Bạn đang xem bài viết Cách Làm Bánh Trôi Tàu Ngày Cúng Ông Táo? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thời gian: 8h30 – 12h và 13h – 17h30 thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 từ 8h30 – 12h, ngoài giờ hành chính bạn có thể email tới [email protected]
Chúng tôi không bán hàng trực tiếp. Để liên hệ mua hàng, vui lòng xem thông tin người bán tại trang chi tiết sản phẩm. Xin cảm ơn!
thongtinamthuc
Cách làm bánh trôi tàu ngày cúng ông Táo? – Cách làm bánh trôi tàu để cúng ông Táo ngày tết
Nguyên Liệu:
– Bột nếp
– Bột gạo
– Mè đen (vừng đen)
– Đường vàng, đường trắng
– Gừng
Cách Làm:
1 Nhồi bột nếp bằng nước nóng ấm pha, cho nước từ từ, nhồi liên tục, thấy khô thì cho thêm nước, nhão thì cho thêm bột. Để bột không bị dính tay và khi ăn không nhão quá, nhồi thêm cùng 1 chút bột gạo.
2 Cho bột gạo vừa phải thôi nếu không bánh sẽ bị cứng. Nhồi đến khi bột không dính tay là được.
3 Nếu thấy dính thì cho thêm chút bột gạo nữa. Mua loại bột gạo tám thì bột vẫn rất dẻo và ngon không bị cứng. Để bột khoảng dăm phút.
4 Mè đen rang thơm, giã nhuyễn hoặc xay đều được. Xào mè đen với nước đường trắng tới khi hơi dèo dèo là được (nhỏ lửa)
5 Pha nước đường vàng đặt lên bếp đun. Gừng cạo vỏ, đập dập rồi bỏ vào chung với nồi nước đường.
6 Nếm nước đường gừng đủ ngọt, như ăn chè vậy. Nước đường sôi, vặn nhỏ lửa xíu. Vừa nặn bánh vừa thả vào nồi nước đường luôn. Tới khi bánh nổi lên 2 3 phút là thưởng thức được rồi.
Có phải bạn đang tìm kiếm ?
Cách Làm Bánh Trôi Tàu Ngày Cúng Ông Táo 23 Tháng Chạp?
Nguyên Liệu làm bánh trôi tàu Hướng dẫn cách làm bánh trôi tàu cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp
1. Nhồi bột nếp bằng nước nóng ấm pha, cho nước từ từ, nhồi liên tục, thấy khô thì cho thêm nước, nhão thì cho thêm bột. Để bột không bị dính tay và khi ăn không nhão quá, nhồi thêm cùng 1 chút bột gạo.
2. Cho bột gạo vừa phải thôi nếu không bánh sẽ bị cứng. Nhồi đến khi bột không dính tay là được.
3. Nếu thấy dính thì cho thêm chút bột gạo nữa. Mua loại bột gạo tám thì bột vẫn rất dẻo và ngon không bị cứng. Để bột khoảng dăm phút.
4. Mè đen rang thơm, giã nhuyễn hoặc xay đều được. Xào mè đen với nước đường trắng tới khi hơi dèo dèo là được (nhỏ lửa).
5. Pha nước đường vàng đặt lên bếp đun. Gừng cạo vỏ, đập dập rồi bỏ vào chung với nồi nước đường.
6. Nếm nước đường gừng đủ ngọt, như ăn chè vậy. Nước đường sôi, vặn nhỏ lửa xíu. Vừa nặn bánh vừa thả vào nồi nước đường luôn. Tới khi bánh nổi lên 2 3 phút là thưởng thức được rồi.
