Bạn đang xem bài viết Cách Cúng Tất Niên Miền Trung được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn chuẩn bị bữa cơm cúng tất niên miền Trung
Phong tục cúng tất niên ở miền TrungCúng tất niên là một lễ cúng quan trọng trong dịp Tết nguyên đán. Trong ba miền Bắc, Trung, Nam thì miền Trung là khu vực người dân vất vả nhất bởi khí hậu ở đây rất khắc nghiệt. Tuy vậy, mỗi dịp Tết đến xuân về, người dân miền Trung luôn cố gắng chuẩn bị mâm cúng tất niên thật tươm tất để cầu mong may mắn, bình an cho gia đình.
1. Ý nghĩa của phong tục cúng tất niênCúng tất niên là một trong những phong tục rất lâu đời của người Việt Nam. Mâm lễ tất niên thường được chuẩn bị rất tươm tất, đầy đủ để dâng lên gia tiên.
Có thể nói, phong tục cúng tất niên đã trở thành một nét đẹp truyền thống, đạo lý sâu xa của dân tộc Việt Nam về việc giáo dục, nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn. Nhờ đó, con cái trong nhà được dịp sum họp, quây quần, hàn huyên tâm sự, đúc kết một năm đã qua và đề ra những dự định trong năm mới.
Còn theo quan niệm dân gian cho rằng, cúng Tất niên chính là cách để mời ông bà, thần linh về ăn Tết cùng con cháu.
Việc soạn sửa trang hoàng bàn thờ gia tiên là một việc làm gắn kết tâm linh của hai thế giới, thể hiện chữ hiếu với ông bà, tổ tiên. Tùy theo tín ngưỡng từng vùng mà cách trang hoàng bàn thờ, nhà cửa cũng khác nhau.
Từ xưa đến nay, việc cúng tất niên có ý nghĩa to lớn trong đời sống của con người Việt. Không riêng gì các gia đình, các công ty đoàn thể, phân xưởng cúng thưởng tổ chức tiệc tất niên hàng năm để gắn kết tinh thần đoàn kết, tình anh em đồng nghiệp. Thường những tổ chức đoàn thể sẽ tổ chức lễ cúng sớm hơn theo hoàn cảnh.
Chính vì vậy, lễ cúng tất niên có ý nghĩa rất quan trọng không thể bỏ qua. Cả năm mọi thành viên trong gia đình không có thời gian tụ họp sum vầy, tết là khoảng thời gian quý giá nhất. Người đi làm ăn xa cúng hướng về quê hương, gia đình cả năm đoàn tụ một lần.
2. Cúng tất niên 2023 ngày nào đẹpVào năm 2023 thì lễ cúng tất niên sẽ được diễn ra vào ngày 29 và ngày 30 Chạp năm Canh Tý, có nghĩa sẽ vào ngày 23/01/2023 và 24/012023.
Ngoài ra thì trong những năm gần đây sẽ có nhiều công ty, gia đình hiện đại sẽ cúng tất niên sớm hơn, sẽ không nhất định phải cúng vào đúng ngày cuối năm. Bởi theo các chuyên gia về phong thuỷ thì việc này sẽ không phạm, và miễn sao gia chủ thành tâm dâng lễ cũng như khấn vái là được.
3. Mâm cúng tất niên miền TrungVới ý nghĩa mong muốn no ấm, hạnh phúc, ước cầu một năm mới đầy đủ, thịnh vượng và phát đạt, mâm cỗ cúng tất niên của nhiều gia đình cũng vì thế càng phải đầy đủ hơn.
Theo phong tục miền Trung thì mâm cơm tất niên đầy đủ các món như: bánh chưng, bánh tét, giò lụa huế, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, giá chua… Gia đình nào tươm tất thì có thêm đĩa bát miến Huế, đĩa thịt đông, chả huế, đĩa dưa món, bát canh măng khô, đĩa cá chiên…
Thông thường, một mâm cúng tất niên bao gồm: mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, trà, rượu, bánh chưng và mâm cỗ thức ăn (chay hoặc mặn).
Mâm ngũ quả, hương hoa thường được đặt trên bàn thờ và sẽ thờ suốt Tết. Mâm cỗ mặn được đặt ở bàn thờ phụ, hoặc một chiếc bàn nhỏ chữ nhật thấp hơn đặt trước bàn thờ chính.
