Bạn đang xem bài viết Cách Thờ Cúng Phật Di Lặc Đúng Cách, Không Phải Ai Cũng Biết được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thờ tượng phật di lặc sao cho đúng cách, khi thỉnh Phật di lặc về cần làm những gì và vị trí nào đặt phật để phất lên nhanh chóng là điều mà nhiều người chưa biết.Hôm nay xưởng tượng gỗ sẽ giúp quý anh chị hiểu đúng và thỉnh phật về sao cho đúng.
Phật di lặc hay còn được gọi với rất nhiều tên như Phật cười, Ông Phệnh, Thần Tài… Những tên gọi này đều gắn liền và tượng trưng cho may mắn, thịnh vượng, đuề huề, hạnh phúc. Mọi người thường trưng phật di lặc trong nhà để nhận được nhiều may mắn và sự an lành cho ngày mới. Để tượng phật phát huy hết tác dụng cần nắm được các vị trí bày cho đúng và các điều cấm kỵ khi thờ phật di lặc trong nhà.
Theo quan điểm phật giáo
Theo pháp sư Tịnh Không thì việc này không có trong quy định của phật giáo và cũng không cần mời thầy cúng hay bất kỳ ai bởi ” Chính tượng Phật, Bồ Tát vì chúng ta mà khai quang”Cũng theo quan điểm của Phật giáo thì Phật Bồ Tát, Đức Phật có mặt ở khắp mọi nơi,không nơi nào là không có mặt của người.Nên việc thỉnh Phật Di Lặc chủ yếu dựa trên cái tâm, cùng lòng thành khi thờ cúng phật. Gia chủ chỉ cần chọn một vị trí nào đó tôn quý nhất , linh thiêng để đặt thờ tượng Phật.
Theo tín ngưỡng nhân gian
Gia chủ muốn an tâm hơn thì có thể làm lễ khai quang theo các bước sau:
-Thỉnh Phật Di Lặc về nhà trước tiên gia chủ phải nhờ người như: nhà sư,thầy tu tại gia có kinh nghiệm trong chuyện thờ cúng, chọn ngày giờ tốt để làm lễ khai quang điểm nhãn, điểm chú cho tượng phật.
-Trong thời gian để tượng Phật Di Lặc ở chùa, gia chủ cần chuẩn bị bàn thờ ,một vị trí đắc địa để đặt tượng Di Lặc
-Sau khi các nhà sư thầy làm lễ khai quang tượng Phật xong,gia chủ tiến hành chọn ngày tốt để làm lễ an vị cho ngài
-Sau khi đã thỉnh ngài thì gia chủ cần chọn hướng Đông để ngài quay mặt ra. vì đây chính là hướng mặt trời mọc.Đức Phật chọn hướng này để thiền định giác ngộ
Các vị trí đẹp nhất để đặt tượng di lặc:
-Theo phong thủy’ vị trí đẹp nhất đặt Phật là đối diện cửa chính và đặt cách mặt đất khoảng 1m.
-Nếu không thể đặt được vị trí đẹp nhất nhất như trên thì có thế đặt tượng lên 1 chiếc bàn sát tường quay mặt chính diện ra của chính
-Ngoài ra gia chủ có thể lựa chọn các cung theo ” Sinh khí, Diên Niên, Thiên Y” để tăng tài lộc may mắn sức khỏe.
Những vị trí kiêng kị cần tránh đặt tượng phật di lặc:
-Không nên đặt tượng phật di lặc ngược hướng với ngôi nhà
-Không nên để tượng dưới đất
-Vệ sinh thường xuyên phật di lặc, không nên để bụi bẩn,
-Tránh để tượng Phật Di Lặc ở những nơi u ám, tối tăm, mất sự linh thiêng
– Không đặt tượng vào các cung Tuyệt Mệnh, Họa Hại, Lục Sát, Ngũ Quỷ
– Phật Di Lặc là người nhà Phật bởi vậy mà khi cúng Phật Di Lặc gia chủ không nên cúng đồ ăn mặn mà phải cúng đồ chay, đồ cúng lễ không cần quá cầu kỳ nhưng phải đảm bảo yếu tố sạch sẽ, chỉnh chu.
– Hoa sử dụng để cúng lễ nên là hoa cúc, hoa hồng những loại hoa mang màu vàng, đỏ, đây là 2 màu cơ bản đặc trưng cho nhà Phật.