Tết Hàn Thực Cúng Gì? Cách Làm Bánh Trôi Bánh Chay Cúng Tết Hàn Thực
BTV/ Sức Khỏe Đời Sống
Tết Hàn thực cúng gì?Tết Hàn thực cúng gì còn tùy vào phong tục từng vùng miền, từng gia đình, tuy nhiên cũng có những thứ cơ bản như sau:
– Bánh trôi, bánh chay
– Hương, hoa quả
– Trầu cau
– Ly nước sạch
– Mâm ngũ quả
Cách trình bày của các lễ vật cho mâm cúng cũng như cách trình bày các mâm cúng thông thường. Tuy nhiên, điều cần chú ý nhất là làm bánh trôi, bánh chay – món ăn đặc trưng của tết Hàn thực.
Cách làm bánh trôi, bánh chay cúng tết Hàn thựcBánh trôi – bánh chay có nguồn gốc Trung Quốc, nhưng đã phổ biến tại miền Bắc nước ta từ lâu đời. Món bánh này gắn liền với phong tục ngày tết Hàn thực mùng 3 tháng 3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, bên cạnh mâm cỗ thông thường để cúng tổ tiên, chúng ta cũng làm cả bánh trôi, bánh chay để thể hiện lòng thành kính và tưởng nhớ đến công ơn dưỡng dục của những người đã khuất.
Cách làm bánh trôi, bánh chay cúng tết Hàn thực đơn giản như sau:
Chuẩn bị nguyên liệu:
500 gram
Bột gạo nếp
50 gram
Bột gạo tẻ
Nước hoa bưởi
vani
2 thìa canh Bột sắn dây
150 gram Đường Đường phên, dừa nạo
Cách làm bột bánh trôi, bánh chay:
Cho bột nếp và bột gạo tẻ vào âu, trộn đều cho hỗn hợp đồng nhất. Thêm nước vào âu bột và trộn đều tay cho các nguyên liệu hòa quyện với nhau thật mịn mượt. Để âu bột trong khoảng 3 giờ cho phần bột tách thành 2 phần nước ở trên mặt và bột ở dưới.
Sử dụng một chiếc khăn sạch cho phần bột vào khăn, buộc túm đầu khăn lại rồi treo lên cao cho bột róc hết nước trong khoảng 1 tiếng. Khi nào bột không còn dính tay và trở nên mịn là được.
Tạo hình bánh:
Chia bánh thành các phần nhỏ bằng đầu ngón tay để làm bánh trôi và bằng quả chanh nhỏ để làm bánh chay.
Với bánh trôi, cần chuẩn bị đường phên cắt thành những viên nhỏ hình hạt lựu. Dùng tay ấn dẹt bột vỏ bánh rồi cho hạt đường phên vừa cắt vào giữa. Khéo léo dùng tay bọc kín phần bột bánh quanh đường.
Với bánh chay, cần hấp đỗ xanh rồi xay nhuyễn cùng đường, dừa tươi để làm nhân. Tạo hình với bột bánh.
Chuẩn bị 1 nồi nước sôi và 1 bát nước lạnhVới bánh trôi: Đúng câu “Bảy nổi ba chìm”, khi thả bánh vào nồi, bánh sẽ chìm xuống dưới (tức bánh sống), khi bánh chín sẽ nổi lên trên mặt nước. Tuy nhiên, khi bánh mới nổi lên mặt nước cứ để tầm 3-5 phút cho bánh chín kỹ thì vướt sang bên tô nước lạnh để làm lạnh nhanh bánh.Với bánh chay:
Bạn có thể tận dụng nồi nước luộc bánh chay để nấu chè rồi thêm đường cho đủ ngọt, nấu cho sôi lên.
Trong khi đó bạn cho bột năng hoặc bột sắn dây vào bát và thêm nước khuấy đều cho tan, tiếp theo bạn chế từ từ vào nồi chè, vừa chế vừa khuấy để chè không bị vón cục. Khi thấy nồi chè có độ sánh đặc thì dừng lại, nấu cho chè sôi lên mới cho đậu xanh nguyên hạt đã để lại khi nãy vào, khuấy đều là tắt bếp, cho thêm chút tinh dầu hoa bưởi hoặc dầu chuối cho thơm sau đó khuấy thêm lần nữa là xong phần chè.
