Bạn đang xem bài viết Cách Làm Lễ Tạ Đất Năm Tân Sửu 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Lễ tạ đất là gìLễ cúng đất là một tục lệ lâu đời của người Việt Nam ta, để tạ ơn các vị thần linh cai quản đất đai nơi mình ở. Các gia đình thường làm lễ cúng đất rất long trọng với hy vọng các vị thần cai quản sẽ phù hộ độ trì.
2. Tìm hiểu về lễ cúng tạ đấtTheo tín ngưỡng châu Á, Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần) cai quản một vùng đất nào đó. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì ta phải cúng vị thần này.
Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong gia đình, đó là lý do khi sắp xếp bát hương khi đứng ở ngoài nhìn vào thì: Bát hương thờ Thổ Công ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ, bên phải là bát hương Gia tiên. Khi cúng lễ, đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về.
Lễ tạ này mang ý nghĩa tri ân chư vị Thổ Thần đã hộ trì cho mình. Nếu làm lễ thì có thể làm ngay tại ban thờ Phật nhà mình. Chúng ta bạch thỉnh các vị ấy lên và bạch nôm na như thế này: “Hôm nay là ngày cuối năm 23 tháng Chạp, chúng con sắm sửa mâm cơm chay tịnh.
Trước là cúng dường trên mười phương chư Phật, chư Bồ tát, Thánh Hiền; thứ nữa là cúng dường cho hết thảy chư vị chư thiên, chư thần, Thổ Thần, Thổ địa, Long Thần ở đây, mong các vị hộ trì cho chúng tôi”.
Rồi sau đó chúng ta phát nguyện sám hối, tụng kinh, bố thí, phóng sinh để hồi hướng phúc báu cho họ. Tuy nhiên, việc tri ân không bắt buộc, nếu chúng ta không có thời gian thì cũng không sao cả.
Mỗi vùng miền lại có một cách cúng khác nhau, ví dụ những người Hoa Kiều và một số người miền Nam thường khi cúng Thổ Công thì ăn trước một miếng trước bàn thờ Thổ Công (vì theo một vài sự tích thì Thổ Công bị đầu độc nên chết, nên ông rất sợ bị chết vì vậy khi ai cúng ông thì phải ăn một miếng thì ông mới dám ăn). Người miền Bắc thì vẫn cúng như bình thường.
3. Cúng đất ngày nào tốtNăm Canh Tý 2023, cúng tạ đất cuối năm vào ngày nào thì phù hợp, tốt đẹp? Đây là thắc mắc của khá nhiều người.
Có khá nhiều quan điểm về vấn đề này. Có quan điểm cho rằng, nên tiến hành cúng tạ đất từ sau Rằm tháng Chạp và trước ngày cúng ông Công ông Táo. Nhưng cũng có quan điểm cho rằng, nghi lễ cúng tạ đất có thể tiến hành từ ngày 15 tháng Chạp đến ngày 30 Tết.
Thiết nghĩ, dù là thời gian nào đi nữa, nếu chọn được ngày đẹp cũng như thành tâm cầu khấn, tri ân các vị thần cai quản đất đai đều được.
4. Lễ vật cúng tạ đấtSau khi lau dọn bàn thờ, các lễ vật cần sắm sửa và sắp lên thường là như sau:
Hương thơm, một đĩa gạo, một đĩa muối trắng
Hoa tươi (hoa hồng đỏ) 10 bông chia ra hai lọ hai bên
Trầu 3 lá, Cau 3 quả cành dài đẹp
Trái cây 2 đĩa bày ở hai bên
Xôi trắng 2 đĩa to cũng bày hai bên
Gà luộc nguyên con bày vào 1 đĩa (Gà giò hoặc là trống thiến) hoặc là một cái chân giò lợn (chân trước) luộc, chân trái hay phải đều được.
Rượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu 3 cái
10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày ở hai bên ban thờ
1 bao thuốc lá + 1 gói chè (1 lạng/gói)
Một số bánh kẹo bày vào một đĩa to.
Ở một số gia đình thường có đèn thờ thì không cần phải dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì phải dùng đôi nến khi thắp hương làm lễ.
Phần mã thì có:
6 con ngựa (5 con ngựa 5 màu đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia ( loại nhỏ) kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng đặt 10 lễ tiền vàng. Và 1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa trên, cũng kèm theo mũ, áo, hia nhưng to hơn và cờ, roi, kiếm.
1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng)
1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên)
Đối với gia đình có một ban thờ riêng Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần, Hội đồng gia tiên và Bà Cô Tổ dòng họ
Hoa tươi (hoa hồng đỏ) 10 bông chia ra hai lọ hai bên
Trầu 3 lá, Cau 3 quả cành dài đẹp
Trái cây 2 đĩa bày ở hai bên
Xôi trắng 2 đĩa to cũng bày hai bên
Gà luộc nguyên con bày vào 1 đĩa (Nhớ là gà giò hoặc là trống thiến)
Rượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu 3 cái
10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày ở hai bên ban thờ
1 bao thuốc lá + 1 gói chè (1 lạng/gói)
Một số bánh kẹo bày vào một đĩa to
Vì ở gia đình thường có đèn thờ nên không cần phải dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì phải dùng đôi nến khi thắp hương làm lễ.
5. Bài cúng lễ tạ đấtNghi lễ cúng tạ đất cuối năm này mọi người có thể tự mình làm vào đầu năm và cuối năm. Thường thì đầu năm cúng đất, cuối năm tạ đất. Tức là vào đầu năm sắm sửa lễ để cúng tạ mộ phần, tạ thần linh Thổ địa nơi gia đình sinh sống.
Nam mô a di đà phật!
Con kính lạy:
– Quan đương xứ thổ địa chính thần
– Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần,
Hôm nay là ngày… tháng… năm…, nhằm tiết… Chúng con là:…..
Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ thần linh Thổ Địa.
Gia đình chúng con nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi này. Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất này được phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe.
Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức.
Cung kính nghĩ rằng thần linh Thổ địa sẽ tùy duyên ứng biến phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, cho nhân vật hưng long.
Âm dữ dương đồng, dốc lòng cầu khấn, cúi xin soi tận, ý khẩn tâm thành.