– Nếu gia chủ sử dụng tượng làm vật phẩm trang trí phong thủy trong nhà thì cần lau chùi, vệ sinh thường xuyên tránh để bụi bẩm
– Thờ Phật Di Lặc không đặt tượng trong các không gian riêng tư như phòng ngủ vì như vậy thể hiện sự thiếu tôn trọng
– Không được cất tượng trong két sắt, tủ, hộp kín có thể khiến gia đình gặp chuyện không may, đau ốm thường xuyên
– Không đặt tượng gần hoặc hướng đến những nơi u ám, tối tăm như nhà vệ sinh, phòng ăn vì những nơi này không sạch sẽ, thiếu sự trang nghiêm
– Gia chủ không nên đặt quá nhiều tượng Phật trong nhà, tối đa chỉ nên đặt 3 vị hay còn được gọi là Tam Thế Phật, nếu đặt thì phải đặt đồng bậc đồng cấp.
Phật Di Lặc hợp với tuổi nào?
3 Cách Bày Trí Mâm Ngũ Quả Không Phải Ai Cũng Biết
Từ “ngũ” trong mâm ngũ quả có nghĩa là 5. Mâm ngũ quả là mâm bày 5 ngũ quả ứng với ngũ hành Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ. Năm hành này ứng với 5 màu trắng, xanh, đen, đỏ, vàng. Mâm ngũ quả mang ý cầu mong những điều tốt đẹp, suôn sẻ cho năm mới nói chung.
Dù cách bày mâm ngũ quả có khác nhau theo từng vùng miền, nhưng nải chuối xanh là loại quả thường được sử dụng. Màu xanh của của nải chuối đại diện cho hành Mộc trong ngũ hành. Hình dạng nải chuối xoè ra như bàn tay mang ý đùm bọc, sung túc và gắn kết. Vì thế mà khi bày mâm ngũ quả, người ta thường đặt nải chuối nâng đỡ các quả khác.
Ngoài ra, quả bưởi màu vàng được đặt ở giữa nải chuối ứng với hành Thổ. Quả này mang ý cầu phúc cầu lộc. Tuy nhiên, quả bưởi còn có thể thay bằng lựu chín vàng hoặc quả phật thủ.
Cách bày trí mâm ngũ quả của ba miền
Dù đều hướng đến những lời nguyện cầu tốt đẹp cho năm mới nhưng cách bày mâm ngũ quả của mỗi miền lại có những nét khác biệt.
Mâm ngũ quả miền Bắc
Mâm ngũ quả của người miền Bắc gồm chuối, bưởi (phật thủ), đào, hồng, cam, quất, táo, lựu… Trong đó, mỗi loại quả đều mang ý nghĩa riêng. Nải chuối hay quả phật thủ biểu trưng cho sự che chở của trời, Phật. Bưởi hoặc cam mang ý cầu phúc lộc trong năm mới, là biểu tượng của sự trọn vẹn. Quả quất và táo thể hiện sự sung túc, phú quý. Cầu xin sự thăng tiến và thành đạt được gửi gắm trong đào, hồng. Bên cạnh đó, người ta còn cầu mong cho gia đình sum vầy, đông đúc qua quả lựu.
Theo truyền thống, cách bày mâm ngũ quả miền Bắc thường đặt nải chuối ở vị trí dưới cùng. Bưởi hoặc phật thủ có màu vàng nổi bật đặt lên giữa nải chuối. Các loại quả khác có kích thước nhỏ hơn được bày khéo léo ở xung quanh sao cho hợp lý. Đây là cách sắp xếp hài hòa, đẹp mắt dựa trên kinh nghiệm phong thuỷ. Bởi lẽ, phong thuỷ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần người phương Đông.
Mâm ngũ quả miền Trung
Mâm ngũ quả ở miền Trung rất đa dạng, cách bày trí cũng đơn giản hơn. Đó là các loại quả như chuối, bưởi, mãng cầu, dứa, xoài, sung, dưa hấu, nho, táo, cam…
Người miền Tung có cách bày mâm ngũ quả theo hình thức tương tự như miền Bắc. Quả nặng và to đặt ở dưới cùng làm bệ đỡ những quả nhỏ hơn. Tiếp đến là những quả nhỏ chèn xen kẽ xung quanh để lấp chỗ trống. Đặc biệt, nhiều gia đình miền Trung còn dùng hoa cúc vàng để trang trí thêm cho mâm ngũ quả.