– Miền Trung quanh năm bão lũ, hạn hán, đất đai vốn cằn cỗi, ít hoa trái, thêm vào đó Tết thường rơi vào mùa đông khắc nghiệt, và cả những hậu quả mà thiên tai để lại trước đó chưa dứt thế nên cây trái đặc sản địa phương rất hiếm. Người dân quê vì thế mà cũng không quá câu nệ hình thức ý nghĩa của mâm ngũ quả, chủ yếu là có gì cúng nấy, thành tâm dâng kính tổ tiên.
– Ngoài ra, vì ảnh hưởng của sự giao thoa văn hóa 2 miền Bắc – Nam nên mâm ngũ quả vẫn bày biện đủ: chuối, mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài… Người miền Trung không hay dùng các loại chuối, trái cây có vị đắng, cay, mà chỉ chọn loại có vị ngọt, tròn, thơm và lâu hư úng để chưng mâm ngũ quả cho đẹp mắt, độc đáo, mong cầu an vui, hạnh phúc cho gia đình trong năm mới. Thường thì người Trung cũng không chưng trái cam, trái quýt vì theo quan niệm của người dân nơi đây rằng “cam đành quýt đoạn”.
Ở miền Trung, mâm cúng thì tùy theo hoàn cảnh sẽ có món mặn gồm thịt heo, thịt gà, hoặc cả hai loại, các món xào, canh… Nhưng khác với miền Bắc, cúng giao thừa phải có gà sống thiến thì ở miền Trung, mâm cúng giao thừa đơn giản chỉ gồm một ít bánh trái, mứt và xôi chè. Người miền Trung quan niệm rằng, mâm cúng giao thừa là vật phẩm cho sáng mùng một do đó đầu năm mới nên đón nhận những thứ thanh tao, ngọt ngào…
4. Nghi lễ cúng tất niên miền TrungChiều 30 Tết, nhà nào cũng tiến hành cúng Tất niên để tiễn năm cũ đón năm mới. Lễ này thường có một mâm ở bàn thờ gia tiên, một mâm ở giữa nhà và mâm thị thực đặt ở trước cổng. Lễ cúng có đầy đủ các món mặn, thịt heo, thịt gà, các món canh, xào…. 30 tháng Chạp được xem là ngày đoàn tụ gia đình, con cái dù ở xa đến mấy cũng về thăm ông bà, cha mẹ. Sau khi cúng Tất niên, cả gia đình thường quây quần bên nhau trong không khí ấm ấp, rộn ràng bên nồi bánh chưng, bánh tét.
Sau lễ cúng tất niên là lễ cúng giao thừa. Người miền trung cũng có phong tục cúng giao thừa riêng, mời các bạn tham khảo: Cách cúng giao thừa miền Trung.
Trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta, ngoài lễ cúng tất niên cuối năm, thì lễ cúng giỗ ông bà tổ tiên trong 3 ngày đầu năm luôn là việc không thể thiếu. Mời các bạn tham khảo văn khấn gia tiên mùng 1, Văn khấn mùng 2 Tết và Văn khấn mùng 3 Tết để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với các bậc thần phật, ông bà tổ tiên.
Mời tham khảo những bài văn khấn thường dùng trong dịp Tết nguyên đán cổ truyền:
Bài Cúng ông Công ông Táo
Bài Cúng Giao Thừa Ngoài Trời
Bài Cúng Giao Thừa Trong Nhà
Bài cúng Tất Niên
Cách bày mâm ngũ quả đúng phong tục truyền thống
Cúng Tất Niên Miền Trung
Cúng Tất niên là một trong những phong tục rất lâu đời của người dân Việt Nam. Mâm lễ để chuẩn bị ngày Tất niên thường được chuẩn bị rất tươm tất, đầy đủ để dâng lên gia tiên.
Có thể nói, phong tục cúng Tất niên đã trở thành nét đẹp truyền thống và đạo lý sâu xa của dân tộc Việt Nam về việc giáo dục, nhắc nhở con cháu nhớ về ông bà, tổ tiên, những người đã sinh ra mình.Và đây cũng là dịp con cái trong nhà có dịp được sum họp, quây quần, hàn huyên tâm sự về những gì đã qua trong một năm.
Còn theo quan niệm dân gian cho rằng, cúng Tất niên là cách để mời ông bà, thần linh về ăn Tết cùng con cháu.
