phật Bồ Tát bố trí ở nơi thích đáng, rồi ngày ngày cúng hương hoa quả trái, không ngày nào quên. Lễ vật cúng dường phải đảm bảo thường xuyên tươi tốt và mới, như vậy sẽ phát huy đầy đủ tác dụng của bàn thờ Phật, Bồ Tát, đạo tâm của người cúng dường nhờ vậy mà được tăng tiến.

Hương đốt phải tốt và mới, mỗi ngày thắp một cây hương là đủ. Không nên thắp nhiều hương quá một lúc, làm cho không khí trong nhà mất tinh khiết. Nên dùng các loại hương như đàn hương, trầm hương là loại hương tự nhiên. Không nên dùng các loại hương hóa học, hay loại hương điều chế bằng nguyên liệu động vật. Ở các gia đình Phật tử “hiện đại” có thể thay đèn sáp bằng đèn điện. Vật phẩm cúng dường phải được đảm bảo xanh tươi, tinh khiết không được để hoa quả héo thối. Tốt nhất, mỗi ngày hai lần sớm tối, có khóa lễ niệm Phật, tụng kinh, thắp hương, rót nước. Trước khi ra khỏi nhà hay là đi đâu về nhà, nên đứng trước bàn thờ Phật, Bồ Tát lạy hoặc vái bày tỏ lòng cung kính cảm tạ.

Bàn Thờ Phật Đẹp Và Những Điều Cần Biết Khi Lập Tại Gia

Phật là người có trí tuệ, từ bi, là người tìm ra chân lý con đường giải thoát khỏi bể khổ, giác ngộ và dẫn dắt chứng sinh. Vì thế, thờ Phật nhằm mục đích tỏ lòng thành tôn kính với Đức Phật và nhận được sự thanh tịnh trong lòng.

Ngoài ra, việc thờ Phật còn giúp chúng sinh hướng tới những lời Phật dạy để phát triển năng lực tinh thân và có trí tuệ sáng suốt. Qua đó còn thể hiện sự mong cầu vạn sự tốt lành, bình an đến với gia đình và người thân.

Tùy vào mỗi không gian của gia đình sẽ có những cách bố trí bàn thờ Phật sao cho phù hợp nhất. Chẳng hạn, đối với những gia đình có không gian thờ cúng riêng biệt sẽ chọn bàn thờ phật tam cấp. Còn đối với những không gian nhà ở có diện tích nhỏ như căn hộ, chung cư, khu tập thể thường sẽ lập bàn thờ phật đẹp nhỏ như bàn thờ treo tường…

Thờ Phật quý tại tâm thành, tu Phật quý tại thực hành tính chuyên y lời Phật dạy, tâm lành trang nghiêm thì chư Phật ắt sẽ gia trì. Gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới không sát sinh tại gia. Nên tập chay tịnh vào những ngày rằm, mùng một và các ngày vía chư Phật – Bồ Tát.

Vị trí đặt bàn thờ phật đẹp phải ở sảnh giữa nhà, cao khỏi đầu người và áp lưng vào tường vững chắc. Hướng của bàn thờ phải quay ra cửa chính của ngôi nhà, tuyệt đối không hướng đối diện với bếp, nhà vệ sinh hoặc những nơi ô uế, không thanh tịnh.

Ngoài ra, tuyệt đối không dựa bàn thờ Phật vào tường nhà tắm hay cầu thang cũng như trong phòng ngủ. Đây là điều tối kỵ trong việc làm cũng như lập thờ Phật.

Tuyệt đối không thờ Phật để cầu danh lợi, con cái và giàu sang phú quý… để rơi vào nghiệp, tà kiến. Tất cả mọi thứ nên để thuận theo luật nhân quả và kết hợp với từ bi hỷ xả – vô ngã – vô cầu.

Khi thỉnh phật về nhà phải đi thẳng về nhà ngày không được ghé hay dừng giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Về đến nhà, lập tức thượng an vị phật lên bàn thờ không được để trên bàn hay ghế. Gia chủ cần chuẩn bị đầy đủ mọi thứ một cách chu đáo trước khi thỉnh Phật tại gia.

Thỉnh Phật tại gia cần chuẩn bị những gì?

Bàn thờ đẹp nên được bày trí đơn giản nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm tránh cầu kỳ phức tạp. Vậy trước khi thỉnh phật về, bàn thờ phật gồm những gì?

Lọ hoa: Hoa dùng cho bàn thờ Phật đẹp nên chọn hoa sen hoặc hoa huệ. Đặt bình hoa ở phía bên phải của bàn thờ nếu nhìn từ phía ngoài vào.

Mâm trái cây: thường được đặt ở bên trái của bàn thờ nếu nhìn từ phía ngoài vào.

Chỉ được phép dâng hoa quả cúng dường Phật, tuyệt đối không dùng lễ mặn để cúng. Không đốt vàng mã, tiền âm phủ để dâng cúng trên bàn thờ Phật đẹp mà tạo nghiệp.

Tịnh tủy nên dùng nước sạch để cúng dường Phật. Không được dùng ly đựng nước cúng Phật cho bất kỳ việc nào khác. Vị trí đặt tịnh thủy thường ở giữa hay bên trái của bàn thờ.

Lựa chọn tượng Phật nên chọn diện mạo khuôn mặt cân đối, toát lên vẻ từ bi hỷ xả, trang nghiêm thoát tục. Vì sao lại như vậy, bởi ở một số cửa hàng, người thợ đúc tượng không có tâm hoặc tay nghề chưa cao. Sản phẩm của họ làm ra kém thẩm mỹ thậm chí khuôn mặt cau có, mày nhăn không mang nét đẹp vốn có của nhà Phật.