Mâm ngũ quả miền Nam
Không giống miền Bắc và miền Trung, mâm ngũ quả miền Nam không dùng chuối, cam hay quýt. Mâm ngũ quả của miền Nam chịu ảnh hưởng bởi các cách đọc, quan niệm tên gọi. Chẳng hạn, người miền Nam cho rằng từ “chuối” phát âm giống “chúi”. Điều này dẫn đến liên tưởng không ngẩng đầu lên được, việc làm ăn không suôn sẻ. Tương tự, cam và quýt dễ liên tưởng đến câu “quýt làm cam chịu”. Họ cho rằng đây là điều không hay.
Vì vậy, các loại quả trên mâm ngũ quả thường có tên gọi đem đến điềm lành. Đó là mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung… Nếu đọc lái lại sẽ giống câu “Cầu vừa đủ xài sung”. Điều này thể hiện mong ước về sự sung túc, đủ đầy cho năm mới.
Cách bày mâm ngũ quả miền Nam khá đơn giản. Những trái cây lớn như mãng cầu, đu đủ, dừa được đặt lên trước làm thế đỡ. Những quả nhỏ hơn được sắp xếp hợp lý bên trên hoặc xung quanh sao cho ra hình tháp. Bên cạnh đó, người miền Nam còn dùng thêm một cặp dưa hấu ở hai bên mâm. Dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng biểu trưng cho sự may mắn, đi theo cặp. Một số gia đình còn dán chữ “Phúc” và “Lộc” trên cặp dưa hấu. Họ quan niệm rằng điều này sẽ đem đến nhiều phúc lộc cho gia đình mình.
Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết trung thu
Mâm ngũ quả vào ngày Tết trung thu thường có gì?
Thông thường, mâm ngũ quả vào dịp Tết đoàn viên hay còn gọi là Tết trung thu thường có những loại trái cây như: quả hồng tượng trưng cho sự no đủ, nải chuối chín vàng như hình bàn tay hứng lấy tài lộc, quả na với ý nghĩa sinh sôi, quả lựu màu đỏ mang thông điệp may mắn và quả bưởi như một cách cầu điềm lành của gia chủ.
Bật mí cách bày mâm ngũ quả vào ngày Tết trung thu
Tùy theo mỗi gia đình, cách sáng sáng tạo, gu thẩm mỹ mà có những cách bày trí mâm ngũ quả khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung bạn cần tuân thủ một vài nguyên tắc:
– Nên xếp các loại hoa quả cứng và to để phía dưới. Sau đó mới tiếp tục đặt các loại quả nhỏ và mềm phía trên.
– Các loại quả có hình dáng khác nhau và không phải loại quả nào cũng có bề mặt đứng được. Do đó, khi áp dụng các cách bày mâm ngũ quả vào ngày Tết trung thu hay các dịp khác, bạn có thể sử dụng băng dính để cố định các loại quả, tránh trường hợp hợp quả rơi xuống đất.
Ngoài ra, bạn có thể bày thêm đèn lồng, trà, bánh cạnh bên mâm ngũ quả để có thêm không khí ngày Tết trung thu.
Cách bày mâm ngũ quả ngày giỗ
Vào ngày giỗ để tưởng nhớ ông bà hay những người đã khuất thì cũng không thể nào thiếu mâm ngũ quả được. Với phong tục tập quán của nước ta, ngày giỗ người đã khuất được chia thành các loại: giỗ 49 ngày, giỗ 100 ngày, giỗ đầu (giỗ Tiểu Tường) tức giỗ tròn 1 năm người mất ra đi, giỗ hết tang (giỗ Đại Tường) tức ngày đánh dấu sự kết thúc của tang kỳ sau 2 năm người mất ra đi, ngày giỗ thường tức các ngày giỗ từ năm thứ 3 trở đi.