Việc soạn sửa bàn thờ gia tiên một cách trang hoàng là một việc làm gắn kết tâm linh của hai thế giới, thể hiện chữ hiếu đối với ông bà, tổ tiên. Tùy theo tín ngưỡng từng nơi mà cách trang hoàng bàn thờ, nhà cửa cũng khác nhau.
Từ xưa đến nay, việc cúng Tất niên có ý nghĩa to lớn trong đời sống của người dân Việt. Không riêng gì các gia đình, các công ty đoàn thể, nhà xưởng cũng thường tổ chức tiệc Tất niên hàng năm để gắn kết tình đoàn kết, tình anh em đồng nghiệp.
Chính vì vậy, lễ cúng Tất niên có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Cả năm mọi thành viên trong gia đình đều bận bịu công việc, không có thời gian tụ họp sum vầy, tết là khoảng thời gian quý giá nhất. Người đi làm ăn xa cũng hướng về quê hương, gia đình để đoàn tụ.
Những lễ vật cần chuẩn bị để cúng Tất niên miền TrungVới ý nghĩa mong muốn năm mới ấm no, sung túc, hạnh phúc, thịnh vượng và phát đạt, mâm cỗ cúng Tất niên của nhiều gia đình cũng vì thế mà càng phải đầy đủ hơn.
Theo phong tục miền Trung thì mâm cơm Tất niên sẽ có các món như: bánh chưng, bánh tét, gà bóp rau răm, thịt heo luộc,… Gia đình nào tươm tất thì có thêm đĩa bát miến Huế, chả Huế, đĩa thịt đông, đĩa dưa món, bát canh măng khô, đĩa cá chiên…
Thông thường, một mâm cúng Tất niên sẽ bao gồm: mâm ngũ quả, hương, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trà, rượu, trầu cau, bánh chưng và mâm cỗ, thức ăn (chay hoặc mặn).
Mâm ngũ quả, hương, hoa thường được đặt trên bàn thờ và sẽ thờ đến hết Tết. Mâm cỗ mặn sẽ được đặt ở bàn thờ phụ, hoặc một chiếc bàn thờ nhỏ chữ nhật thấp hơn đặt trước bàn thờ chính.
– Vì miền Trung quanh năm bão lũ, hạn hán, đất đai thì cằn cỗi, ít hoa trái, thêm vào đó Tết thường rơi vào mùa đông lạnh, và cả những hậu quả mà thiên tai để lại trước đó. Vì vậy, người dân quê vì thế mà cũng không quá câu nệ hình thức ý nghĩa của mâm ngũ quả nên chủ yếu có gì cúng nấy, thành tâm dâng kính tổ tiên là chính.
– Ngoài ra, vì ảnh hưởng sự giao thoa văn hóa 2 miền Bắc – Nam nên mâm ngũ quả vẫn được bày biện đủ: chuối, mãng cầu, dừa, sung, đu đủ, xoài… Người miền Trung không hay dùng các loại trái cây có vị đắng, cay, mà chỉ chọn loại có vị ngọt, thơm, tròn và lâu hư để chưng mâm ngũ quả cho đẹp mắt, độc đáo, cầu mong an vui, hạnh phúc cho gia đình trong năm mới.
Ở miền Trung, mâm cúng thì tùy theo hoàn cảnh sẽ có món mặn như thịt lợn, thịt gà, hoặc cả hai loại, các món xào, canh, rau… Nhưng khác với ở miền Bắc, cúng giao thừa phải có gà sống thiến thì ở miền Trung, mâm cỗ cúng giao thừa đơn giản chỉ gồm một ít bánh trái, mứt và xôi chè. Người miền Trung quan niệm rằng, mâm cúng giao thừa là vật phẩm cho sáng mùng một nên đầu năm mới cần đón nhận những thứ thanh tao, ngọt ngào…
Chiều 30 Tết, gia đình nào cũng tiến hành cúng Tất niên để tiễn năm cũ và đón năm mới. Lễ này thường có một mâm ở bàn thờ gia tiên, một mâm để ở giữa nhà và mâm thị thực được đặt ở trước cổng. Lễ cúng có đầy đủ các món mặn, thịt lợn, thịt gà, các món canh, xào…. Ngày 30 tháng Chạp được xem là ngày đoàn tụ gia đình, con cái dù xa đến mấy cũng về thăm ông bà, cha mẹ. Sau khi cúng Tất niên, cả gia đình thường quây quần bên nhau trong không khí ấm áp, rộn ràng bên nồi bánh chưng, bánh tét.
