Bạn đang xem bài viết Cần Lưu Ý Nhưng Điều Gì Khi Gia Chủ Cúng Về Nhà Mới được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới mua) là một nghi lễ quan trọng trong nghi lễ cổ truyền của người Việt. Bởi vậy khi dọn về nhà mới gia chủ phải tuân thủ các qui định cổ truyền.
1. Chuẩn bị
Đầu tiên, gia chủ cần phải chọn ngày giờ tốt để dọn đến nhà mới.
Đồ đạc phải do người trong gia đình tự tay dọn chuyển mang đến nhà mới.
Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới.
Thời gian chuyển nhà tốt nhất là vào buổi sáng, giữa trưa hoặc lúc mặt trời mới bắt đầu lặn, tránh chuyển nhà vào buổi tối.
2. Thủ tục nhập trạch
Khi vào nhà mới, vật đầu tiên mang mà gia chủ nên mang vào là cái chiếu (hoặc đệm) đang sử dụng, sau đó là bếp lửa (bếp ga, bếp dầu), chổi quét nhà, gạo, nước … lễ vật để cúng Thần Linh trước để xin nhập trạch và xin phép Thần Linh rước vong linh gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.
Sau đó, sắp lễ vật lên mâm theo hướng hợp với gia chủ. Đích thân gia chủ thắp tạm nén nhang, cắm vào lư hương để xin nhập trạch và xin phép Thần linh rước vong linh Gia tiên về nơi ở mới để thờ phụng.
Kế đến, gia chủ sẽ châm bếp và đun nước với mục đích khai bếp và pha trà dâng thần linh, gia tiên.
Sau khi khấn thần linh xong, gia chủ làm lễ cáo yết gia tiên trước rồi mới được phép sắp xếp đồ đạc trong nhà.
Khi đã dọn xong đồ đạc, để gia trang được bình an, cả nhà phải tổ chức lễ bái tạ thần Phật, các vị thánh thần và tổ tiên…
3. Văn khấn lễ nhập trạch
Văn khấn lễ nhập trạch bao gồm 2 phần: là văn khấn thần linh và văn khấn cáo yết gia tiên.
Các bạn có thể tham khảo cách sắm lễ và bài văn khấn thần linh, gia tiên Tại đây
4. Những điều cấm kỵ khi dọn về nhà mới
– Theo quan niệm dân gian, người đang mang thai không được phép dọn nhà.
– Người cầm tinh con hổ cũng không nên tham gia vào việc dọn nhà.
– Trường hợp nhập trạch chỉ để lấy ngày tốt và gia chủ chưa chính thức ở ngay, nhất thiết phải ngủ qua đêm tại nhà mới.
Những Điều Cần Lưu Ý Khi Chó Con Mới Về Nhà
08-04-2019, 12:07 pm
0
34259
Khi chó con mới về nhà, cần chú ý rất nhiều vấn đề. Nuôi dưỡng và chăm sóc chó con, đấy là cả một nghệ thuật. Liệu bạn đã biết cách chăm sóc chó con đúng nhất? Với những ai sắp nuôi và đã nuôi hãy dành thời gian chăm sóc và tham khảo một số kinh nghiệm nuôi của những người đi trước để có thể nuôi được con chó như ý.
Tại sao phải chú ý chăm sóc khi chó con mới về nhà
Những ngày đầu tiên khi được đón về nhà bạn là khoảng thời gian rất đặc biệt và rất quan trọng với một thú cưng bởi lẽ cún sẽ cảm thấy bỡ ngỡ, lo lắng về nơi ở mới của mình cũng như liệu người chủ sẽ chờ đợi gì từ nó.
Chính vì vậy, việc chuẩn bị sẵn một số vấn đề cần thiết cho cún cưng tại gia đình bạn có thể coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất, sẽ giúp những ngày sau đó diễn ra ổn thỏa.