Vớt bánh chay bày ra bát sau đó bạn múc phần chè vừa nấu vào cùng, rắc thêm vừng trắng rang chín lên trên, để cho nguội là có thể thưởng thức, vậy là món bánh chay đã hoàn thành.
Ý nghĩa của tết Hàn thựcỞ Trung Quốc, ngày 3 tháng 3 hằng năm, người dân thường tổ chức lễ tưởng nhớ vị hiền sĩ Giới Tử Thôi. Đồ cúng cũng phải chuẩn bị từ hôm trước vì lệnh cấm lửa. Tên gọi Tết Hàn Thực ra đời cũng vì vậy.
Dù bắt nguồn từ một truyền thuyết của Trung Quốc nhưng khi du nhập vào Việt Nam, ngày Tết Hàn Thực có ý nghĩa tâm linh khác, phong tục cúng Tết Hàn Thực cũng có nhiều thay đổi để phù hợp với văn hóa của người Việt.
Bánh trôi, bánh chay của người Việt cũng không giống với người dân Trung Quốc mà mang trong mình đặc sắc riêng của nền ẩm thực Việt Nam. Người Việt Nam cũng quen gọi ngày Tết này với cái tên dân dã là Tết bánh trôi, bánh chay nhiều hơn Tết Hàn Thực.
Việc dùng bánh trôi, bánh chay để cúng lễ mang rất nhiều ý nghĩa tốt đẹp, là kết tinh của văn hóa Việt, thấm đẫm linh hồn, bản sắc của người Việt.
Cả hai loại bánh đều được làm từ bột gạo nếp thơm, là thành quả lao động vất vả dâng lên ông bà tổ tiên, là hình ảnh thể hiện rõ nhất nền văn minh lúa nước lâu đời của dân tộc Việt Nam cùng với các loại bánh truyền thống khác như bánh chưng, bánh giầy,…
Đặc biệt, hình ảnh những chiếc bánh trôi, bánh chay tròn vo, trắng bóc xếp đầy cạnh nhau trên đĩa còn mang hàm ý tưởng nhớ tới sự tích “mẹ Âu Cơ cùng bọc trăm trứng”.
Bánh trôi tượng trưng cho 50 quả trứng nở thành 50 người con theo Âu Cơ lên rừng, bánh chay tượng trưng cho 50 quả trứng trở thành 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển, mở mang bờ cõi, xây dựng đất nước, đem lại cuộc sống ấm no. Chính vì vậy người dân Việt mới sử dụng hình ảnh bánh trôi, bánh chay để bày tỏ lòng thành, tiếp nối truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ công lao của ông bà, tổ tiên vào dịp Tết Hàn Thực.
Làm Chè Trôi Nước Cúng Ông Táo
Trong phong tục của người Việt Nam, chè trôi nước là một yếu tố không thể thiếu trong mâm cỗ cúng ông Táo ngày 23 tháng chạp hằng năm. Chén chè trôi dẻo, thơm ngon sẽ mang lại cho gia đình sự hoàn hảo, trọn vẹn trong những ngày Tết.
Xôi chè Phúc Lộc Thọ chia sẻ bí quyết nấu món chè trôi nước ngon, giúp bạn hoàn thành mâm cỗ cúng ông Táo của mình.
Chè trôi nước cúng ông Táo
Nguyên Liệu: Cách làm
Nấu nhừ đậu xanh, cho ít đường và muối trong khi nấu, sau đó đem tán nhuyễn. Trộn đều dừa khô với đậu xanh đã tán nhuyễn. Sau đó vo hỗn hợp đậu xanh và dừa thành viên tròn;
Cho nước vào bột nếp, nhào cho đến khi bột mịn, không dính tay;
Lấy lượng bột vừa phải, đè dẹp rồi cho viên đậu xanh vào, vo tròn thành viên chè trôi nước;
Đun nước sôi, cho những viên chè vừa vo vào luộc. Đến khi chè nổi lên là đã chín, vớt ra cho vào thau nước lạnh cho khỏi dính;
Cho nước và đường vào nấu, hàm lượng tùy theo lượng chè và khẩu vị. Nấu cho đường tan hẳn, đem gừng đã thái lát hoặc cát sợi đổ vào. Sau đó vớt các viên chè cho vào nồi nước đường, để sôi lại rồi tắt bếp;
Nước cốt dừa cho thêm ít muối, đặt lên bếp vừa đun vừa khuấy cho đến khi sệt lại để ăn chung với chè trôi nước;
Thêm mè rang hoặc đậu phộng khi ăn.