Phải giữ gìn bàn thờ Phật sạch sẽ, thường xuyên dân hương mỗi ngày 2 lần từ 6 giờ sáng và 6 giờ tối. Nếu kết hợp với lạy sám hối và công đức, niệm phật đó là điều đáng quý.

Khi mọi thứ đã chuẩn bị xong sẵn sàng thỉnh tượng Phật về để thờ cúng. Gia chủ nên nhớ nhớ rằng, sau khi thỉnh về phải thắp 1 hoặc 3 nén hương và mọi người trong nhà quỳ trước chư Phật và khấn.

Bạn có nhu cầu tìm mua bàn thờ Phật đẹp, nhưng không biết nên lựa chọn địa chỉ nào uy tín để mua. Đừng lo lắng về điều đó, hãy liên hệ với Bàn thờ Gỗ Đẹp để được chúng tôi tư vấn và hỗ trợ.

Cách Lập Bàn Thờ Phật Tại Gia

1. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

Thờ Phật phải thành tâm. Gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1, ngày rằm và các ngày vía Chư Phật – Bồ Tát (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt). Giữ gìn thân-khẩu-ý trong sạch, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm lành lánh dữ… Đặt bàn thờ Phật ở sảnh giữa nhà, cao khỏi đầu, áp lưng vào tường vững chắc. Bàn thờ quay ra cửa (hướng) chính của căn nhà, tức bất kỳ ai, người sống cũng như đã khuất, vừa bước vào nhà là thấy ngay bàn thờ Phật mà thành tâm phụng lễ. Điều này không chỉ lợi lạc cho mọi người trong gia đạo (người còn sống) mà còn cả chúng sanh trong các cảnh giới vô vi (trong đó có người đã khuất), nếu gia chủ tu hành chân chánh Tuyệt đối không hướng bàn thờ Phật đối diện với lò, bếp, dây treo quần áo, phòng ngủ, nhà vệ sinh hoặc những nơi xú uế, bất tịnh. Không dựa bàn thờ Phật vào tường nhà tắm, nhà vệ sinh, cầu thang. Không thờ Phật trong phòng ngủ (bất tịnh). Trường hợp nhà nhiều tầng thì nhứt thiết phải lập bàn thờ Phật tại tầng trệt. Đó là điều trọng yếu. – Nếu gia chủ có điều kiện, ngoài bàn thờ Phật tại tầng trệt, có thể lập thêm bàn thờ Phật tại tầng trên cùng (không kể những tầng trung gian) thì càng quý và lợi lạc hơn. – Nếu không thể lập bàn thờ Phật tại tầng trệt (do kiến trúc nhà, do những điều phạm kỵ giảng ở trên) thì hãy lập bàn thờ Phật tại tầng trên cùng (không kể những tầng trung gian). Nếu có bàn thờ gia tiên thì phải đặt bàn thờ gia tiên ở tường nhà bên trái hay tường nhà bên phải của bàn thờ Phật, do Phật là Bậc Viên Giác, là Thầy của tất cả chúng sanh khắp Thập phương Tam cõi. Nếu thờ chung với nhau (bàn thờ Phật ở trên, bàn thờ gia tiên ở dưới; hoặc đặt các bát nhang trên cùng 1 bàn thờ…) thì khi ta lạy Phật, vô tình gia tiên cũng thọ nhận cái lễ lạy đó dù muốn hay không và điều này là hoàn toàn trái phạm. Cũng như ở thế gian, lẽ tự nhiên có tôn ti ngôi thứ từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, con cháu… thì chúng sanh phàm phu sao có thể sánh ngang hàng với Chư Phật được. Việc thờ Phật ở tường giữa nhà đối diện với cửa chính, thờ tổ tiên ông bà ở tường bên (trái hoặc phải) là tỏ lòng tôn kính Phật, khế hiệp với hạnh nguyện Phổ Hiền “Nhất giả lễ kính Chư Phật”, là hiếu kính với gia tiên, thuận với lẽ tự nhiên trật tự xưa nay và tránh được những điều không hay do lập bàn thờ Phật không đúng Pháp (do nhân quả tự chiêu cảm mà ra chứ chẳng có Phật