Cách Cúng Tất Niên Miền Nam
Chuẩn bị mâm cúng tất niên miền Nam
Phong tục cúng tất niên ở miền NamPhong tục cúng tất niên đã trở thành một nét đẹp truyền thống, đạo lý sâu xa của dân tộc Việt Nam về việc giáo dục, nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn. Phong tục cúng tất niên ở mỗi miền lại có một nét riêng, vậy cúng tất niên ở miền Nam diễn ra như thế nào?
1. Ý nghĩa của phong tục cúng tất niênTất niên còn gọi là lễ Tất niên hay tiệc Tất niên là một nghi thức nhằm đánh dấu kết thúc một năm và chuẩn bị bước sang năm mới. Đây là phong tục tập quán lâu đời và mang nét đẹp văn hóa của người Việt Nam.
“Tất” có nghĩa là xong, là hết, còn “niên” có nghĩa là năm. Như vậy, “Tất niên” là kết thúc một năm cũ và bắt đầu chuẩn bị bước sang năm mới. Tất Niên của nước ta rơi vào ngày 29, 30 tháng Chạp Âm lịch hàng năm.
Vào ngày này, mọi người thường quây quần bên nhau, tổ chức tiệc mừng, văn nghệ, để tổng kết, nhìn lại một năm đã qua, cùng đón giao thừa và mừng năm mới. Họ tận hưởng bầu không khí ấm cúng và tràn ngập niềm vui bên cạnh các thành viên trong gia đình sau một năm tất bật học tập, làm việc và chạy đua với cuộc sống.
Cúng Tất niên cũng thể hiện một nếp sống tâm linh của người Việt. Sau một năm làm ăn vất vả, vào những ngày cuối năm, mọi người đều dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, tươm tất để cúng tất niên và chuẩn bị đón Tết.
Mâm lễ cúng Tất niên tùy theo điều kiện gia đình cũng như phong tục tập quán mỗi vùng mà thịnh soạn hay thanh đạm.
2. Ngày đẹp cúng tất niên 2023Cúng Tất Niên là lễ truyền thống thường được tiến hành vào chiều hoặc tối 30 Tết, trước lễ cúng giao thừa. Nhưng nhiều gia đình thường làm lễ cúng sớm hơn để có thể đi du lịch, về quê, đến được nhà nhau. Do đó, lễ cúng Tất niên và lễ cúng ngày 30 Tết được tách ra thành hai lễ khác nhau.
Hiện nay, lễ cúng Tất niên được các gia đình tổ chức vào ngày cuối cùng của năm, nếu như mời khách mời và tổ chức lớn, bạn có thể tổ chức vào ngày cuối tuần. Vào năm 2023, ngày tốt để làm lễ cúng này sẽ diễn ra vào ngày 29 tháng Chạp (tức là 23/1/2023) và 30 tháng Chạp (tức là 24/1/2023).
Tuy nhiên, tùy vào hoàn cảnh và điều kiện của mỗi gia đình mà các gia đình chọn ngày cúng khác nhau, cúng chỉ cần thành tâm, bày tỏ sự biết ơn đối với tổ tiên, thần linh là được nên không cần phải khắt khe chọn ngày. Các bạn có thể tham khảo danh sách các ngày đẹp tháng 1 của VnDoc để chọn được một ngày tốt để tiến hành làm lễ cúng tất niên.
3. Cách chuẩn bị một mâm cơm tất niên miền NamThông thường, một mâm cúng tất niên bao gồm: mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, trà, rượu, bánh chưng và mâm cỗ thức ăn (chay hoặc mặn).
Mâm ngũ quả đã trở thành tục lệ không thể thiếu đối với mỗi người dân Việt Nam và đối với người dân miền Nam cũng vậy. Mâm ngũ quả với 5 màu tượng trưng cho ngũ hành của người miền Bắc thì người miền Nam quy định bắt buộc có 4 loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài do cách nói của người địa phương có ý nghĩa: “cầu – sung – vừa (dừa) – đủ – xài”. Họ cho rằng: “quả” có nghĩa là thành quả lao động suốt năm cho nên chọn năm loại trái cây, biểu trưng công sức của con cháu dâng lên tổ tiên và đất, trời với lời cầu chúc: “ngũ cốc phong thu” mang lại may mắn, tài lộc.