Kính thỉnh Bản gia tiên tổ liệt vị chân linh đồng lai hâm hưởng.
Chi tiết bài văn khấn cúng lễ tạ đất các bạn có thể tham khảo theo link sau đây:
6. Cách cúng lễ tạ đất theo đạo phậtNhiều gia đình theo đạo Phật đã lễ tạ Thần bằng tụng kinh Địa Tạng, lợi lạc và lễ nghĩa không cầu kỳ.
Đầu tiên cần chuẩn bị hoa tươi, trái cây, có thể thêm các món đồ chay khác, nhang đèn bố trí trên bàn thờ Phật hoặc trên một chiếc bàn nhỏ đặt ở gần cửa đi hoặc giữa nhà nói chung là nơi nào bạn thấy là sạch sẽ. Mặc quần áo chỉnh tề, quần dài áo dài tay, súc miệng vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị Kinh Địa Tạng nếu dùng tờ giấy hoặc điện thoại thì không nên để dưới nền nhà.
Thắp hương, sau đó đọc nghi thức và kinh Địa Tạng (nên ngồi bán già hoặc xếp bằng đọc vì kinh khá dài thực hiện xong tầm 3 tiếng đồng hồ).
Kinh Địa Tạng khá dài nên bạn có thể chia ra 3 lúc, đọc xong hết Quyển thượng thì có thể nghỉ ngơi 5-10′ sau đó đọc tiếp Quyển Trung rồi sau đó Quyển Hạ. Đọc ra tiếng vừa phải không quá to cũng không quá nhỏ.
Sau khi cúng xong thì những bản kinh ấy cần bọc lại gọn gàng để trên bàn thờ hoặc để trên giá sách, nếu không biết để đâu cho sạch sẽ thì mang cho người cần hoặc mang đến kệ sách của chùa.
Các cách cúng đất đai nhà cửa thường thấy hiện nay lợi ích so với cách này cách nhau 1 trời 1 vực không thể so sánh được. Có khá nhiều người cúng nhà mới bằng cách tổ chức tiệc linh đình giết nhiều gà vịt để cúng cho thần linh, các ngài không những không vui mà còn nổi giận, phương pháp cúng ấy chỉ mang họa tới thôi.
Các thiện thần luôn có lòng từ bi thương yêu chúng sanh, bạn giết hại chúng sanh để cúng thì các ngài sao mà vui được. Để được các thiện thần bảo hộ thì việc làm của bạn trong đời sống cần hướng thiện phù hợp với tâm chí của các ngài.
Cúng Tạ Đất Đầu Năm 2023 Vào Ngày Nào, Cách Làm Lễ Tạ Đất Năm Tân Sửu 2023
Rate this post
Để kết thúc năm cũ trôi qua và chào đón năm mới đầy may mắn, các gia đình thường thực hiện lễ cúng tạ đất hay còn được gọi là nghi lễ tạ ơn thần linh thổ công. Như vậy, lễ cúng tạ đất đầu năm là gì? Lễ cúng đất đai đầu năm gồm những gì?
Cúng đất đai mang ý nghĩa gì đặc biệt?Ý nghĩa cúng đất đai đầu năm
Đang xem: Cúng tạ đất đầu năm 2023 vào ngày nào
Việc cúng tạ đất thường mang ý nghĩa cầu mong cho thần linh, thổ thần, vong hồn chưa siêu thoát sẽ không quấy phá, phù hợp để gia đình có được nhiều sức khỏe, làm ăn kinh doanh thịnh vượng, gặt hái được nhiều thành công. Bên cạnh đó, việc làm lễ tạ đất còn là một cách để xin phép chủ nhà với các vị thần thực hiện công việc xây dựng, đào xới diễn ra suôn sẻ.
Các chuyên gia trong lĩnh vực phong thủy đều cho rằng, thực hiện nghi lễ cúng đất đai là cách thể hiện sự thành kính, lòng tin của chủ nhà đối với thần thổ công. Do đó, không phải bắt buộc thực hiện do đó mà sau này nhiều người không có nhiều thời gian sẽ nhập nó cùng với lễ tạ táo nên nhiều người không nhớ đến.
Giải đáp cúng đất ngày nào là tốt?Với câu hỏi cúng đất ngày nào tốt, thực tế cho thấy việc chọn lựa ngày tốt cũng cần phải xem xét đến yếu tố tử vi của gia chủ. Bạn cũng cần xem xem liệu bản thân mình có hợp với ngày nào, hướng nào để khi cúng công việc được diễn ra trọn vẹn nhất.
Thông thường, việc cúng đất sẽ được diễn ra vào đầu năm, cuối năm, cúng đất khi mới mua, hay lễ tết… hoặc khi thực hiện những công việc cần đụng chạm tới long mạch như xây dựng công trình, làm nhà, và đào giếng…
Nên cúng đất đai ngày nào?
Do đó, cúng tạ đất vào ngày nào bạn cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của chuyên gia phong thủy để biết chính xác giờ tốt, ngày tốt. Cũng theo như quan niệm của ông cha ta từ xưa cho đến nay, ở mỗi một vùng đất ta sinh sống sẽ đều có 1 vị thần thực hiện cai quản.
Bình thường, lễ tạ cuối năm sẽ được thực hiện vào ngày 23 tháp chạp, tức vào ngày lễ ông công ông táo về trời. Thổ công chính là vị thần sẽ có trách nhiệm trong việc ghi chép các việc tốt xấu xảy ra trong từng gia đình. Sau khi thực hiện xong bài khấn cúng đất, thổ công sẽ lên chầu Ngọc Hoàng đại đế để báo cáo.