Các đồ bạn nên chuẩn bị để nuôi chó con
Cách chăm sóc chó con mới về nhà: vận động hàng ngày
Chó con cần vận động hàng ngày. Tuy nhiên với các chú chó nhỏ, chỉ cần vận động hoặc đi bộ 20-40 phút là đủ. Trong thời gian này bạn có thể kết hợp huấn luyện chúng những động tác cơ bản hoặc có độ khó cao hơn.
Việc này sẽ giúp chúng tiêu thụ bớt năng lượng dư thừa, tránh bị béo phì. Những giống chó có năng lượng cao cần được vận động liên tục. Những chú chó ít vận động sẽ dễ gặp phải các vấn đề sức khỏe, làm giảm tuổi thọ của chúng.
Chó con có khả năng tiếp thu bài tập rất tốt. Huấn luyện chó từ khi còn nhỏ hiệu quả hơn khi đã lớn. Trong quá trình huấn luyện bạn có thể nhìn thấy sự nhanh nhẹn, cơ trí qua năng lực học tập của chúng.
Chăm sóc răng miệng cho chó con mới về nhà
Chó con từ 4 đến 5 tháng tuổi sẽ bắt đầu mọc răng vĩnh viễn. Răng mọc sẽ khiến chúng khó chịu. Một số chú chó sẽ bất an hoặc đau đớn, cần được chủ nhân lưu ý và quan tâm hơn rất nhiều lần. Bạn có thể dùng khăn ẩm bọc đá lạnh để lên răng và nướu của chó con.
Trong thời kì mọc răng, chó con rất thích cắn đồ vật. Bạn không cần lo lắng và cũng không nên tức giận với chúng. Việc gặm cắn đồ đạc tốt cho việc thay răng của chó, nhưng nên huấn luyện để chúng bỏ dần thói quen đó.
Vấn đề của chó con mới về nhà: hành động khác lạ
Chó con chỉ hi vọng bạn để ý đến chúng. Vì vậy bất chấp đó là việc tích cực hay tiêu cực chúng đều sẽ làm. Mục đích chẳng qua là để thu hút sự chú ý của bạn. Vì thế khi chú chó của bạn có những hành động khác lạ, bạn không nên trách mắng chúng ngay.
Hãy quan sát hành vi của chó con, nếu chúng làm đúng hãy khen ngợi kịp thời. Việc không được khích lệ sẽ khiến chúng tiếp tục làm sai và nâng cao mức độ lên. Công nhận hành vi của chó là một việc rất quan trọng. Khen ngợi là sự cần thiết, còn trách mắng có thể bỏ qua.
Chế độ ăn cho chó con mới về nhà
Đảm bảo dinh dưỡng cho chó
Hãy chọn thức ăn thích hợp cho chó con. Mặc dù bạn có thể bị hấp dẫn bởi những món rẻ tiền, nhưng đó không phải là lựa chọn tốt nhất cho cún yêu của bạn. Bạn nên tìm những loại thức ăn kết hợp các loại đạm chất lượng cao từ cá, gà, cừu, bò và/ hoặc trứng.
Không cho chó con ăn thức ăn ôi thiu, thức ăn của người. Cung cấp đủ nước sạch cho chó.
Các thực phẩm có hại cho chó
Cơ thể của chó rất khác với con người. Một số thực phẩm bạn có thể tiêu hóa được nhưng lại độc hại với chó. Có thể kể đến một số loại thức ăn như vậy:
Bưởi
Nho khô
Trà
Rượu
Tỏi
Hành
Quả bơ
Muối
Chocolate
Nếu chó của bạn ăn phải một trong những món trên, bạn hãy liên hệ ngay với bác sĩ thú y.
Hãy cố gắng làm theo những lời khuyên này và bạn chắc chắn sẽ có thể huấn luyện chú chó mới của mình thành một thành viên gia đình biết hành động phù hợp.