Người miền Nam không chọn chuối, cam hay lê để bày mâm ngũ quả như người miền Bắc và trên mâm quả của họ không nhất thiết phải có đủ 5 loại quả. Ngoài 4 quả nhất thiết phải có thì họ có thể chọn dưa hấu hay thanh long…để bày lên mâm ngũ quả.
Mâm cúng tất niên Miền Nam gồm: bánh tét kèm với đĩa củ cải ngâm nước mắm; canh măng nấu (dùng măng tươi thay cho măng khô), thêm bát canh khổ qua nhồi thịt, thịt kho tàu (thịt heo, trứng với nước dừa); đĩa thịt heo luộc, đĩa gỏi tôm thịt, đĩa nem, đĩa chả giò, đĩa dưa giá, củ kiệu. Đối với người miền Nam, mâm cỗ tất niên hay có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, chả giò, nem, gỏi tôm thịt… Ở miền Nam, ăn kèm với bánh tét là món dưa giá, kiệu muối chua, dưa góp.
4. Nghi lễ cúng tất niên miền NamChiều 30 Tết, nhà nào cũng tiến hành cúng Tất niên để tiễn năm cũ đón năm mới. Sau khi cúng Tất niên, cả gia đình thường quây quần bên nhau trong không khí ấm ấp, rộn ràng bên nồi bánh chưng, bánh tét.
Trong bữa cơm tất niên, các thành viên nên có mặt đông đủ, nói những chuyện vui trong năm hay những dự định năm mới, động viên nhau vươn lên, nỗ lực hơn, tạo một bầu không khí đầm ấm, hòa thuận.
5. Bài văn khấn cúng lễ tất niênĐể tiến hành nghi lễ cúng tất niên cuối năm thì ngoài việc chuẩn bị mâm cúng tất niên thì còn phải có bài văn khấn lễ tất niên để lễ cúng tất niên cuối năm được trọn vẹn. Chi tiết bài văn cúng tất niên cuối năm mời các bạn tham khảo theo đường link bên dưới:
Trong ngày tết cổ truyền của dân tộc ta, ngoài lễ cúng tất niên cuối năm, thì lễ cúng giỗ ông bà tổ tiên trong 3 ngày đầu năm luôn là việc không thể thiếu. Mời các bạn tham khảo văn khấn gia tiên mùng 1, Văn khấn mùng 2 Tết và Văn khấn mùng 3 Tết để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với các bậc thần phật, ông bà tổ tiên.
Mời tham khảo những bài văn khấn thường dùng trong dịp Tết nguyên đán cổ truyền:
Bài Cúng ông Công ông Táo
Bài Cúng Giao Thừa Ngoài Trời
Bài Cúng Giao Thừa Trong Nhà
Bài cúng Tất Niên
Cách bày mâm ngũ quả đúng phong tục truyền thống
Cách Làm Mâm Cơm Cúng Tất Niên Ở Miền Bắc
Cách làm mâm cỗ cúng tất niên đúng kiểu miền Bắc
Vào ngày cuối cùng của năm cũ, các gia đình thường chuẩn bị một mâm cỗ cúng tất niên để mời ông bà, gia tiên về ăn Tết cùng gia đình.
Mâm ngũ quả ngày Tết đối người miền Bắc thường có các loại quả như chuối xanh, bưởi, phật thủ, thanh long, dưa hấu, quýt, hồng…
Mâm ngũ quả dành cúng gia tiên nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín có thể ăn được. Hoa quả xanh, hoa quả giả (bằng nhựa) không được dùng cúng gia tiên. Các loại quả được những gia đình miền Bắc chọn bày bàn thờ mâm ngũ quả gồm chuối, bưởi, hồng, quýt, quất, thanh long, ớt, phật thủ, táo đỏ…sao cho các màu sắc đa dạng và đẹp mắt.