Lễ cúng đất đầu năm bao gồm những gì?Mâm cúng đất đai đầu năm
Cúng tạ đất cuối năm thường gồm những lễ vật cần sắm gồm:
Trái câyHoa Lay ơnNhang rồng phụng loại 5 tấtĐèn cầy (nến)Bánh kẹoTrầu cauGà luộcHeo quay conBánh bao ChèXôiCháo trắngBộ Tam sên GạoMuốiTrà pha sẵnRượu nếp 420mlNước chai 500mlGiấy cúng Động thổ
Đối với các gia đình có một bàn thờ gồm 3 bát hương thờ: Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần, Hội đồng gia tiên & Bà Cô Tổ dòng họ, có thể tiến hành lễ tạ đất ngay tại bàn thờ gia đình cùng với những lễ vật bao gồm:
10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày ở 2 bên ban thờ1 bao thuốc lá + 1 gói chè ( 1 lạng/gói)Xôi trắng 2 đĩa to bày 2 bên Hương nhangHoa tươi (cúc vàng, hay bình hoa ngũ sắc, hoa hồng đỏ) chia ra 2 bênRượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu 3 cái Một số bánh kẹo bày vào 1 đĩa to. Trầu 3 lá, Cau 3 quả dài đẹpTrái cây 2 đĩa bày ở 2 bên
Lễ mặn cúng tạ đấtĐặt mâm cúng khai trương trọn gói Quận 5
Phần lễ mặn bao gồm có: Gà luộc nguyên con bày vào một đĩa (gà giò, gà trống thiến), hoặc một cái chân giò lợn luộc (chân giò trước, trái hay phải đều được), rượu trắng 0,5 lít (với 3 chén đựng rượu), 10 lon bia, 6 lon nước ngọt bày ở 2 bên bàn thờ; 1 bao thuốc lá, 1 gói chè ( 1 lạng/gói), bánh kẹo… bày vào một đĩa to. 1 chén rượu, 1 chén trà khô, 1 chén nước, 1 chén gạo, 1 chén muối.
Thường thì các gia đình sẽ có sẵn đèn thờ nên không cần phải sử dụng nến cốc. Nếu không có sẵn đèn thờ thì có thể dùng cặp nến để thắp hương làm lễ.
Vàng mã cúng thổ côngPhần giấy cúng, vàng mã gồm có:
Phần mã thì tùy vào từng gia đình, có thể tham khảo như sau:Bộ Ngũ phương gồm: 5 ông ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, tím) kèm theo năm bộ mũ áo, cờ lệnh, kiếm, roi, mỗi ngựa trên lưng đặt mười lễ tiền vàng.Bộ Thần linh gồm 1 ông ngựa đỏ to hơn, cùng kèm theo mũ, áo hia và cờ kiếm.1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng), một cây vàng ngũ phương.1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên).
(Những lễ nghi cơ bản này có thể được gia giảm tùy theo phong tục & điều kiện của từng gia đình).
Cúng tạ đất đai cuối năm theo đạo PhậtVới những gia đình theo đạo Phật, nhà chùa không khuyến khích cúng mã hoặc tổ chức tiệc tùng linh đình, giết nhiều gà vịt. Vì vật, nhiều gia đình theo đạo Phật thường thực hiện lễ tạ Thần bằng tụng kinh Địa Tạng, lợi lạc & lễ nghĩa không cầu kỳ, cụ thể:
Bày hoa tươi, trái cây, các món đồ chay, hương đèn trên bàn thờ Phật. Nhiều gia đình bày các món lễ vật trên chiếc bàn nhỏ đặt ở gần cửa đi, hay giữa nhà.
Lễ cúng tạ đất đai cuối năm theo đạo Phật
Gia chủ ăn mặc chỉnh tề, sạch sẽ rồi thắp hương & ngồi bán già, khoanh chân đọc nghi thức kinh Địa Tạng. Khi đọc kinh cần thật trang nghiêm, thành kính để có được nhiều lợi lạc. Hơn nữa, lúc đọc kinh sẽ có nhiều chư Thiên, Long Thần và Hộ Pháp đến dự lễ.
Với cách lễ tạ Thần này sẽ cần có nhiều thời gian hơn vì phải mất đến 3 giờ để đọc hết toàn bộ kinh Địa Tạng. Bù lại, lợi lạc thì rất lớn, thần Thổ Công cùng các thiện thần sẽ bảo hộ nơi đất sinh sống của gia chủ và đe, đến nhiều may mắn, bình an, âm phù, dương trợ đến với gia đình. Song song đó, người sống trên mảnh đất này cần sống phải hướng thiện, phù hợp với tâm chí của các ngài.
(Những lễ nghi cơ bản này có thể được gia giảm tùy theo phong tục & điều kiện của từng gia đình).
Tuy nhiên, đối với những trường hợp gia chung bị động chạm long mạch, đất ở có yêu tà, lô nhang lập chưa đúng thì không nên tự thực hiện lễ cúng mà nên nhờ đến các thầy Phong thủy làm giúp.
Cách Làm Lễ Tạ Đất Năm Canh Tý 2023
1. Lễ tạ đất là gì
Lễ cúng đất là một tục lệ lâu đời của người Việt Nam ta, để tạ ơn các vị thần linh cai quản đất đai nơi mình ở. Các gia đình thường làm lễ cúng đất rất long trọng với hy vọng các vị thần cai quản sẽ phù hộ độ trì.
2. Tìm hiểu về lễ cúng tạ đấtTheo tín ngưỡng châu Á, Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần) cai quản một vùng đất nào đó. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì ta phải cúng vị thần này.
Thổ Công là vị thần quan trọng nhất trong gia đình, đó là lý do khi sắp xếp bát hương khi đứng ở ngoài nhìn vào thì: Bát hương thờ Thổ Công ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ, bên phải là bát hương Gia tiên. Khi cúng lễ, đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép cho tổ tiên về.
Lễ tạ này mang ý nghĩa tri ân chư vị Thổ Thần đã hộ trì cho mình. Nếu làm lễ thì có thể làm ngay tại ban thờ Phật nhà mình.
3. Cúng đất ngày nào tốtNăm Kỷ Hợi 2023, cúng tạ đất cuối năm vào ngày nào thì phù hợp, tốt đẹp? Đây là thắc mắc của khá nhiều người.
Có khá nhiều quan điểm về vấn đề này. Có quan điểm cho rằng, nên tiến hành cúng tạ đất từ sau Rằm tháng Chạp và trước ngày cúng ông Công ông Táo. Nhưng cũng có quan điểm cho rằng, nghi lễ cúng tạ đất có thể tiến hành từ ngày 15 tháng Chạp đến ngày 30 Tết.
Thiết nghĩ, dù là thời gian nào đi nữa, nếu chọn được ngày đẹp cũng như thành tâm cầu khấn, tri ân các vị thần cai quản đất đai đều được.