Cần Lưu Ý Những Gì Khi Cúng Ông Táo Về Nhà Mới
Ông Táo được dân gian xem như là vị thần theo dõi mọi hoạt động làm ăn của gia đình. Chính vì thế, cúng ông táo về nhà mới được mọi người quan tâm để cầu chủ cho gia đình luôn bình an.
Tuy nhiên vấn đề mà một số anh chị gặp phải là không phải ai cũng có thể biết cách cúng ông táo phù hợp. Chính vì thế mà bài viết này Công ty lưu chứng từ Quận 4 muốn chia sẻ đến bạn điều đó. Mọi người quan tâm mời tham khảo nội dung tôi chia sẻ ở dưới.
Một số lưu ý khi cúng ông táo về nhà mới
Khi chuyển về nhà mới cần lưu ý chọn ngày tốt, giờ tốt, làm như vậy sẽ thuận lợi hơn.
Cần chuẩn bị trước một bài cúng ông Táo về nhà khi làm lễ tại nhà mới.
Việc cúng bái nên được thực hiện bởi các thành viên trong gia đình để thể hiện lòng thành với ông Táo.
Việc chuyển nhà có thể làm mất thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch, giờ tốt đọc bài rước ông táo. Vì thế nên bạn có thể cân nhắc việc lựa chọn dịch vụ chuyển nhà để đảm bảo mọi thứ diễn ra đúng kế hoạch.
Khi vào nhà mới nên mang một số vật dụng vào trước như nệm, chiếu, bếp gas đang sử dụng trong gia đình. Tiếp theo đó mới đem những vật dụng khác.
Để ý hướng bàn khi cúng có hợp với mạng của gia chủ không.
Bài cúng ông Táo khi về nhà mới
Cúng ông Táo khá quen thuộc tuy nhiên nó cũng mang yếu tố tâm linh nên người đọc bài cúng hoặc chuẩn bị lễ cúng cần thành tâm cầu nguyên để thể hiện với các vị thần. Những người mới làm lần đầu, chưa có kinh nghiệm thì nên đọc tài liệu hoặc nhờ thêm hướng dẫn từ người có kinh nghiệm để đảm bảo làm đúng các thủ tục.
Điện thoại: 028 6258 9548
Email: hotro_khohoso@vinamoves.com
Địa chỉ: B6, Khu Biệt Thự Thanh Đa, P.27, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Website: https://luuhoso.com
【Đọc Ngay】5 Điều Gia Chủ Cần Lưu Ý Khi Thờ Quan Công
Quan Công là một vị tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán của Trung Quốc. Dân gian xem ông như một biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa và trung thành.
Tục lệ thờ cúng người có công với dân chúng, đất nước là truyền thống văn hóa lâu đời của người phương Đông. Mặc dù là điển tích từ Trung Quốc nhưng Quan Công (hay còn gọi là Quan Vũ, Quan Vân Trường) được người Việt Nam tôn sùng và kính trọng. Việc thờ Quan Công cũng được dân chúng coi trọng và những lưu ý khi thờ Quan Công sau sẽ mang lại hiệu quả, sự linh nghiệm nhất cho gia chủ.
Thờ Quan Công có ý nghĩa gì trong phong thủy?
Với hình tượng dữ dằn, mạnh mẽ, cương quyết, tượng Quan Công được xem là thần bảo vệ cho gia đình, gia chủ. Người ta quan niệm Tượng Quan Công có gương mặt càng dữ thì hiệu quả bảo vệ càng mạnh với vũ khí bên mình là cây đại đao và thanh gươm.
Tượng Quan công dù ở tư thế nào, đứng, ngồi, hay trừng mắt nhìn quân thù thì khi đặt tượng Quan Công trong nhà đều mang đến năng lượng rất mạnh cho mọi người sức sống, vượng khí để làm việc không ốm đau, bệnh tật.