Cách bày mâm ngũ quả vào những ngày giỗ này không có sự khác biệt quá nhiều. Bạn có thể lựa chọn những loại trái cây theo sở thích lúc sinh tiền của người đã khuất. Mâm ngũ quả vào ngày giỗ cũng có thể chọn nhiều loại trái cây khác nhau như dưa hấu, quýt, thanh long, nho, táo, xoài, quả na, dứa,…
Một lưu ý cho bạn khi bày mâm ngũ quả vào ngày giỗ chính là mâm ngũ quả cần được sắp xếp gọn gàng, hạn chế làm rơi trái cây trong quá trình cúng vì việc này được nhiều người xem như không tôn trọng người đã khuất và có thể dẫn đến điềm gỡ.
Một số lưu ý khi chọn trái cây để bày mâm ngũ quả
Khi chọn trái cây bày mâm ngũ quả, có một vài lưu ý bạn cần nhớ. Trước hết là lưu ý khi chọn chuối. Bạn nên lựa nải chuối còn xanh để chuối không bị chín quá sớm trong dịp Tết. Dáng chuối cần phải hơi cong lên, cả nải khoảng hơn mười bốn quả. Các loại quả khác thì cần chú trọng vào độ tươi mới. Nên chọn quả còn nguyên cuống, không bị thâm, dập.
Vì mâm ngũ quả dùng để cúng bàn thờ, nên bạn không nên rửa để tránh làm quả mau hư. Chỉ cần dùng khăn khô lau sạch rồi bày lên mâm một cách khéo léo. Bên cạnh các loại quả truyền thống, thì thanh long, na… cũng có thể được dùng. Cách bày mâm ngũ quả không nhất thiết phải là 5 loại quà mà rất đa dạng về hình thức. Bạn có thể khéo léo bày trí cho đẹp mắt và đầy đủ mà không lo làm mất đi ý nghĩa mâm ngũ quả.
Dù mỗi miền có những cách bày mâm ngũ quả khác nhau, nhưng đều hướng về một ý nghĩa. Đó là cầu mong cho một năm mới bình an, sung túc và thật tốt đẹp. Hy vọng những thông tin trong bài sẽ hữu ích đối với bạn.
Tác giả: Team Cleanipedia
Bản quyền thuộc về: Unilever Vietnam.
Cách Bày Mâm Ngũ Quả Trung Thu Không Phải Ai Cũng Biết
Hoàng Lâm/Sức Khỏe Cộng Đồng
Cách bày mâm cỗ Trung thu
Những lễ vật cần chuẩn bị trong mâm cỗ Trung thu
Mâm lễ cúng Rằm tháng 8 không cần quá cầu kỳ, long trọng như mâm cỗ ngày tết cổ truyền nhưng vẫn phải chuẩn bị một cách tươm tất, đầy đủ và thành tâm. Một mâm cỗ cúng Rằm trung thu hoàn chỉnh không thể thiếu được những món đồ sau:
Thứ 1: Hương (nhang đèn), hoa, xôi, gà, gạo, muối, đèn nến cúng. Thứ 2: Các loại bánh nướng, bánh dẻo (bánh trung thu), cốm. Thứ 3: Một mâm ngũ quả gồm
Ý nghĩa của các loại hoa quả đặc trưng trên mâm cỗ Trung thu là: Nải chuối chín vàng, quả hồng (ý nghĩa no đủ), quả na (có nhiều mắt mang ý nghĩa sinh sôi), quả bưởi (mang ý nghĩa cầu điềm lành), quả lựu (may mắn).
Khi xưa, các món bánh được bày lên mâm thường là các loại bánh quy, bánh làm từ bột gạo có hình các con giống.
Ngày nay, trên thị trường có đủ các loại bánh. Chỉ cần 500 nghìn đồng – 800 nghìn đồng là có thể mua được một mâm cỗ Trung thu tươm tất.
Các loại đèn trang trí bày cùng mâm bánh trái gồm đèn ông sao, đèn kéo quân, đèn con thỏ…
Bên cạnh 5 loại ngũ quả này thì tùy mỗi gia chủ có thể chọn thêm một số loại quả khác để giúp mâm cúng trở nên bắt mắt và mang nhiều ý nghĩa may mắn hơn. Nhưng khi chuẩn bị mâm lễ cúng các bạn nên chú ý phải đảm bảo trên mâm có đủ cả 3 màu là xanh – đỏ – vàng.
Thứ 4: Trà ướp sen. Thứ 5: Chiếc đèn trung thu (đèn ông sao).