nào thưởng phạt). Nếu không làm được những điều trên thì chúng ta nên cẩn trọng ở việc lập bàn thờ Phật. Nếu lập bàn thờ Phật thì không thờ Thần, Thánh (Mẹ sanh Mẹ độ, Quan Thánh…) nữa vì họ vẫn còn là chúng sanh trong Lục đạo luân hồi, chưa giải thoát tử sanh. Đã quy y Tam Bảo thì trọn đời chỉ một lòng kính hướng Phật, không thờ phụng lễ lạy Thần, Thánh nào cả vì chỉ có Chư Phật mới độ tâm chúng sanh rốt ráo mà thôi. Mà tâm là cội nguồn của tội – phước mình gieo tạo, từ đó, tùy “nhân” chiêu cảm “quả báo” khổ – vui trong đời sống ở hiện tại và cả vị lai; do đó, nơi sự tướng lập bàn thờ Phật mà gia chủ hãy tầm về Tự Tánh, trưởng dưỡng Đạo-tâm, tu hành cho toàn thiện thì nghiệp chướng ắt tự tiêu trừ, chuyển khổ hóa vui, gia đạo an lạc, huệ mạng lâu bền. Rõ thấy: – Tất cả vạn sự đều thuận theo nhân – quả chí công là chơn lý tuyệt đối thì tâm đức của mỗi người trong gia đạo biểu hiện qua thân – khẩu – ý mới chủ phần quyết định họa hay phúc… chớ không phải do nơi Thánh Thần thưởng phạt ưa ghét. Tâm xấu ác, bất thiện thì thờ phụng Thánh Thần vô ích, hỏi ai độ cho, bởi nhân quả công bằng! Còn tâm lành, “nhân” thiện thì lẽ tự nhiên chiêu cảm “quả” ngọt chắc chắn mà thôi. – Để chuyển mê tâm, giải nghiệp chướng thì chỉ có hướng Phật tu hành là cách duy nhất rốt ráo mà thôi. Vì vậy, đã thờ Phật thì không được thờ thêm Thần Thánh nào cả. Ngoại trừ: Thổ Địa độ cho đất đai nhơn trạch, sanh nở của phụ nữ, nhà cửa tại tư gia mình đang sống; Thần Tài độ cho tài lộc từ công việc mình đang mưu sinh; Thần Táo (Táo Quân, Ông Táo) độ về họa phúc và bếp núc trong gia đạo thì do ảnh hưởng theo phong tục lệ thường từ xưa, khả dĩ có thể tiếp tục thờ vậy. – Hình, tượng Thần – Thánh không thờ nữa thì quý cư sĩ có thể gởi vào Chùa chớ đừng bỏ nơi bất tịnh mà phạm kỵ không nên. Trước bàn thờ Thần Thánh, quý cư sĩ thắp hương, niệm Phật (3 lần) rồi khấn rằng: “con tên…, tuổi…, nay phát tâm quy y Phật, lập bàn thờ Phật để tu hành nên xin gởi hình, tượng của chư vị Thần Thánh vào chùa, mong chư vị hoan hỷ”, xong niệm Phật (3 lần) rồi cắm nhang vào bát hương. Sau khi nhang đã tàn thì gởi hình tượng Thần Thánh vào chùa, còn bàn thờ thì vừa niệm Phật vừa gỡ bỏ rồi đốt đi Ngoài ra, bàn thờ Thông Thiên được đặt ở sân trước cửa chính của căn nhà thường được xem là bàn thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế. Điều này chỉ đúng nếu gia chủ tu theo Thiên đạo (Tiên, Thần, Thánh) mà thôi. Nếu gia chủ là cư sĩ Phật tử thì đây là ngộ nhận sai lầm, bởi đó là bàn thờ Chư Phật 10 phương. Lý do của sự ngộ nhận trên có thể vì chưa rõ biết, hoặc vì Thông Thiên bị đọc nhại đi thành Ông Thiên (Ông Trời) nên lâu dần thành lệ, sinh ra tưởng lầm. Lưu ý: – Bàn thờ Thông Thiên thờ Chư Phật 10 phương nên không có hình tượng Phật đặt trên bàn thờ mà chỉ có bát hương, dĩa trái cây (đặt ở bên trái), tịnh thủy (đặt ở giữa) và bình hoa (đặt ở bên phải) cúng dường Chư Phật 10 phương mà thôi. – Bàn thờ Thông Thiên cũng như bàn thờ Phật trong nhà, gia chủ phải thành tâm lễ bái, cúng dường. Luôn giữ bàn thờ sạch sẽ, trang nghiêm.