Theo Lịch âm dương, trong tháng Chạp năm Kỷ Hợi 2023 có những ngày đẹp để tiến hành cúng tạ đất cuối năm gồm:
– Ngày 16 tháng Chạp (tức ngày 10/1/2023 dương lịch): Kỵ tuổi Giáp Ngọ, Canh Ngọ, Bính Tuất, Bính Thìn.
– Ngày 17 tháng Chạp (tức ngày 11/1/2023 dương lịch): Kỵ tuổi Ất Mùi, Tân Mùi, Đinh Hợi, Đinh Tị.
– Ngày 21 tháng Chạp (tức ngày 15/1/2023 dương lịch): Kỵ tuổi Kỷ Hợi, Quý Hợi, Quý Sửu, Quý Tị, Quý Mùi.
– Ngày 23 tháng Chạp (tức ngày 17/1/2023 dương lịch):Kỵ tuổi Đinh Sửu, Ất Sửu.
– Ngày 24 tháng Chạp (tức ngày 18/1/2023 dương lịch): Kỵ tuổi Nhâm Dần, Mậu Dần, Giáp Tý, Giáp Ngọ.
– Ngày 26 tháng Chạp (tức ngày 20/1/2023 dương lịch): Kỵ tuổi Bính Thìn, Giáp Thìn, Bính Thân, Bính Dần, Bính Tuất.
– Ngày 28 tháng Chạp (tức ngày 22/1/2023 dương lịch): Kỵ tuổi Mậu Ngọ, Nhâm Ngọ, Canh Dần, Canh Thân.
– Ngày 29 tháng Chạp (tức ngày 23/1/2023 dương lịch): Kỵ tuổi Kỷ Mùi, Quý Mùi, Tân Mão, Tân Dậu.
4. Lễ vật cúng tạ đấtSau khi lau dọn bàn thờ, các lễ vật cần sắm sửa và sắp lên thường là như sau:
– Hương thơm, một đĩa gạo, một đĩa muối trắng
– Hoa tươi ( hoa hồng đỏ) 10 bông chia ra hai lọ hai bên
– Trầu 3 lá, Cau 3 quả cành dài đẹp
– Trái cây 2 đĩa bày ở hai bên
– Xôi trắng 2 đĩa to cũng bày hai bên
– Gà luộc nguyên con bày vào 1 đĩa (Gà giò hoặc là trống thiến) hoặc là một cái chân giò lợn (chân trước) luộc, chân trái hay phải đều được.
– Rượu trắng 0,5 lít + Chén đựng rượu 3 cái
– 10 lon bia + 6 lon nước ngọt bày ở hai bên ban thờ
– 1 bao thuốc lá + 1 gói chè (1 lạng/gói)
– Một số bánh kẹo bày vào một đĩa to.
– Ở một số gia đình thường có đèn thờ thì không cần phải dùng nến cốc, nếu không có đèn thờ thì phải dùng đôi nến khi thắp hương làm lễ.
Phần mã thì có:
– 6 con ngựa (5 con ngựa 5 màu đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia ( loại nhỏ) kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng đặt 10 lễ tiền vàng. Và 1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa trên, cũng kèm theo mũ, áo, hia nhưng to hơn và cờ, roi, kiếm.
– 1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng)
– 1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên)
5. Bài cúng lễ tạ đấtNghi lễ cúng tạ đất cuối năm này mọi người có thể tự mình làm vào đầu năm và cuối năm. Thường thì đầu năm cúng đất, cuối năm tạ đất. Tức là vào đầu năm sắm sửa lễ để cúng tạ mộ phần, tạ thần linh Thổ địa nơi gia đình sinh sống. Chi tiết bài văn khấn cúng lễ tạ đất các bạn có thể tham khảo theo link sau đây:
6. Cách cúng lễ tạ đất theo đạo phậtNhiều gia đình theo đạo Phật đã lễ tạ Thần bằng tụng kinh Địa Tạng, lợi lạc và lễ nghĩa không cầu kỳ.
Đầu tiên cần chuẩn bị hoa tươi, trái cây, có thể thêm các món đồ chay khác, nhang đèn bố trí trên bàn thờ Phật hoặc trên một chiếc bàn nhỏ đặt ở gần cửa đi hoặc giữa nhà nói chung là nơi nào bạn thấy là sạch sẽ. Mặc quần áo chỉnh tề, quần dài áo dài tay, súc miệng vệ sinh sạch sẽ.
Chuẩn bị Kinh Địa Tạng nếu dùng tờ giấy hoặc điện thoại thì không nên để dưới nền nhà.
Thắp hương, sau đó đọc nghi thức và kinh Địa Tạng (nên ngồi bán già hoặc xếp bằng đọc vì kinh khá dài thực hiện xong tầm 3 tiếng đồng hồ).
Kinh Địa Tạng khá dài nên bạn có thể chia ra 3 lúc, đọc xong hết Quyển thượng thì có thể nghỉ ngơi 5-10′ sau đó đọc tiếp Quyển Trung rồi sau đó Quyển Hạ. Đọc ra tiếng vừa phải không quá to cũng không quá nhỏ.
Sau khi cúng xong thì những bản kinh ấy cần bọc lại gọn gàng để trên bàn thờ hoặc để trên giá sách, nếu không biết để đâu cho sạch sẽ thì mang cho người cần hoặc mang đến kệ sách của chùa.
Các cách cúng đất đai nhà cửa thường thấy hiện nay lợi ích so với cách này cách nhau 1 trời 1 vực không thể so sánh được. Có khá nhiều người cúng nhà mới bằng cách tổ chức tiệc linh đình giết nhiều gà vịt để cúng cho thần linh, các ngài không những không vui mà còn nổi giận, phương pháp cúng ấy chỉ mang họa tới thôi.
Các thiện thần luôn có lòng từ bi thương yêu chúng sanh, bạn giết hại chúng sanh để cúng thì các ngài sao mà vui được. Để được các thiện thần bảo hộ thì việc làm của bạn trong đời sống cần hướng thiện phù hợp với tâm chí của các ngài.