Sau khi chuẩn bị đầy đủ những món đồ trên, chúng ta trang trí ra mâm là đã có đủ một mâm cỗ cúng Rằm Trung Thu đầy ắp tình yêu thương cho mùa trăng này rồi.
Cách bày mâm cỗ Trung thu
Để trang trí mâm ngũ quả cúng rằm Trung thu tháng 8 mỗi người sẽ có những cách làm khác nhau nhưng đa phần sẽ sử dụng các loại hoa quả để xếp, tạo hình cắt tỉa thành các con vật ngộ nghĩnh đẹp mắt.
Đồng thời kết hợp sử dụng một số loại hoa, hay đèn lồng, đèn ông sao, đầu lân, trống, mặt nạ… để trang trí để có thể cùng nhau phá cổ thưởng thức và trẻ có quà vui chơi trong đêm rằm.
Tùy thuộc vào quy mô tổ chức Trung thu, tại trường học, trường mầm non, các cơ quan hay cúng Trung thu tại nhà mà có thể lựa chọn những cách trang trí, sắp xếp mâm hoa quả khác nhau để có được những bàn tiệc cúng Tết Trung thu bánh quà đầy mâm ý nghĩa, mâm phá cổ đủ đầy, vui vẻ cho mọi người.
Bài văn cúng rằm Trung thu Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần. – Con kính tay Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại Tín chủ (chúng) con là:…………………….. Ngụ tại:……………………….. Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật. Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!
Phong Thuỷ Đặt Tượng Di Lặc, Cách Thờ Cúng Phật Di Lặc Bằng Đồng
Phong Thuỷ Đặt Tượng Di Lặc, Cách Thờ Cúng Phật Di Lặc bằng đồng mang may mắn, bình an cho gia chủ.
Phật Di Lặc trong Phật giáo:
Di Lặc là cách phiên âm, dịch nghĩa là Từ Thị (慈氏), “người có lòng từ”, cũng có thuyết có tên là Vô Năng Thắng phiên âm Hán-Việt là A-dật-đa. Di Lặc là một vị Bồ Tát hay là Chuyển luân thánh vương.
Trong Phật giáo Tây Tạng, bồ tát Di-lặc được thờ cúng rất rộng rãi. Trong Phật giáo Trung Hoa, từ thế kỷ 10, hòa thượng Bố Đại được xem là hiện thân của Di Lặc.
Theo kinh điển Phật giáo, Di Lặc là vị Phật sẽ xuất hiện trên Trái Đất, đạt được giác ngộ hoàn toàn, giảng dạy Phật Pháp, giáo hóa chúng sinh, và chứng ngộ thành Phật. Phật Di Lặc sẽ là vị Phật kế tiếp Đức Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni.
Phật Di Lặc được tất cả các trường phái Phật giáo chấp nhận và là vị Bồ tát duy nhất được tôn kính trong truyền thống Phật giáo của cả trường phái Đại Thừa và Nguyên Thủy.
Hình tượng và ý nghĩa Phật Di Lặc trong Phật giáo và đời sống:
Phật Di Lặc trong Phật giáo thường ngồi trên ghế, thả lỏng hai chân trên mặt đất hoặc vắt một chân lên ghế. Là một vị Bồ tát, Ngài thường đeo nhiều trang sức. Thường thì Ngài mang theo một cái tháp nhỏ trong cái mũ của mình, tượng trưng cho ngôi chùa chứa các pho tượng của đức Phật Thích Ca Mâu Ni để giúp Ngài xác định nó khi kế vị, và Ngài cũng giữ một bánh xe pháp được đặt trên hoa sen.
Tại Trung Quốc, Bồ tát Di Lặc được biểu hiện dưới dạng mập tròn vui vẻ, trẻ con quấn quýt xung quanh, hoặc mang tiền tài cười tươi như một biểu tượng của phúc lộc an khang.
Trong phong thủy, Phật Di Lặc được cho là mang lại may mắn và hạnh phúc, giải tỏa những muộn phiền thành sự vui vẻ và hạnh phúc. Điểm đặc biệt nhất mỗi khi nhìn vào tượng Phật Di Lặc đó chính là nụ cười hoan hỉ bất diệt, là tấm lòng bao dung độ lượng không bờ bến.