2. LẬP VÀ BÀY TRÍ BÀN THỜ PHẬT

Bàn thờ Phật nên bày trí sao cho đơn giản mà trang nghiêm, tránh cầu kỳ rối rắm. Cần chuẩn bị: – Bát hương: đặt ở giữa bàn thờ. Bát hương không nên quá đầy tro. Ngày 15 âm lịch hàng tháng có thể rút bớt chân hương cho sạch sẽ. – Chuông: khi niệm Phật xong, thắp nhang lên bát hương rồi gõ 3 tiếng chuông. – Bình hoa: tốt nhất là dùng hoa sen, hoa huệ, hoặc cây sống đời cũng được vì nó có thể sống lâu. Để bình hoa ở bên phải bàn thờ Phật nếu nhìn từ ngoài vào. – Dĩa đựng trái cây: dĩa đựng trái cây cúng dường Phật không được dùng cho bàn thờ gia tiên hay dùng cho việc khác (tương tự cho các bàn thờ khác, không dùng qua lại lộn xộn). Chỉ dâng hoa quả cúng dường Phật mà thôi, tuyệt đối không cúng mặn. Không sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ… để dâng cúng trên bàn thờ Phật mà tạo nghiệp. Trái cây dâng cúng Phật nên chọn trái tươi ngon, cần chất lượng chứ không trọng số lượng. Khi sắp trái cây lên dĩa nên quay cuống lá lên trên, tránh để ngược cuống xuống dưới mà trái với tự nhiên. Đặt dĩa trái cây ở bên trái bàn thờ Phật nếu nhìn từ ngoài vào. – Tịnh thủy: dùng nước sạch để cúng dường Phật. Cũng vậy, không được dùng ly đựng nước cúng dường ở bàn thờ Phật cho bất kỳ việc nào khác. Tịnh thủy đặt ở giữa hay bên trái bàn thờ, cạnh dĩa trái cây. – Tượng Phật, Bồ Tát: đa phần thỉnh ở các cửa hàng chuyên về hình tượng Phật. Tùy tâm, có thể thờ Tam Thế Phật (Đức A Di Đà – Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni – Đức Di Lặc), hoặc Tây Phương Tam Phật (Đức A Di Đà, Đức Quán Thế Âm, Đức Đại Thế Chí), hoặc chỉ đơn giản là hình tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật hay A Di Đà Phật (đặt ở giữa bàn thờ) và mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát (đặt ở bên trái bàn thờ, nhìn từ ngoài vào). Ngoài ra, có thể thờ thêm chư Bồ Tát để hiển hạnh nguyện vô lượng, như: . Đức Văn Thù: Đại Trí Huệ. . Đức Phổ Hiền: Đại Hạnh. . Đức Địa Tạng: Đại Nguyện. . Đức Hư Không Tạng: Đại Đức (Giới, Cúng Dường). . Đức Kim Cang: Đại Lực (Bồ Đề Tâm). Hình tượng Phật, Bồ Tát nên chọn sao cho khuôn mặt, diện mạo cân đối, toát lên vẻ Từ Bi Hỷ Xả, trang nghiêm thoát tục. Sở dĩ nói vậy vì một số người đúc tượng, vẽ hình Phật “không” có tâm nên sản phẩm họ làm ra nhìn rất mất thẩm mỹ, thậm chí khuôn mặt cau có, mày nhăn, môi chúm… không mang nét Từ Bi Hỷ Xả vốn có của nhà Phật. Quý cư sĩ nên lưu ý. Thỉnh Phật, Bồ Tát ra khỏi cửa hàng là đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi về đến nhà lập tức thượng an vị Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế… Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về an vị. Không cần thiết phải đưa hình tượng Phật vào chùa cho quý Tăng Ni tụng kinh, khai quang điểm nhãn. Thờ Phật quý tại tâm thành, tu Phật quý tại thực hành tinh chuyên y lời Phật dạy. Nếu không có tâm thì khai quang điểm nhãn chẳng ích lợi gì. Ngược lại, tâm lành trang nghiêm thì chư Phật – chư Hộ Pháp ắt sẽ gia trì, lẽ tự nhiên bàn thờ Phật tại gia sẽ rất trang nghiêm, linh hiển mà không cần bất cứ lễ nghi nào khai quang điểm nhãn cả. Trường hợp hình tượng Phật đang thờ mà bị hỏng rách quá, nếu muốn thỉnh hình tượng mới về thờ thì nên gởi hình tượng cũ vào chùa. Ngoài ra, nếu hình tượng thờ lâu năm bị cũ do thời gian chứ không bị hư rách gì nhiều thì không được sanh tâm phân biệt, “bỏ cũ lấy mới”, câu chấp nơi giả tướng mà mang tội, bởi Phật không có hình tướng là hình tượng ta đang thờ. Chính hình tượng Phật được thờ phụng lâu năm từ tâm thành chơn chánh của người con Phật mới thật sự là Pháp Bảo quý giá, bởi được sự gia trì của chư Phật khắp 10 phương nên càng lâu thì càng quý vô cùng. Quý cư sĩ lưu ý. Phật chẳng có tướng nơi hình, tượng đang thờ. Lập bàn thờ Phật là nương nơi sự tướng mà tu Phật, hành theo hạnh Phật, tầm về Tự Tánh Phật của chính mình. Thờ một vị Phật tức thờ thập phương ba đời Chư Phật. Niệm Phật danh một vị Phật tức đồng niệm Phật danh thập phương ba đời Chư Phật. Vì vậy, tùy tâm duyên mà thỉnh vị Phật mình kính hướng nhưng tuyệt đối không sanh tâm ý phân biệt cao thấp, chọn Phật này, bỏ Phật kia… mà phạm thượng. “Năng lễ, sở lễ, Tánh không tịch”, nếu có thể liễu triệt Lý Tánh nêu trên thì việc thờ kính Phật, tu hành sẽ lợi lạc vô cùng trên đường giác ngộ.

3. LỄ AN VỊ PHẬT

Ngày thượng an vị Phật nên chọn vào ngày mùng 1, ngày rằm, hay ngày vía chư Phật, chư Bồ Tát.

Khi đã chuẩn bị mọi thứ xong, bày trí sẵn sàng (như đã giảng ở trên) mới thỉnh hình tượng Phật về để an vị. Nhớ rằng thỉnh ở cửa hàng ra là về thẳng ngay tư gia mà thượng Phật lên bàn thờ, làm lễ an vị. Thắp 1 hoặc 3 nén hương, mọi người trong gia đạo quỳ trước chư Phật (bàn thờ Phật) mà khấn rằng:

– Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

– Chúng con tên… Pháp danh… Tuổi…

– Nay quỳ trước Phật đài, chúng con xin đảnh lễ an vị Phật tại tư gia… Nguyện hồng ân Tam Bảo 10 phương gia hộ cho mọi người trong gia đạo chúng con nói riêng, pháp giới chúng sanh nói chung được khai tâm mở trí, sám hối nghiệp chướng bao đời, thấm nhuần Phật Pháp mà tu hành tinh tấn đúng theo Chánh Pháp Phật…

– Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

Đó chỉ là gợi ý điển hình, Quý cư sĩ có thể tùy tâm mà khấn nguyện sao cho đúng Pháp. Tuyệt đối không thờ Phật để cầu danh lợi, con cái, giàu sang phú quý… mà rơi vào tà kiến, nghiệp mang. Tất cả đều phải thuận theo luật nhân-quả, khế hợp với tâm Từ Bi Hỷ Xả – Vô ngã – Vô cầu của nhà Phật thì việc thờ Phật mới đúng Pháp trang nghiêm, tự khắc sẽ được chư Phật – chư Hộ Pháp 10 phương gia trì tu tiến.