Nếu tránh được những lưu ý khi thờ tượng Quan Công đúng phong thủy, sẽ mang lại sự bình an, hòa khí, sự đoàn kết trong gia đình và thu hút tài lộc cho gia đình. Nhất là các nhà lãnh tụ hay doanh nhân khi đặt tượng Quan Công sau lưng, tại nơi làm việc, họ sẽ nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ.
1. Người nào nên thờ Quan Công ?
Điều lưu ý khi thờ Quan Công quan trọng nhất là gia chủ phải là nam giới, từ 25 tuổi trở nên vì mang dương khí và trưởng thành, chín chắn trong mọi quyết định thì mới hiệu nghiệm, linh thiêng.
Sở dĩ như vậy bởi không phải ai cũng có thể tùy tiện thờ hay trưng bày tượng Quan Công, đa phần những người hợp Quan Công đều có bản mệnh rất lớn. Khi được ngài hộ thuẫn chắc chắn sẽ ăn nên làm ra, có nhiều chuyển biến tích cực trên con đường công danh, sự nghiệp.
2. Khai quang điểm nhãn cho tượng Quan Công
Thờ bất kì tượng nào cũng cần phải khai quang, nếu không khai quang thì bức không có giá trị tâm linh gì cả.
Bởi vậy mà khai quang điểm nhãn luôn được xem là việc làm hết sức quan trọng, gia chủ có thể nhờ thầy làm lễ, xem giờ tốt để khai quang đúng cách. Tượng Quan Công sau khi được khai quang và thờ đúng phong thủy sẽ trở thành lá bùa hộ mệnh và phù hộ gia đình tai qua nạn khỏi, mọi chuyện thuận lợi, suôn sẻ, bình an….
3. Ngày thờ cúng Quan Công
Các ngày tốt để lễ thờ ông Quan Công là: ngày 13/1 ngày quy y Tam Bảo; ngày 13/5 ngày cúng chúng sinh; ngày 13/6 ngày cúng tử; ngày 24/6 Cúng vía quan công ở Hội An. Trong các ngày thường gia chủ chỉ cần thắp nhang cho ngài là được.
Lưu ý khi thờ Quan Công là không cúng thịt gà bởi gà là ân nhân cứu mạng của ông ngày xưa. Gia chủ có thể cúng chay hoặc cũng mặn, nếu cúng mặn thì phải có 3 chén rượu.
4. Vị trí thờ Quan Công theo phong thủy
Tượng Công Công có hai dáng: tượng Quan Công cầm đao và tượng Quan Công đọc sách. Để chọn vị trí thờ Quan Công tốt nhất, gia chủ nên tìm thầy phong thủy xem. Nhưng cũng có những lưu ý khi thờ quan công như sau:
Với tượng quan công cầm đao được đặt trong phòng làm việc sẽ giúp gia tăng sự uy nghiêm, quyền lực của gia chủ, ngăn chặn bọn tiểu nhân hãm hại sau lưng.
Gia chủ có thể đặt tượng quan công đọc sách trên bàn làm việc hoặc thư phòng để có những kế sách hay, ý chí quyết tâm sắt đá và giúp con cháu sau này học hành giỏi giang văn võ toàn tài.
5. Những cấm kỵ khi thờ Quan Công
Tuyệt đối không thờ ở những nơi ẩm thấp không trang nghiêm như phòng ngủ, phòng bếp hay gần nhà vệ sinh…. vừa nhiều khí xấu vừa không tốt cho việc thu hút sinh khí, may mắn cho gia chủ.
Tượng Quan Công là một trong những vị thần rất linh thiêng, được thờ chủ yếu trong các đình chùa, đền miếu. Lưu ý khi thờ Quan Công trong nhà sẽ giúp gia chủ được phù hộ độ trì, làm ăn thuận lợi, sức khỏe dồi dào,…
Cập nhật thông tin chi tiết về Cần Lưu Ý Nhưng Điều Gì Khi Gia Chủ Cúng Về Nhà Mới trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!