Thật nhanh chóng bạn đã có được nồi chè trôi nước thơm lừng mùi gừng, dẻo dẻo của nếp cùng với beo béo của đậu xanh để phục vụ cho các dịp lễ cúng, đặc biệt là ngày cúng ông Táo đang đến gần.
Tuy nhiên, thời gian là vàng bạc, nếu bạn quá bận để sở hữu một nồi chè do chính mình làm ra, hãy để chúng tôi giúp bạn. Xôi chè Phước Lộc Thọ mang hương vị truyền thống, đảm bảo cho bạn sự hài lòng nhất định.
Khách hàng đặt theo yêu cầu xin liên hệ:
Điện thoại đặt: 093 302 4664
Địa chỉ: 139/18B, Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, chúng tôi
Xôi Chè Phúc Lộc Thọ – chúng tôi
Đăng bởi Võ Thiện By
Tags: cách chè trôi nước, chè trôi nước, cúng ông Táo
Vì Sao Phải Cúng Bánh Trôi, Bánh Chay Tết Hàn Thực?
Hằng năm, vào ngày 3/3 Âm lịch, nhiều người thường làm bánh trôi, bánh chay cúng gia tiên. Vậy vì sao phải cúng bánh trôi, bánh chay Tết Hàn thực?
Vì sao phải cúng bánh trôi, bánh chay Tết Hàn thực?Chắc hẳn có nhiều người từng thắc mắc “Vì sao phải cúng bánh trôi, bánh chay Tết Hàn thực?”. Theo các nhà nghiên cứu về văn hóa, Tết Hàn thực ở Việt Nam được bắt nguồn từ một điển tích của Trung Quốc qua tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc được lưu truyền tới ngày nay. Theo nghĩa chữ Hán, “Hàn” là lạnh, “thực” là ăn. Tết Hàn thực có ý nghĩa là ngày Tết ăn đồ lạnh.
Đời Xuân Thu, vua Tấn Văn Công nước Tấn, gặp loạn nên phải bỏ nước lưu vong sống cảnh nay trú nước Tề, mai ở nước Sở. Bấy giờ, có một hiền sĩ tên là Giới Tử Thôi, theo phò vua đã giúp đỡ nhiều mưu kế.
Một hôm, trên đường lánh nạn, lương thực cạn kiệt, Giới Tử Thôi phải lén cắt một miếng thịt đùi mình nấu lên dâng vua. Vua ăn xong, hỏi ra mới biết đem lòng cảm kích vô cùng.
Giới Tử Thôi theo phò vua Tấn Văn Công trong vòng mười chín năm trời, cùng nhau nếm mật nằm gai, khổ luyện thành tài.
Về sau, Tấn Văn Công giành lại được ngôi vương, phong thưởng rất hậu cho những người có công nhưng lại quên mất Giới Tử Thôi. Giới Tử Thôi không oán giận gì, về nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn.
Tấn Văn Công về sau nhớ ra, cho người đi tìm Tử Thôi. Nhưng vì là người không tham danh vọng, Tử Thôi nhất quyết không quay về lĩnh thưởng. Tấn Văn Công ra lệnh đốt rừng (muốn thúc ép Tử Thôi quay về). Không ngờ Tử Thôi quyết chí, hai mẹ con cùng chịu chết cháy trong rừng.