Phải giữ bàn thờ Phật luôn sạch sẽ. Nên dâng hương lạy Phật mỗi ngày 2 lần, khoảng 6 giờ sáng và 6 giờ tối. Nếu kết hợp lạy sám hối với công phu thực hành tham thiền, niệm Phật, trì chú thì không gì quý bằng.

Nguồn: chúng tôi

Cách Lập Bàn Thờ Phật, Bàn Thờ Phật Tại Gia Bằng Đồng

Người cư sĩ tại gia, không ít thì nhiều, thường hay đến chùa để lạy Phật, nghe Pháp, tụng Kinh, thân cận Thiện-tri-thức để tập hướng mình đến đời sống tu hành giải thoát. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thời gian rãnh rỗi đến chùa bởi những bộn bề lo toan của đời sống thế tục. Do đó, lập bàn thờ Phật tại gia có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tu hành tinh tấn của người cư sĩ. Qua bài Pháp này, hành giả sẽ hướng dẫn cách lập bàn thờ Phật sao cho đúng Pháp trang nghiêm.

Thờ Phật phải thành tâm. Gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1, ngày rằm và các ngày vía Chư Phật – Bồ Tát (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt). Giữ gìn thân-khẩu-ý trong sạch, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm lành lánh dữ…

Đặt bàn thờ Phật ở sảnh giữa nhà, cao khỏi đầu, áp lưng vào tường vững chắc. Bàn thờ quay ra cửa (hướng) chính của căn nhà, tức bất kỳ ai, người sống cũng như đã khuất, vừa bước vào nhà là thấy ngay bàn thờ Phật mà thành tâm phụng lễ. Điều này không chỉ lợi lạc cho mọi người trong gia đạo (người còn sống) mà còn cả chúng sanh trong các cảnh giới vô vi (trong đó có người đã khuất), nếu gia chủ tu hành chân chánh.

Tuyệt đối không hướng bàn thờ Phật đối diện với lò, bếp, dây treo quần áo, phòng ngủ, nhà vệ sinh hoặc những nơi xú uế, bất tịnh. Không dựa bàn thờ Phật vào tường nhà tắm, nhà vệ sinh, cầu thang. Không thờ Phật trong phòng ngủ (bất tịnh).

Trường hợp nhà nhiều tầng thì nhứt thiết phải lập bàn thờ Phật tại tầng trệt. Đó là điều trọng yếu.

– Nếu gia chủ có điều kiện, ngoài bàn thờ Phật tại tầng trệt, có thể lập thêm bàn thờ Phật tại tầng trên cùng (không kể những tầng trung gian) thì càng quý và lợi lạc hơn.

– Nếu không thể lập bàn thờ Phật tại tầng trệt (do kiến trúc nhà, do những điều phạm kỵ giảng ở trên) thì hãy lập bàn thờ Phật tại tầng trên cùng (không kể những tầng trung gian).

Nếu có bàn thờ gia tiên thì phải đặt bàn thờ gia tiên ở tường nhà bên trái hay tường nhà bên phải của bàn thờ Phật, do Phật là Bậc Viên Giác, là Thầy của tất cả chúng sanh khắp Thập phương Tam cõi. Nếu thờ chung với nhau (bàn thờ Phật ở trên, bàn thờ gia tiên ở dưới; hoặc đặt các bát nhang trên cùng 1 bàn thờ…) thì khi ta lạy Phật, vô tình gia tiên cũng thọ nhận cái lễ lạy đó dù muốn hay không và điều này là hoàn toàn trái phạm. Cũng như ở thế gian, lẽ tự nhiên có tôn ti ngôi thứ từ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, con cháu… thì chúng sanh phàm phu sao có thể sánh ngang hàng với Chư Phật được. Việc thờ Phật ở tường giữa nhà đối diện với cửa chính, thờ tổ tiên ông bà ở tường bên (trái hoặc phải) là tỏ lòng tôn kính Phật, khế hiệp với hạnh nguyện Phổ Hiền “Nhất giả lễ kính Chư Phật”, là hiếu kính với gia tiên, thuận với lẽ tự nhiên trật tự xưa nay và tránh được những điều không hay do lập bàn thờ Phật không đúng Pháp (do nhân quả tự chiêu cảm mà ra chứ chẳng có Phật nào thưởng phạt). Nếu không làm được những điều trên thì chúng ta nên cẩn trọng ở việc lập bàn thờ Phật.