Văn Khấn Tạ Mộ Cuối Năm Mới Nhất Năm Tân Sửu
Bài hướng dẫn này, quý đạo hữu dùng khấn trong các trường hợp tạ mộ, ra thăm mộ. Ngoài mộ không có tôn tượng tôn hình của Phật, chúng ta dụng tâm hướng tới Phật. Có hai cách khấn cúng: 1. Dành cho trường hợp cúng lễ, nhưng không tụng kinh. 2. Dành cho trường hợp cúng lễ, có tụng kinh.
– Lưu ý: Khi làm lễ không kiêng kỵ ngày giờ, tháng, năm và tuổi. Do gia đình bố trí công việc mà sắp xếp thời gian phù hợp để làm lễ.
Sắm Lễ– Hương; nến; nước (trắng hoặc nước chè);– Hoa, quả, bánh kẹo, (tùy tâm, không căn cứ số lượng);– Xôi hoặc một bát cơm trắng.
Lưu Ý: Không tiền âm phủ, vàng mã.
Đặt Lễ– Mộ chôn mới: Đặt lễ phía trước mộ hoặc trên mộ.– Mộ đã xây: Đặt trên phần dành để sắp lễ.
1. Nghi Lễ Không Tụng Kinh(Cắm hương chắp tay đọc)
Lễ Tán Phật Đại từ đại bi thương chúng sinh, Đại hỷ đại xả cứu hàm thức, Tướng đẹp sáng ngời tựa trang nghiêm. Chúng con chí tâm thành đảnh lễ.Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 xá)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 xá)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 xá)
(Đọc Biến thủy, Biến thực)Chú biến thực: Nam mô tát phạ đá tha, nga đá phả rô chỉ đế, ám tam bạt ra, tam bạt ra hồng. (7 lần)Chú biến thủy: Nam mô tô rô bà ra, đát tha nga đá ra, đát điệt tha, án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần)Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần)
(Cúng dường Tam Bảo: Nếu gia đình phát tâm cúng dường Tam Bảo về chùa thì đọc tiếp, nếu không cúng dường thì không đọc Nhân ngày lễ cúng tạ mộ hôm nay, chúng con xin thực hành pháp cúng dường Tam Bảo, hộ trì Tam Bảo, hộ độ cho Tăng chúng tu hành tại chùa…… (nếu tại Chùa Ba Vàng thì đọc: Chùa Ba Vàng, Phường Quang Trung, Tp Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh), với tâm nguyện cho chư Tăng được tứ sự như ý, phù hợp với việc tu tập. – Chúng con hướng tâm tới chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đây, chúng con thành tâm cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài (tiền) là…… để hồi hướng phúc báu đến cho các vị chư Thiên, chư Thần Linh, nguyện cho các vị được tăng phúc, luôn giúp cho vong linh (tên)…. và gia đình chúng con làm mọi sự được tốt lành. – Chúng con mong muốn cho vong linh(tên)…. sớm được siêu thoát khỏi cảnh khổ, trong cõi vong linh (ngạ quỷ), nên chúng con thành tâm cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài (tiền) là…… để hồi hướng phúc báu đến cho vong linh. – Chúng con thành tâm cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài (tiền) là…… để hồi hướng phúc báu đến cho các vong linh có duyên với gia đình chúng con nơi địa cuộc nghĩa trang này, từ sự thực hành pháp bố thí cho vong linh, mà gia đình con được tăng trưởng phúc lành. Chúng con cũng nguyện cầu cho chư Thiên, chư Thần Linh, cùng các vong linh mà chúng con đã hướng tâm hồi hướng phúc lành, đều được kết duyên pháp lữ với chúng con, trong Pháp Bố thí mà chư Phật dạy cho chúng con, để đời đời kiếp kiếp cùng trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật.)
Tam Tự Quy Y Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm vô thượng.(1 lễ) Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển.(1 lễ) Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại.(1 lễ)
Hồi Hướng Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Đệ tử và chúng sinh Đều trọn thành Phật đạo.HẾT
2. Nghi Lễ Có Tụng Kinh(Cắm hương xong, quỳ gối, chắp tay đọc)
Nguyện Hương Nguyện đem lòng thành kính Gửi theo đám mây hương Phảng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tính làm lành Cùng pháp giới chúng sinh Cầu Phật từ gia hộ Tâm bồ đề kiên cố Trí tu đạo vững bền Xa biển khổ nguồn mê Chóng quay về bờ giác Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam Mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát!
Văn Khấn Tạ Mộ Cuối NămLễ Tán Phật Đại từ đại bi thương chúng sinh, Đại hỷ đại xả cứu hàm thức, Tướng đẹp sáng ngời tựa trang nghiêm. Chúng con chí tâm thành đảnh lễ.Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)
Tán Pháp Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn, Trăm ngàn muôn kiếp khó được gặp. Nay con nghe thấy vâng gìn giữ, Nguyện hiểu nghĩa chân đức Thế Tôn. Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!(3 lần)
(Ngồi đọc kinh) KINH CÚNG LINH(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ IV, chương 10, phẩm Janussoni, phần Janussoni, VNCPHVN ấn hành, 1997, tr.595)
Một thời, Thế Tôn ở tại trú xứ của Bà la môn Cha-nu-sô-ni (Janussoni). Sau khi đi đến cung kính đảnh lễ, hỏi thăm và ngồi xuống một bên, Bà la môn Cha-nu-sô-ni (Janussoni) bạch Thế Tôn:
– Thưa tôn giả Gotama, chúng tôi bố thí, làm các lễ cúng cho người chết. Mong rằng, bố thí này cho bà con huyết thống đã chết được lợi ích! Mong rằng, các bà con huyết thống đã chết, thọ hưởng sự bố thí này! Thưa tôn giả Go-ta-ma, bố thí như thế có lợi ích gì cho các bà con huyết thống đã chết không? Các bà con huyết thống đã chết có được thọ hưởng sự bố thí ấy hay không?