Tướng nụ cười của Phật cho người nhìn cảm giác vô lượng từ tâm, thanh thản nhẹ nhàng. Tướng lỗ tai dài biểu thị sự từ ái, lỗ tai biết lắng nghe ai khen cũng cười, ai chê cũng cười chằng phật lòng ai. Tướng bụng tròn thể hiện lòng từ bi rộng lớn sẽ chứa hết mọi chuyện buồn thế gian.
Dân gian truyền nhau rằng xoa bụng Phật Di Lặc sẽ gặp được may mắn. Chiêc túi vài đơn sơ người quải trên vai cũng là dùng để đựng vô lượng diệu pháp bố thí cho chúng sinh. Thân hình mập mạp, nụ cười tươi tắn làm cho người trở nên gần gũi hơn với mọi người, để Phật có thể nghe tiếng lòng than thở mà hóa giải điêu ấy thành niềm vui, mang nụ cười bất diệt đến thế gian.
Tượng Phật Di Lặc chơi cùng với trẻ nhỏ mang ý nghĩa về sự sung túc con cháu, cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.
Tượng kết hợp cùng các yếu tố của cải như tiền vàng, thỏi vàng, gậy như ý, bao tiền… mang ý nghĩa tài lộc và may mắn tài chính.
Tượng kết hợp với Đào tiên, cành Tùng hoặc bình hồ lô mang ý nghĩa về sức khỏe tốt và sự trường thọ. Riêng tùng còn có sức mạnh phong thủy mạnh mẽ có thể xua đuổi được tà ma ngoại đạo.
Tượng Phật ôm đá thể hiện cho hành động thu lượm những nỗi buồn thiên hạ gom về mình. Mặt tượng không buồn mà vẫn thể hiện nét vui tươi, hóa giải nỗi buồn sầu thành nụ cười của niềm vui và hạnh phúc.
Tượng Di Lặc đứng một chân cao chân thấp hoặc tượng đang ngồi với một chân chống lên. Đây là hình ảnh đặc biệt của Phật giáo thể hiện tinh thần luôn luôn sẵn sàng cho việc giáo hóa chúng sinh, đồng thời cũng thể hiện được những giáo lý của người.
Có thể nói, Phật Di Lặc là một biểu tượng tuyệt đối của hạnh phúc, mang may mắn, bình an, cát khí, tài lộc, trường thọ…cho gia chủ.
Phong Thuỷ đặt tượng Di Lặc trong nhà:
Nên đặt tượng Phật ở nơi có vị trí cao ráo (khoảng 1 mét) và nhìn thẳng ra cửa nhà. Đức Phật sẽ biến toàn bộ nguồn khí vào nhà thành nguồn năng lượng tốt, tạo không khí vui vẻ, yên bình.
Đặt tượng ở hướng Tây Bắc là cung Quý Nhân phù trợ. Đặt tượng ở hướng Đông Nam chính là cung Thiên Lộc.
Nếu không, cần bày tượng ở một chiếc bàn cạnh tường hoặc ở góc xa nhất của phòng, đối mặt với cửa chính. Ngoài ra, để Đức Phật có thể nhìn thấy bởi tất cả các thành viên trong gia đình, nên đặt tượng ở hướng Đông.
Đặt tượng Di Lặc trên bàn học và bàn làm việc sẽ giúp đường công danh vững chặt, học hành đỗ đạt. Việc nhìn ngắm tượng Phật Di Lặc thường xuyên còn giúp giải tỏa căng thẳng, phấn chấn tinh thần học tập và làm việc đều có hiệu quả.
Đặt tượng Phật Di Lặc trong xe còn giúp cho tài xế hoặc những người phải thường xuyên lái xe giảm bớt căng thẳng, tập trung, minh mẫn, tránh được tai nạn và cơ thể giảm bớt mệt mỏi.
Để đem lại tiền tài cho gia đình, có thể bày trên két sắt, tủ đựng tiền… Đầu và cuối ngày, trước khi ra khỏi nhà hoặc lúc trở về nhà, có thể xoa bụng tượng Phật để xua tan mọi nỗi niềm, mệt mỏi và cảm thấy thư thái tinh thần hơn. Sau một ngày làm việc căng thẳng và mệt mỏi, tinh thần về nhà thường rất uể oải. Đặt tượng Phật Di Lặc ở chỗ dễ thấy nhất để khi bước vào nhà nhìn thấy được nụ cười rạng rỡ của Phật thì mọi mệt mỏi sẽ giảm bớt đi rất nhiều, nhìn ngắm nụ cười Phật thường xuyên còn giúp mang lại niềm vui trong cuộc sống.