Nếu lập bàn thờ Phật thì không thờ Thần, Thánh (Mẹ sanh Mẹ độ, Quan Thánh…) nữa vì họ vẫn còn là chúng sanh trong Lục đạo luân hồi, chưa giải thoát tử sanh. Đã quy y Tam Bảo thì trọn đời chỉ một lòng kính hướng Phật, không thờ phụng lễ lạy Thần, Thánh nào cả vì chỉ có Chư Phật mới độ tâm chúng sanh rốt ráo mà thôi. Mà tâm là cội nguồn của tội – phước mình gieo tạo, từ đó, tùy “nhân” chiêu cảm “quả báo” khổ – vui trong đời sống ở hiện tại và cả vị lai; do đó, nơi sự tướng lập bàn thờ Phật mà gia chủ hãy tầm về Tự Tánh, trưởng dưỡng Đạo-tâm, tu hành cho toàn thiện thì nghiệp chướng ắt tự tiêu trừ, chuyển khổ hóa vui, gia đạo an lạc, huệ mạng lâu bền. Rõ thấy:

– Tất cả vạn sự đều thuận theo nhân – quả chí công là chơn lý tuyệt đối thì tâm đức của mỗi người trong gia đạo biểu hiện qua thân – khẩu – ý mới chủ phần quyết định họa hay phúc… chớ không phải do nơi Thánh Thần thưởng phạt ưa ghét. Tâm xấu ác, bất thiện thì thờ phụng Thánh Thần vô ích, hỏi ai độ cho, bởi nhân quả công bằng! Còn tâm lành, “nhân” thiện thì lẽ tự nhiên chiêu cảm “quả” ngọt chắc chắn mà thôi.

– Để chuyển mê tâm, giải nghiệp chướng thì chỉ có hướng Phật tu hành là cách duy nhất rốt ráo mà thôi. Vì vậy, đã thờ Phật thì không được thờ thêm Thần Thánh nào cả. Ngoại trừ: Thổ Địa độ cho đất đai nhơn trạch, sanh nở của phụ nữ, nhà cửa tại tư gia mình đang sống; Thần Tài độ cho tài lộc từ công việc mình đang mưu sinh; Thần Táo (Táo Quân, Ông Táo) độ về họa phúc và bếp núc trong gia đạo thì do ảnh hưởng theo phong tục lệ thường từ xưa, khả dĩ có thể tiếp tục thờ vậy.

– Hình, tượng Thần – Thánh không thờ nữa thì quý cư sĩ có thể gởi vào Chùa chớ đừng bỏ nơi bất tịnh mà phạm kỵ không nên. Trước bàn thờ Thần Thánh, quý cư sĩ thắp hương, niệm Phật (3 lần) rồi khấn rằng: “con tên…, tuổi…, nay phát tâm quy y Phật, lập bàn thờ Phật để tu hành nên xin gởi hình, tượng của chư vị Thần Thánh vào chùa, mong chư vị hoan hỷ”, xong niệm Phật (3 lần) rồi cắm nhang vào bát hương. Sau khi nhang đã tàn thì gởi hình tượng Thần Thánh vào chùa, còn bàn thờ thì vừa niệm Phật vừa gỡ bỏ rồi đốt đi.

Ngoài ra, bàn thờ Thông Thiên được đặt ở sân trước cửa chính của căn nhà thường được xem là bàn thờ Ngọc Hoàng Thượng Đế. Điều này chỉ đúng nếu gia chủ tu theo Thiên đạo (Tiên, Thần, Thánh) mà thôi. Nếu gia chủ là cư sĩ Phật tử thì đây là ngộ nhận sai lầm, bởi đó là bàn thờ Chư Phật 10 phương. Lý do của sự ngộ nhận trên có thể vì chưa rõ biết, hoặc vì Thông Thiên bị đọc nhại đi thành Ông Thiên (Ông Trời) nên lâu dần thành lệ, sinh ra tưởng lầm. Lưu ý:

– Bàn thờ Thông Thiên thờ Chư Phật 10 phương nên không có hình tượng Phật đặt trên bàn thờ mà chỉ có bát hương, dĩa trái cây (đặt ở bên trái), tịnh thủy (đặt ở giữa) và bình hoa (đặt ở bên phải) cúng dường Chư Phật 10 phương mà thôi.

– Bàn thờ Thông Thiên cũng như bàn thờ Phật trong nhà, gia chủ phải thành tâm lễ bái, cúng dường. Luôn giữ bàn thờ sạch sẽ, trang nghiêm.

2. LẬP VÀ BÀY TRÍ BÀN THỜ PHẬT

Bàn thờ Phật nên bày trí sao cho đơn giản mà trang nghiêm, tránh cầu kỳ rối rắm. Cần chuẩn bị:

– Bát hương: đặt ở giữa bàn thờ. Bát hương không nên quá đầy tro. Ngày 15 âm lịch hàng tháng có thể rút bớt chân hương cho sạch sẽ.

– Chuông: khi niệm Phật xong, thắp nhang lên bát hương rồi gõ 3 tiếng chuông.

– Bình hoa: tốt nhất là dùng hoa sen, hoa huệ, hoặc cây sống đời cũng được vì nó có thể sống lâu. Để bình hoa ở bên phải bàn thờ Phật nếu nhìn từ ngoài vào.

– Dĩa đựng trái cây: dĩa đựng trái cây cúng dường Phật không được dùng cho bàn thờ gia tiên hay dùng cho việc khác (tương tự cho các bàn thờ khác, không dùng qua lại lộn xộn). Chỉ dâng hoa quả cúng dường Phật mà thôi, tuyệt đối không cúng mặn. Không sắm sửa vàng mã, tiền âm phủ… để dâng cúng trên bàn thờ Phật mà tạo nghiệp. Trái cây dâng cúng Phật nên chọn trái tươi ngon, cần chất lượng chứ không trọng số lượng. Khi sắp trái cây lên dĩa nên quay cuống lá lên trên, tránh để ngược cuống xuống dưới mà trái với tự nhiên. Đặt dĩa trái cây ở bên trái bàn thờ Phật nếu nhìn từ ngoài vào.