– Này các Bà la môn, nếu có tương ưng xứ, thời có lợi ích; không có lợi ích nếu không có tương ưng xứ. Ở đây, này Bà la môn, những người nào… sau khi thân hoại mạng chung sinh vào địa ngục, sinh vào loại bàng sinh, sinh cộng trú với loài người, sinh cộng trú với chư Thiên. Những vị này, được nuôi sống và tồn tại với những món ăn ứng với cảnh giới của các vị ấy. Này Bà la môn, đây là không tương ưng xứ; trú ở những nơi ấy, các vị ấy không được sự lợi ích của bố thí ấy. Nhưng ở đây, này Bà la môn, người nào sau khi thân hoại mạng chung, sinh vào cõi ngạ quỷ. Vị ấy được nuôi sống và tồn tại với các món ăn tại đấy. Món ăn nào, các bạn bè, thân hữu, hoặc bà con, hoặc người cùng huyết thống muốn hướng cúng cho vị ấy; tại đấy, vị ấy sống với món ăn đó, tồn tại với món ăn đó. Này Bà la môn, đây là tương ưng xứ; trú nơi đây, vị ấy được sự lợi ích của sự bố thí ấy. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!
Bài Kinh: BỐ THÍ VÀ CÚNG DƯỜNG NHƯ PHÁP(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ III, phẩm Chư Thiên, phần Bố thí, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.91)
Một thời, Thế Tôn trú ở thành Xá Vệ (Sàvatthi), tại Kỳ Viên (Jetavana), khu vườn của ông Cấp Cô Độc (Anàthapindika). Lúc bấy giờ, mẹ của Nanda, nữ gia chủ người Velukandakì làm một thí vật gồm có sáu phần cúng dường chúng Tăng. Bấy giờ, Thế Tôn với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhiên thấy mẹ của Nanda làm một thí vật gồm có sáu phần liền bảo các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba phần thuộc về người bố thí và có ba phần thuộc về người nhận vật phẩm bố thí. Thế nào là ba phần thuộc về người bố thí? Này các Tỷ kheo, người bố thí, trước khi bố thí, ý được vui lòng; trong khi bố thí, tâm được tịnh tín; sau khi bố thí, cảm thấy hoan hỷ. Đây là ba phần của người bố thí. Thế nào là ba phần của người nhận phẩm vật bố thí? Ở đây, này các Tỷ kheo, những người nhận vật bố thí, đã được ly tham hay đang thực hành hạnh ly tham; đã được ly sân hay đang thực hành hạnh ly sân; đã được ly si hay đang thực hành hạnh ly si. Đây là ba phần của người nhận phẩm vật bố thí. Như vậy, này các Tỳ kheo, đây là thí vật có sáu phần. Này các Tỷ kheo, công đức của thí vật sáu phần thật vô lượng: “Là nguồn sanh phước, nguồn sanh thiện, món ăn an lạc, thuộc thiên giới, là quả lạc dị thục, dẫn đến cõi Trời, đưa đến khả lạc, khả hỷ, hạnh phúc và an lạc”. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!
(Quỳ gối chắp tay đọc) Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! Hôm nay gia đình chúng con thực hành pháp bố thí cúng dường, thành tâm sắm sửa vật thực, dâng lên cúng dường:Thượng: Chúng con xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh.Trung: Chúng con xin cúng phụng chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh.Hạ: Chúng con xin cúng dường cho chư Thiên, chư Thần Linh, Thổ Địa tại nơi đây.Sau: Chúng con xin được nương oai lực Tam Bảo, chúng con xin thỉnh mời và hiến cúng cho hương linh (tên): … cùng các hương linh nơi địa cuộc nghĩa trang này, có duyên với gia đình chúng con.
(Đọc Biến thủy, Biến thực)Chú biến thực: Nam mô tát phạ đát tha, nga đá phả rô chỉ đế, ám tam bạt ra, tam bạt ra hồng. (7 lần)Chú biến thủy: Nam mô tô rô bà ra, đát tha nga đá ra, đát điệt tha, án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần)Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần)
Chúng con kính bạch chư Phật, chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh, chư Thiên, chư Thần Linh chứng giám, chư vong linh hoan hỷ, trong bài kinh “CÚNG LINH”, Đức Phật dạy: người mất khi tái sinh làm vong linh (ngạ quỷ), thì thọ nhận được thức ăn (đúng pháp không sát sinh) hiến cúng của con người, con nguyện cho các vong linh con đã thỉnh mời, được nương sự bố thí, trong đàn lễ hiến cúng này, mà được thọ thực no đủ. Trong bài kinh “BỐ THÍ và CÚNG DƯỜNG NHƯ PHÁP”, Đức Phật dạy: Cúng dường sinh phúc lành, chúng con xin thực hành để hồi hướng cho gia đình và hồi hướng cho chư Thiên, chư Thần và các vong linh.
(Cúng dường Tam Bảo: Nếu gia đình phát tâm cúng dường Tam Bảo về chùa thì đọc tiếp, nếu không cúng dường thì không đọc: Nhân ngày lễ cúng tạ mộ hôm nay, chúng con xin thực hành pháp cúng dường Tam Bảo, hộ trì Tam Bảo, hộ độ cho Tăng chúng tu hành tại chùa……(nếu tại Chùa Ba Vàng thì đọc: Chùa Ba Vàng, Phường Quang Trung, Tp Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh), với tâm nguyện cho chư Tăng được tứ sự như ý, phù hợp với việc tu tập. – Chúng con thành tâm cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài(tiền) là…… để hồi hướng phúc báu đến cho chư Thiên, chư Thần Linh, nguyện cho các vị được tăng phúc, luôn giúp cho vong linh (tên)…. và gia đình chúng con làm mọi sự được tốt lành. – Chúng con mong muốn cho vong linh(tên)…. sớm được siêu thoát khỏi cảnh khổ, trong cõi vong linh (ngạ quỷ), nên chúng con thành tâm cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài (tiền) là…… để hồi hướng phúc báu đến cho vong linh. Chúng con thành tâm cúng dường Tam Bảo với số tịnh tài(tiền) là…… để hồi hướng phúc báu đến cho các vong linh có duyên với gia đình chúng con nơi địa cuộc nghĩa trang này, từ sự thực hành pháp bố thí cho vong linh, mà gia đình con được tăng trưởng phúc lành. – Chúng con cũng nguyện cầu cho tất cả các chúng chư Thiên, chư Thần Linh, cùng các vong linh(ngạ quỷ) mà chúng con hướng tâm cúng dường hồi hướng, được kết duyên pháp lữ trong Pháp Bố thí mà chư Phật dạy cho chúng con, để đời đời kiếp kiếp cùng nhau trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật.)