Vua đau lòng, thương xót nên đã lập miếu thờ và hạ lệnh trong dân gian phải kiêng đốt lửa ba ngày, chỉ ăn đồ nguội nấu sẵn tưởng niệm Giới Tử Thôi. Cũng từ đó, ngày mùng 3/3 âm lịch hằng năm được coi là ngày Tết Hàn thực.
Mặc dù có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhưng Tết Hàn thực của người Việt vẫn mang những sắc thái riêng, mang đậm chất Việt.
Trong ngày Tết Hàn thực 3/3 âm lịch, người Việt dù đi đâu, ở đâu cũng cố gắng về với gia đình để được đi tảo mộ, để cùng nhau ngồi bên mâm cơm sum họp gia đình.
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, bắt đầu từ tháng 3 hằng năm, thời tiết dần nóng lên, cũng là thời điểm chuyển giao sang mùa hè. Vì thế, để đánh dấu thời điểm này, cứ vào ngày 3/3 Âm lịch, người dân làm bánh trôi, bánh chay để cúng tế đất trời, tổ tiên.
Hai thứ bánh trôi và chay đều làm từ bột gạo nếp thơm. Bánh trôi nặn viên nhỏ, ngoài trắng, trong nhân đường đỏ, thả luộc trong nồi nước sôi, khi bánh nổi lên mặt nước vớt ra vừa chín tới. Còn bánh chay thì nặn tròn dẹt, không nhân, đặt lên đĩa nhỏ, khi ăn đổ nước đường lên trên.
Ở một số vùng, người ta làm thêm món bánh nhót, cách làm tương tự bánh chay nhưng chỉ khác hình dáng được người dân nơi đây nặn giống như trái nhót lạ mắt.
Vào những ngày này, cùng người thân thưởng thức một đĩa bánh trôi, bánh chay ta như cảm nhận được nhân tình thế thái. Nhiều người còn truyền tai nhau rằng, ăn bánh trôi bánh chay vào ngày này để ôn lại những chuyện xưa cũ, chuyện một thời đã xa của dân tộc ta.
Video: Cách làm bún bò giò heo chuẩn vịVì Sao Phải Cúng Bánh Trôi Bánh Chay Trong Ngày Tết Hàn Thực?
Tết Hàn Thực là một ngày tết vào ngày mồng 3 tháng 3 Âm lịch. “Hàn Thực” nghĩa là “thức ăn lạnh”. Ngày tết truyền thống này gắn với một điển tích ở Trung Quốc, được biết tới nhiều qua tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc.
Chuyện kể rằng, đời Xuân Thu, vua Tấn Văn Công nước Tấn, gặp loạn phải bỏ nước lưu vong, nay trú nước Tề, mai trú nước Sở. Bấy giờ có một người hiền sĩ tên là Giới Tử Thôi, theo vua giúp đỡ mưu kế.
Một hôm, trên đường lánh nạn, lương thực cạn, Giới Tử Thôi phải lén cắt một miếng thịt đùi mình nấu lên dâng vua. Vua ăn xong hỏi ra mới biết, đem lòng cảm kích vô cùng. Giới Tử Thôi theo phò Tấn Văn Công trong mười chín năm trời, cùng nhau trải nếm bao nhiêu gian truân nguy hiểm. Về sau, Tấn Văn Công giành lại được ngôi báu trở về làm vua nước Tấn, phong thưởng rất hậu cho những người có công trong khi tòng vong, nhưng lại quên mất công lao của Giới Tử Thôi.
Giới Tử Thôi cũng không oán giận gì, nghĩ mình làm được việc gì, cũng là cái nghĩa vụ của mình, chớ không có công lao gì đáng nói. Vì vậy về nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn. Tấn Văn Công về sau nhớ ra, cho người đi tìm.
Giới Tử Thôi không chịu rời Điền Sơn ra lĩnh thưởng, Tấn Văn Công hạ lệnh đốt rừng, ý muốn thúc ép Giới Tử Thôi phải ra, nhưng ông nhất định không chịu tuân mệnh, rốt cục cả hai mẹ con ông đều chết cháy.