– Tịnh thủy: dùng nước sạch để cúng dường Phật. Cũng vậy, không được dùng ly đựng nước cúng dường ở bàn thờ Phật cho bất kỳ việc nào khác. Tịnh thủy đặt ở giữa hay bên trái bàn thờ, cạnh dĩa trái cây.

– Tượng Phật, Bồ Tát: đa phần thỉnh ở các cửa hàng chuyên về hình tượng Phật. Tùy tâm, có thể thờ Tam Thế Phật (Đức A Di Đà – Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni – Đức Di Lặc), hoặc Tây Phương Tam Phật (Đức A Di Đà, Đức Quán Thế Âm, Đức Đại Thế Chí), hoặc chỉ đơn giản là hình tượng Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật hay A Di Đà Phật (đặt ở giữa bàn thờ) và mẹ Quán Thế Âm Bồ Tát (đặt ở bên trái bàn thờ, nhìn từ ngoài vào). Ngoài ra, có thể thờ thêm chư Bồ Tát để hiển hạnh nguyện vô lượng, như:

. Đức Văn Thù: Đại Trí Huệ. . Đức Phổ Hiền: Đại Hạnh. . Đức Địa Tạng: Đại Nguyện. . Đức Hư Không Tạng: Đại Đức (Giới, Cúng Dường). . Đức Kim Cang: Đại Lực (Bồ Đề Tâm).

Hình tượng Phật, Bồ Tát nên chọn sao cho khuôn mặt, diện mạo cân đối, toát lên vẻ Từ Bi Hỷ Xả, trang nghiêm thoát tục. Sở dĩ nói vậy vì một số người đúc tượng, vẽ hình Phật “không” có tâm nên sản phẩm họ làm ra nhìn rất mất thẩm mỹ, thậm chí khuôn mặt cau có, mày nhăn, môi chúm… không mang nét Từ Bi Hỷ Xả vốn có của nhà Phật. Quý cư sĩ nên lưu ý.

Thỉnh Phật, Bồ Tát ra khỏi cửa hàng là đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi về đến nhà lập tức thượng an vị Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế… Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về an vị.

Không cần thiết phải đưa hình tượng Phật vào chùa cho quý Tăng Ni tụng kinh, khai quang điểm nhãn. Thờ Phật quý tại tâm thành, tu Phật quý tại thực hành tinh chuyên y lời Phật dạy. Nếu không có tâm thì khai quang điểm nhãn chẳng ích lợi gì. Ngược lại, tâm lành trang nghiêm thì chư Phật – chư Hộ Pháp ắt sẽ gia trì, lẽ tự nhiên bàn thờ Phật tại gia sẽ rất trang nghiêm, linh hiển mà không cần bất cứ lễ nghi nào khai quang điểm nhãn cả.

Trường hợp hình tượng Phật đang thờ mà bị hỏng rách quá, nếu muốn thỉnh hình tượng mới về thờ thì nên gởi hình tượng cũ vào chùa. Ngoài ra, nếu hình tượng thờ lâu năm bị cũ do thời gian chứ không bị hư rách gì nhiều thì không được sanh tâm phân biệt, “bỏ cũ lấy mới”, câu chấp nơi giả tướng mà mang tội, bởi Phật không có hình tướng là hình tượng ta đang thờ. Chính hình tượng Phật được thờ phụng lâu năm từ tâm thành chơn chánh của người con Phật mới thật sự là Pháp Bảo quý giá, bởi được sự gia trì của chư Phật khắp 10 phương nên càng lâu thì càng quý vô cùng. Quý cư sĩ lưu ý.

Phật chẳng có tướng nơi hình, tượng đang thờ. Lập bàn thờ Phật là nương nơi sự tướng mà tu Phật, hành theo hạnh Phật, tầm về Tự Tánh Phật của chính mình. Thờ một vị Phật tức thờ thập phương ba đời Chư Phật. Niệm Phật danh một vị Phật tức đồng niệm Phật danh thập phương ba đời Chư Phật. Vì vậy, tùy tâm duyên mà thỉnh vị Phật mình kính hướng nhưng tuyệt đối không sanh tâm ý phân biệt cao thấp, chọn Phật này, bỏ Phật kia… mà phạm thượng. “Năng lễ, sở lễ, Tánh không tịch”, nếu có thể liễu triệt Lý Tánh nêu trên thì việc thờ kính Phật, tu hành sẽ lợi lạc vô cùng trên đường giác ngộ.

Ngày thượng an vị Phật nên chọn vào ngày mùng 1, ngày rằm, hay ngày vía chư Phật, chư Bồ Tát.

Khi đã chuẩn bị mọi thứ xong, bày trí sẵn sàng (như đã giảng ở trên) mới thỉnh hình tượng Phật về để an vị. Nhớ rằng thỉnh ở cửa hàng ra là về thẳng ngay tư gia mà thượng Phật lên bàn thờ, làm lễ an vị. Thắp 1 hoặc 3 nén hương, mọi người trong gia đạo quỳ trước chư Phật (bàn thờ Phật) mà khấn rằng:

– Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

– Chúng con tên… Pháp danh… Tuổi…

– Nay quỳ trước Phật đài, chúng con xin đảnh lễ an vị Phật tại tư gia… Nguyện hồng ân Tam Bảo 10 phương gia hộ cho mọi người trong gia đạo chúng con nói riêng, pháp giới chúng sanh nói chung được khai tâm mở trí, sám hối nghiệp chướng bao đời, thấm nhuần Phật Pháp mà tu hành tinh tấn đúng theo Chánh Pháp Phật…

– Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)

Đó chỉ là gợi ý điển hình, Quý cư sĩ có thể tùy tâm mà khấn nguyện sao cho đúng Pháp. Tuyệt đối không thờ Phật để cầu danh lợi, con cái, giàu sang phú quý… mà rơi vào tà kiến, nghiệp mang. Tất cả đều phải thuận theo luật nhân-quả, khế hợp với tâm Từ Bi Hỷ Xả – Vô ngã – Vô cầu của nhà Phật thì việc thờ Phật mới đúng Pháp trang nghiêm, tự khắc sẽ được chư Phật – chư Hộ Pháp 10 phương gia trì tu tiến.