Có những quy tắc phong thuỷ nhất định bạn cần phải tuân thủ khi đặt tượng Phật Di Lặc để tránh rước xui xẻo vào nhà như sau:
– Không được đặt tượng Phật Di Lặc trong phòng bếp, phòng tắm hay phòng ngủ.
– Không đặt tượng Phật Di Lặc gần các thiết bị điện, thiết bị công nghệ.
– Không đặt tượng Phật Di Lặc ở dưới hoặc gần cầu thang – nơi mọi người đi lại nhiều – sẽ khiến gia đình gặp nhiều chuyện lận đận.
– Khi dọn dẹp, không được đặt trực tiếp Tượng Phật xuống sàn nhà, đó là sự bất kính.
– Không được cất giấu tượng Phật trong két sắt, tủ, hộp hay rương khóa lại khiến Phật không hài lòng, người trong gia đình dễ đau ốm và gặp chuyện không may mắn.
Cách thờ cúng Phật Di Lặc, cách khai quang Phật Di Lặc, cách thỉnh Phật Di Lặc về nhà:
Phật Di Lặc với nét mặt phúc hậu, mang nhiều tốt lành nên nhiều nơi xem tượng Di Lặc như thần tài để thờ cúng với mong cầu tài lộc, may mắn và kinh doanh phát đạt.
Tuy nhiên, cần phải nhớ Phật Di Lặc là một vị phật chứ không phải thần tài nên cách thờ cúng Phật Di Lặc trong nhà cũng sẽ khác xa với thần tài. Trước tiên, trước mặt Phật thì không nên cầu xin danh vọng hay tiền tài vật chất. Đặc biệt, thần tài có thể cúng cỗ mặn nhưng với Phật Di Lặc thì chỉ được cúng chay. Gia chủ nên nhớ những đều này để thờ cúng Phật Di Lặc đúng chuẩn và mang đến điềm lành.
Những người thờ phật tại gia trước hết phải nhờ người làm lễ khai quang, chọn giờ tốt, ngày tốt – tuy nhiên đây chỉ là tín ngưỡng hoặc phong tục dân gian chứ không hề được quy định trong kinh phật.
Theo Pháp sư Tịnh Không trong “Phật giáo là gì” thì khi thỉnh tượng phật về nhà không cần thiết phải nhờ pháp sư hay bất kì ai “khai quang” bởi “chính tượng phật, bồ tát vì chúng ta mà khai quang”.
Theo quan điểm Phật giáo thì Phật, Bồ Tát có mặt khắp mọi nơi, không nơi nào không ứng hiện. Do đó, việc thỉnh phật di lặc về nhà chủ yếu dựa vào cái tâm của gia chủ khi thờ phật. Chỉ cần chọn một chỗ nào mình cho là tôn quí nhất, rồi với tình cảm thành kính nhất và chọn một thời điểm thích đáng nhất để đặt tượng thờ Phật là được.
Đối với những ai lập ban thờ Phật kĩ càng hoặc có mong muốn lớn về năng lượng Phật trong phong thuỷ, có thể khai quang như sau:
Tượng Phật mới tạo, thỉnh từ cửa hàng về, trước đi thực hiện nghi lễ phải được cẩn thận lau chùi, loại bỏ bụi bẩn (tẩy uế). Nước dùng để tẩy uế phải là nước sạch sử dụng kèm với hương liệu là hoa tươi (cánh hoa sen, hoa hồng,…). . Sau đó, đọc trì chú bài đọc trì chú bài “Thanh Tịnh Pháp Án Lam Xóa Ha” (21 hay 27 tức đọc 9×3 lần) dùng với ấn Bảo thủ và kiết tường. Nước đã dùng đổ ra trước sân hay vẩy chung quanh nhà, không đổ xuống cống.
Trì chú Thanh Tịnh Pháp 7 hay 9 ngày. Dùng chỉ ngũ sắc kết lại thành dây. Ngũ sắc là năm mầu của ngũ hành: Vàng, Trắng, Đen (hay xanh da trời), Xanh lá cây, và Đỏ. Dùng chú tẩy uế rồi vừa kết chỉ vừa trì Lục tự Đại Minh Thần Chú “Án Ma Ni Bát Di Hồng”.