Tam Tự Quy Y Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm vô thượng.(1 lễ) Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển.(1 lễ) Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại.(1 lễ)
HẾT
Hồi Hướng Nguyện đem công đức này Hướng về khắp tất cả Đệ tử và chúng sinh Đều trọn thành Phật đạo.
Nếu các Phật tử ở xa, muốn cúng dường về chùa Ba Vàng, nhưng không có điều kiện để về chùa, thì quý Phật tử khi cúng lễ xong, gom cất phần tịnh tài (tiền), để gửi ngay hoặc sau khoảng mấy tháng thì gửi. Chùa Ba Vàng và Thầy Thích Trúc Thái Minh không dùng bất kỳ một tài khoản ngân hàng nào khác. Nếu quý vị muốn cúng dường, công đức về chùa Ba Vàng thì chỉ chuyển khoản vào một tài khoản duy nhất sau đây:
Quý vị kiểm tra thông tin cung cấp tài khoản tại trang chùa Ba Vàng ở đường link sau:Thông báo số tài khoản của chùa Ba Vàng
Lưu ý: Nếu như sách nào có in số tài khoản mà không in đường link, mong quý vị xem xét và kiểm tra lại.
Tài Khoản Chùa Ba Vàng– Số tài khoản: 0141005656888. – Tên tài khoản: Chùa Ba Vàng. – Ngân hàng: Vietcombank Quảng Ninh. – Mã SWIFT (mã số khi chuyển khoản quốc tế): BFTV VNVX014. Khi gửi xong thì nhắn tin vào số điện thoại để thầy biết 0981392858 (Sư thầy Thích Trúc Bảo Việt).
Nội dung tin nhắn: NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT, con kính bạch Thầy! Tên con là… ở tại… Hôm nay là ngày… con vừa gửi vào tài khoản của nhà chùa số tiền là… để hồi hướng cho các vong linh… vào ngày mùng…. Con xin gửi danh sách để sư thầy thỉnh vong linh ạ. Con cũng xin sư thầy chứng minh và hồi hướng cho cả gia đình con luôn được sự gia hộ của chư Phật. Con xin thành kính tri ân Thầy ạ! Nam Mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!
Liên HệCác bài nên xem:
Nếu có bất cứ vấn đề gì thắc mắc, kính mời quý đạo hữu liên hệ với:1) Chùa Ba Vàng: – Số tổng đài Chùa Ba Vàng: 19008968 + Ban Tri khách (cố định): 02036557799 + Ban Tri khách (di động): 0963386533 – Email: chuabavang@gmail.com2) Thầy Thích Trúc Thái Minh: – Email: thaythichtructhaiminh@gmail.com – Nhắn tin vào fanpage: Thầy Thích Trúc Thái Minh:facebook.com/ThayThichTrucThaiMinh
Cách Làm Lễ Cúng Sao Giải Hạn Đầu Năm Tân Sửu 2023
Cúng giải hạn đầu năm mới
Cách cúng sao giải hạn tại nhàTheo bảng sao chiếu mệnh 2023 thì tùy theo tuổi âm lịch mỗi người sẽ gặp sao chiếu mệnh tốt hay xấu. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến các bạn cách cúng sao giải hạn năm Tân Sửu 2023 để hóa giải vận hạn trong năm mới, cầu bình an và tài lộc cho bản thân.
1. Cúng sao giải hạn ngày nàoTheo quan niệm dân gian thì 9 ngôi sao chiếu mệnh chỉ xuất hiện vào những ngày nhất định trong tháng, từ đó hình thành tục dâng sao giải hạn vào các ngày như sau:
Sao Thái Dương: Ngày 27 hàng tháng
Sao Thái Âm: Ngày 26 hàng tháng
Sao Mộc Đức: Ngày 25 hàng tháng
Sao Vân Hán: Ngày 29 hàng tháng
Sao Thổ Tú: Ngày 19 hàng tháng
Sao Thái Bạch: Ngày 15 hàng tháng
Sao Thuỷ Diệu: Ngày 21 hàng tháng
Sao La Hầu: Ngày 8 hàng tháng
Sao Kế Đô: Ngày 18 hàng tháng
2. Lễ vật cúng sao giải hạn
Đèn hoặc nến (số lượng tùy theo từng sao).
Bài vị (màu của bài vị tùy theo từng sao), viết chính xác tên sao lên bài vị (cúng sao nào viết tên sao đó).
Mũ vàng.
Đinh tiền vàng (số lượng tùy ý, không cần quá nhiều).
Gạo, muối.
Trầu, cau.
Hương hoa, trái cây, phẩm oản.
Nước (1 chai).
Sau khi lễ xong thì đem hóa cả tiền, vàng, văn khấn, bài vị.
3. Màu sắc bài vị và cách bố trí nến làm lễ cúng sao giải hạnKhi gặp sao hạn chiếu, tùy tuổi, nam hay nữ mà Sao khác nhau. Tùy Sao mà cúng vào các ngày khác nhau, bàn đặt và hướng lạy, màu sắc bài vị, nội dung chữ ghi trên bài vị, số nến và sơ đồ cắm khác nhau, nội dung khấn cũng khác nhau.
Cách bố trí nến (đèn cầy) trên bàn cúng theo sơ đồ từng Sao như sau (còn màu sắc là của bài vị):
Số nến trên của từng Sao được gắn khoảng giữa trên bàn lễ, bên trong cùng của bàn lễ là bài vị.
4. Cách viết bài vị cúng sao giải hạn 5. Bài cúng sao giải hạnDùng khấn cúng giải sao hạn, lá sớ có nội dung tùy theo tên Sao hạn hàng năm mà ghi theo mẫu sau đây, đốt ba cây nhang quỳ lạy rồi đọc.
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Nam mô Hiệu Thiên chí tôn Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng đế.
Con kính lạy Đức Trung Thiện tinh chúa Bắc cựcTử Vi Tràng Sinh Đại đế.
Con kính lạy ngài Tả Nam Tào Lục Ty Duyên Thọ Tinh quân.
Con kính lạy Đức Hữu Bắc Đẩu cửu hàm Giải ách Tinh quân.