Phải giữ bàn thờ Phật luôn sạch sẽ. Nên dâng hương lạy Phật mỗi ngày 2 lần, khoảng 6 giờ sáng và 6 giờ tối. Nếu kết hợp lạy sám hối với công phu thực hành tham thiền, niệm Phật, trì chú thì không gì quý bằng.

Trang nghiêm – Phật độ!

Mong tất cả tỉnh tâm tu Phật!

Diệu Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật _()_ Diệu A Di Đà Phật _()_

nguồn: Cổ Thiên https://daotrangtuphat.com

Một Số Lưu Ý Khi Lập Bàn Thờ Phật Tại Gia

– Thờ Phật phải tại tâm, đừng cố cưỡng cầu cũng như thờ để trục lợi hoặc miễn cưỡng. Không được nghĩ rằng thờ Phật để cầu danh lợi, con cái, giàu sang phú quý,…Như vậy là khẩu nghiệp, tà kiến. Tất cả đều thuận theo luật nhân quả, khế hợp tâm Từ Bi Hỷ Xả – Vô ngã – Vô cầu của nhà Phật. – Tuyệt đối không lập chung bàn – thờ Phật và bàn thờ gia tiên. – Trước khi thờ Phật, cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật chu đáo, vẹn toàn rồi mới đem tượng Phật về an vị. Thỉnh Phật, Bồ Tát, các vị chư thần khác khi ra khỏi cửa hàng là đi thẳng về nhà ngay, không ghé lại giữa đường ở bất kỳ đâu. Khi về đến nhà phải thượng an vị Phật lên bàn thờ, không để tạm trên bàn hoặc ghế,… – Bàn thờ Phật phải để ở sảnh giữa nhà, không đối diện với lò bếp, dây treo quần áo, phòng ngủ, nhà vệ sinh hoặc nơi ô uế, bất tịnh, cầu thang,… – Chỉ dân hoa quả cúng dường Phật, tuyệt đối không cúng mặn, không cúng vàng mã, tiền vàng, âm phủ,… Bàn thờ Phật nên bày trí sao cho đơn giản mà trang nghiêm, không cầu kỳ rối rắm. – Trước ngày dâng hương làm lễ Phật cần chay tịnh trong đời sống sinh hoạt hàng ngày: ăn chay, kiêng giới, làm việc thiện,… – Khi tượng Phật đang thờ cúng bị cũ, hư hỏng, muốn thay mới cần phải làm lễ, rồi đem đến chùa gửi lại cho Thầy Trụ trì gìn giữ hoặc hỏa thiêu. Ngoài ra, có thể nhập cốt (đem cốt tượng hư bể đưa vào bên trong cốt tượng đang đúc), đem về núi Bồng Lai nhập tháng, nhập vào hang, điện ở nơi thanh khiết nhất, không bị ai phá hoại, dẫm chân,…Bàn thờ Phật phải luôn được lau chùi sạch sẽ gọn gàng.

– Khi đã chuẩn bị xong mọi thứ, bày trí sẵn sàng rồi thỉnh hình tượng Phật để an vị, thắp 1 hoặc 3 nén hương, quỳ trước chư Phật mà khấn rằng:

Chúng con tên … Pháp danh … tuổi … ngụ tại …

Nay quỳ trước Phật đại, chúng con xin đảnh lễ an vị Phật tại tư gia …

Nguyện hồng ân Tam bảo 10 phương gia hộ cho mọi người trong gia đạo chúng con nói riêng, pháp giới chúng sanh nói chung được khai tâm mở trí, sám hối nghiệp chướng bao đời, thấm nhuần Phật pháp mà tu hành tinh tấn theo đúng Chánh Pháp Phật…

Dù thờ Phật, hay thờ gia tiên. Chúng ta đều cần thành tâm và chu toàn trong mọi việc để được ban ơn bình an và may mắn đến cho mình và gia đình. Tâm xấu ác, bất thiện thì thờ phụng thánh thần vô ích, hỏi ai độ cho, bởi nhân quả công bằng! Còn tâm lành, “nhân” thiện thì lẽ tự nhiên chiêu cảm “quả” ngọt chắc chắn mà thôi.

Nhang sạch An An – Nhang sạch thảo mộc 100% từ thiên nhiên.

Cơ sở sản xuất: Làng Nghề Xã Tùng Lộc – Huyện Can Lộc – Tĩnh Hà Tĩnh.

Kho Hàng: 230 – Ngô Thì Nhậm, TP Vinh, Nghệ An.

Fanpage Facebook: https://www.facebook.com/nhangsachthaomocanan/

Cập nhật thông tin chi tiết về Chắt Lọc 5 Kinh Nghiệm Phật Tử Phải Biết Khi Lập Bàn Thờ Phật Tại Gia. trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!