Vua thương xót, lập miếu thờ và hạ lệnh trong dân gian phải kiêng đốt lửa ba ngày, chỉ ăn đồ ăn nguội đã nấu sẵn để tưởng niệm (khoảng từ mồng 3 tháng 3 đến mồng 5 tháng 3 Âm lịch hàng năm).
Mâm lễ cúng Tết Hàn thực ở Việt Nam cần những gì?
Ở Việt Nam cũng theo tục ấy và ăn Tết Hàn Thực ngày mồng 3 tháng 3. Tuy nhiên, người ta chỉ làm bánh trôi hay bánh chay để thế cho đồ lạnh, nhưng chỉ cúng gia tiên, và có ít liên hệ đến Giới Tử Thôi và những kiêng kỵ khác.
Chuyên gia văn hóa T. S Nguyễn Ánh Hồng cho rằng, khác với Tết Hàn thực ở Trung Quốc thường không đốt lửa trong 3 ngày và chỉ ăn đồ lạnh đã nấu sẵn trước đó, ở Việt Nam người dân không kiêng lửa, mọi việc nấu nướng vẫn diễn ra bình thường.
Cũng theo nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Sinh, trong mâm lễ cúng Tết Hàn thực, không thể thiếu bánh trôi, bánh chay. Số lượng bánh trôi, bánh chay “chuẩn” nhất trong mâm cúng là 5 hoặc 3 bát bánh trôi, 3 hoặc 5 bát bánh chay.
Ngoài ra, theo phong tục lễ cúng từ trước đến nay của người Việt đều không thể thiếu nén hương, hoa tươi và trầu cau để trên bàn thờ. Do vậy, vào ngày Tết Hàn thực, mâm cúng cũng sẽ không thể thiếu những thứ này.
Ngoài những lễ vật trên, các gia đình có thể mua một đĩa hoa quả tươi với khoảng 5 loại quả. Tùy từng mùa, gia chủ chọn 5 quả có màu sắc khác nhau như màu xanh, đỏ, vàng, tím… để đại diện cho ngũ hành, dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành.
Có nên cúng bánh trôi, bánh chay ngũ sắc trong Tết Hàn thực?
Trao đổi với Dân Trí, Ts Nguyễn Ánh Hồng cho biết, bánh trôi của Việt Nam cũng khác với bánh trôi Tàu của người Trung Quốc. Bánh trôi truyền thống được làm từ bột nếp trắng, tròn đầy, tinh khiết, bên trong bọc đường. Từ thời xưa, thứ bánh trắng trong này cũng đã đi vào những câu thơ của thi sĩ Hồ Xuân Hương, gắn liền với thân phận và những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt như: sự tảo tần, trong trắng, hy sinh, lam lũ… Chính vì thế, ngoài ý nghĩa hướng về cội nguồn, ngày Tết Hàn thực ở Việt Nam còn được xem là ngày Tết tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ.
Ngày nay, nhiều gia đình thường “chuộng” bánh trôi chay, nhiều màu sắc để thắp hương, dâng lên ông bà tổ tiên, tuy nhiên theo Ts Nguyễn Ánh Hồng, điều này không đúng với nguyên gốc và những ý nghĩa của ngày lễ Hàn thực.
“Bánh trôi nguyên bản là màu trắng, hình tròn đầy thể hiện cho khát vọng về những điều tốt đẹp, viên mãn tròn đầy, tinh khiết trong cuộc sống”, Ts Nguyễn Ánh Hồng khẳng định.
Chuyên gia này cũng cho rằng, vào ngày lễ này các gia đình không cần chuẩn bị “mâm cao, cỗ đầy”, bày vẽ các thủ tục tốn kém mà chỉ cần thành tâm, dâng bánh trôi, chay lên ban thờ ông bà, tổ tiên, nguyện cầu những điều tốt đẹp, an lành trong cuộc sống.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Làm Bánh Trôi Tàu Ngày Cúng Ông Táo? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!