Con kính lạy Đức Nhật cung Thái Dương Thiên tử Tinh quân.
Con kính lạy Đức Thượng Thanh Bản mệnh Nguyên Thần Chân quân.
Tín chủ (chúng) con là:………………………..tuổi…………………………………………………………….
Hôm nay là ngày………..tháng………năm………, tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương, thiết lập linh án tại (địa chỉ)……………………… Để làm lễ giải hạn sao………………….. chiếu mệnh, và hạn………………………..
Cúi mong chư vị chấp kỳ lễ bạc phù hộ độ trì giải trừ vận hạn; ban phúc,lộc, thọ cho con gặp mọi sự lành, tránh mọi sự dữ, gia nội bình yên, an khang thịnh vượng.
Tín chủ con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Phục duy cẩn cáo!
Việc tổ chức cúng sao giải hạn nên đảm bảo trang nghiêm, tiết kiệm, tránh mê tín dị đoan, không để xuất hiện yếu tố dịch vụ, trục lợi, mà phải đúng Chính pháp để mọi người hiểu luật nhân quả của Phật giáo, làm việc tốt, sống đời sống chính mạng, chính nghiệp mới tránh bất an trong đời sống của mình.
Văn Khấn Tạ Đất Và Cách Sắm Lễ Cúng Tạ Đất Đầu Năm, Cuối Năm
I. Cúng tạ đất vào ngày nào?
Cúng tạ đất vào ngày nào là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Đối với người Việt Nam, lễ cúng tạ thần linh thổ địa (cúng tạ đất) thường được làm vào dịp cuối năm (sau rằm tháng Chạp, trước ngày ông Công ông Táo).
Các gia đình cử hành lễ cúng tạ đất được tiến hành để bày tỏ lòng biết ơn đối với ông bà Tổ tiên, các thần linh thổ địa trong nhà; mong các vị Tổ tiên phù hộ độ trì cho gia đình sẽ có một năm mới yên lành.
Cách sắm lễ cúng tạ đất và bài văn khấn tạ đất đầu năm, cuối năm II. Cách sắm lễ tạ đất đầu năm, cuối nămCác bạn không chỉ cần cúng tạ đất đúng ngày mà còn cần phải chuẩn bị lễ vật cúng tạ đất đầy đủ. Đây cũng là một lễ cúng quan trọng trong năm nên lễ vật tương đối nhiều và tươm tất.
Đối với các gia đình có một bàn thờ gồm 3 lưu hương thờ là lư hương thờ Bà cô Tổ dòng họ, lư hương thờ Hội đồng gia tiên và lư hương thờ Quan Đương Xứ Thổ Địa Chính Thần cần sắm lễ cúng như sau:
Hương thơm
Hoa tươi: Chuẩn bị 10 bông hoa hồng đỏ, chia làm 2 lọ, đặt 2 bên bàn thờ
3 lá trầu và 3 quả cau cành dài, đẹp
2 đĩa trái cây đặt ở 2 bên bàn thờ
2 đĩa xôi trắng to đặt ở 2 bên bàn thờ
Gà luộc để nguyên con rồi bày lên đĩa to (loại gà trống thiến hoặc gà giò) hoặc có thể thay bằng chân giò lợn (chân trước) luộc chính (không quan trọng chân phải hay chân trái)
0,5 lít rượu trắng và 3 cái chén nhỏ đựng rượu
10 lon bia và 6 lon nước ngọt bày ở 2 bên bàn thờ
1 bao thuốc lá và 1 gói chè (loại 1 gram/gói)
Một vài loại bánh kẹo được đặt trong đĩa to
Nếu các gia đình đã có sẵn đèn thờ thì sử dụng đèn thờ, không có đèn thờ thì sử dụng nến cốc hoặc đôi nến khi thắp hương làm lễ.
Ngoài ra cần chuẩn bị phần mã gồm có:
6 con ngựa, trong đó: 5 con ngựa 5 màu (đỏ, xanh, trắng, vàng, chàm tím) cùng với 5 bộ mũ, áo, hia (loại nhỏ) kèm theo ngựa là cờ lệnh, kiếm, roi. Mỗi ngựa trên lưng đặt 10 lễ tiền vàng.
1 con ngựa đỏ to hơn 5 con ngựa trên, cũng kèm theo mũ, áo, hia nhưng to hơn và cờ, roi, kiếm.
1 cây vàng hoa đỏ (1000 vàng).
1 đĩa đựng 50 lễ vàng tiền (dâng gia tiên).
Nội dung bài văn khấn cúng lễ tạ đất đầu năm, cuối năm: Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Con kính lạy: Quan đương xứ thổ địa chính thần. Thổ địa Ngũ phương Long mạch Tôn thần. Hôm nay là ngày……tháng……năm……., nhằm tiết ………………………………. Chúng con là:………………………………………………………………………………. Thành tâm sắm sanh phẩm vật, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình cáo Chư vị Tôn Thần về việc lễ tạ thần linh Thổ Địa. Gia đình chúng con nhờ có duyên lành mà đến an cư lạc nghiệp nơi này. Đội ơn thần linh Thổ địa che chở, ban ân, đất này được phong thủy yên lành, khí sung, mạch vượng, bốn mùa không hạn ách tai bay, tám tiết có điềm lành tiếp ứng. Trong ngoài ấm êm, toàn gia mạnh khỏe. Nay nhằm ngày lành tháng tốt, gia đình chúng con sắm sửa lễ tạ mong báo đáp ân thâm, tỏ lòng tôn kính. Cúi xin Chư vị Tôn Thần lai giáng án tiền, nhận hưởng lễ vật, chứng minh tâm đức. Cung kính nghĩ rằng thần linh Thổ địa sẽ tùy duyên ứng biến phù hộ cho gia đình chúng con được an cư, đạt được những điều mong ước, cho nhà cao cửa rộng, cho tăng tài tiến lộc, cho nhân vật hưng long. Âm dữ dương đồng, dốc lòng cầu khấn, cúi xin soi tận, ý khẩn tâm thành. Kính thỉnh Bản gia tiên tổ liệt vị chân linh đồng lai hâm hưởng. Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật! Nam Mô A Di Đà Phật!
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Lễ Tạ Đất Năm Tân Sửu 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!