Sau khi đã đầy đủ, để kinh Bát Nhã phạn tự trên Kinh Đại Bi Sám Pháp, để Đại Bi Tâm chú phạn tự chồng trên kinh Bát Nhã, rồi cuốn tròn lại, cuộn sao cho thấy các chủng tử ở ngoài. Dùng dây chỉ ngũ sắc đã kết cột kinh lại. Có thể gấp lại và bỏ trong bao, dùng dây ngũ sắc cột miệng bao lại.
Vẽ 3 chủng từ Om Ah Hum (Phạn tự hay Tạng tự đều được) canh vẽ sao cho chữ Om nằm phần giữa hai lông mày, Ah ở miệng, và Hum ở cổ của tượng – khoản cách đều nhau. Hay in ra rồi lấy mực đỏ đồ lên. Khi vẽ chữ Om thì trì chữ OM, vẽ chữ Ah thì trì chú AH, vẽ chữ Hum thì trì chú HUM. Nếu tập vẽ các chủng từ, nên mang đi đốt.
Dùng giấy có Om Ah Hum dán ở trong lòng tượng đúng theo vị trí như trên. Để kinh đã cuốn dựng đứng trong lòng tượng. Để cho chữ viết đứng, đừng để ngược xuống. Niêm kín lỗ rỗng dưới lòng tượng lại. Phần này luôn trì “Nam Mô Thiên Thủ Thiên Nhãn – Quán Thế Âm Bồ Tát Linh Cảm Ứng”.
Sau đó đã có thể đem tượng Phật đi thờ cúng.
Ví không phải là một nghi lễ chính thống của Phật giáo, nghĩa là sẽ không có một nghi thức tránh truyền, một văn bản cụ thể. Chính ví vậy mà sẽ có những cách làm lễ khác nhau, không bó buộc chỉ ở một cách cố định như trên. Nếu có thể, tham khảo thông tin từ nhiều nguồn, nhiều người có kinh nghiệm.
Tượng Phật Di Lặc bằng đồng thờ cúng, trang trí, phong thuỷ:
Tượng Phật Di Lặc bằng đồng có nhiều kích cỡ, kiểu dáng và bền đẹp, được sử dụng nhiều trong trang trí nhà cửa, thờ cúng và phong thuỷ.
Tượng Phật Di Lặc thể hiện bề ngoài hạnh phúc, vui vẻ, gắn với tài lộc, may mắn, thường có khuôn mặt cười thật tươi, hiền từ, bụng càng to càng tốt, đi cùng tiền vàng, thỏi vàng hay cá chép để tăng phần may mắn bình an và ý nghĩa hơn.
Trong phong thuỷ, cá chép mang ý nghĩa cho sự thăng tiến, thuận lợi tài lộc. Hình ảnh cá chép thường gắn với cá chép vượt vũ môn, cá chép hoá rồng, cá chép hoa sen,…. Tất cả đều mang ý nghĩa ý nghĩa tốt lành cho người dùng.
Tượng có các thế ngồi đài sen, ngồi cá chép, kéo túi tiền, đứng gánh tiền… dù ở tư thế nào thì cũng luôn là gương mặt cười nổi bật. Đặt thờ cúng, trang trí phòng khách, phòng làm việc… đều khiến gia chủ cảm thấy thư thái mỗi khi nhìn thấy. Chưa cần các tác dụng khác, chỉ cần tinh thần thoải mái, vui vẻ thì mọi chuyện đều nhẹ nhàng, hanh thông.
Tượng đồng Phật Di Lặc có nhiều kích cỡ từ nhỏ đến lớn tuỳ yêu cầu không gian trưng bày. Các mẫu tượng lớn và đặc sắc thường không có sẵn mà được làm theo đặt hàng của từng khách hàng. Ngoài tượng đúc từ đồng thau, đồng đỏ chạm khảm tam khí, ngũ sắc… thì tượng Phật Di Lặc bằng đồng thường được dát vàng 9999 cực kỳ nổi bật và sang trọng. Các mẫu cỡ lớn được đúc từ đồng cát tút cao cấp có màu vàng sáng tự nhiên bền đẹp cũng được nhiều người ưa thích.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Thờ Cúng Phật Di Lặc Đúng Cách, Không Phải Ai Cũng Biết trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!