Cách làm mâm cỗ cúng tất niên kiểu miền Bắc
Cách làm mâm cỗ cúng tất niên kiểu miền Bắc với những món như giò, chả, thịt gà, canh măng, miến, bóng thả, mọc nấm thả
Mâm cúng tất niên của người miền Bắc thường gồm 4 đĩa và 4 bát. 4 đĩa gồm: thịt gà, giò, chả quế, thịt lợn. Ngoài ra có thêm đĩa xôi gấc để cầu mong một năm mới may mắn.
Bốn bát gồm: bát chân giò hầm măng, bát bóng thả, bát miến dong và bát mọc nấm thả. Với những gia đình khá giả, giàu có thì bốn bát, bốn đĩa được biến tấu thành sáu bát, sáu đĩa hoặc tám bát, tám đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Bốn bát thêm gồm bát su hào thái chỉ ninh kỹ, bát chim câu hầm nguyên con, bát gà tần hoặc bào ngư hay vi cá hầm. Bốn đĩa thêm gồm đĩa thịt đông, đĩa giò thủ, đĩa nem rán và đĩa nộm su hào, đĩa nộm rau cần, cuốn diếp hay cuốn bỗng.
Ngoài ra, mâm cỗ Tết ở miền Bắc không thể thiếu được bánh chưng ăn kèm với hành muối cũng như đĩa dưa chua để chống ngấy.
Tìm hiểu về sản phẩm
Mua bánh quy bơ
Mua hạt sen sấy
Mua hạt điều sấy ngon
Mua khô gà cay ngon
Ở các trang thương mại điện tử giúp bạn dễ dàng lựa chọn sản phẩm cũng như giúp bạn nhanh chóng chọn một sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình nhất.
Mua gạo nếp ngon
Để mua hàng chính hãng khách hàng nên lựa chọn mua trực tiếp qua các cửa hàng của hãng hoặc nếu không có thời gian bạn có thể đặt mua online thông qua các trang thương mại điện tử uy tín như Tiki, Lazada, Shopee, Sendo…
Tại các trang thương mại điện tử lớn bạn sẽ nhận được sản phẩm chất lượng nhờ vào khâu quản lý sản phẩm nghiêm ngặt và có nhiều chương trình khuyến mãi.
Mua lạp xưởng tươi ngon
Trên thị trường có nhiều loại sản phẩm với nhiều mẫu mã khác nhau để bạn tha hồ lựa chọn, đặc biệt với cuộc sống ngày càng bận rộn thì việc lựa chọn giải pháp mua hàng online qua các trang thương mại điện tử uy tín nhất Việt Nam như Tiki, Shopee, Sendo, Lazada… là rất phù hợp, vừa giúp tiết kiệm thời gian lẫn chi phí mua hàng.
Mua cà phê nguyên chất
Khách hàng có nhu cầu chú ý chỉ nên chọn mua tại những website uy tín như Tiki, Lazada, Shoppe, Sendo… để được hỗ trợ mua hàng nhanh nhất.
Mua rau củ ngâm chua ngọt
Sản phẩm hiện được phân phối khá nhiều trên các sàn thương mại điện tử như Tiki, Shopee, Sendo, Lazada… với mẫu mã đa dạng và nhiều mức giá ưu đãi bạn có thể tham khảo lựa chọn.
Cách Làm Mâm Cỗ Cúng Tất Niên Đúng Kiểu Miền Bắc
Vào ngày cuối cùng của năm cũ, các gia đình thường chuẩn bị một mâm cỗ cúng tất niên để mời ông bà, gia tiên về ăn Tết cùng gia đình.
Mâm ngũ quả ngày Tết đối người miền Bắc thường có các loại quả như chuối xanh, bưởi, phật thủ, thanh long, dưa hấu, quýt, hồng…
Mâm ngũ quả dành cúng gia tiên nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín có thể ăn được. Hoa quả xanh, hoa quả giả (bằng nhựa) không được dùng cúng gia tiên. Các loại quả được những gia đình miền Bắc chọn bày bàn thờ mâm ngũ quả gồm chuối, bưởi, hồng, quýt, quất, thanh long, ớt, phật thủ, táo đỏ…sao cho các màu sắc đa dạng và đẹp mắt.
Cách làm mâm cỗ cúng tất niên kiểu miền Bắc với những món như giò, chả, thịt gà, canh măng, miến, bóng thả, mọc nấm thả
Mâm cúng tất niên của người miền Bắc thường gồm 4 đĩa và 4 bát. 4 đĩa gồm: thịt gà, giò, chả quế, thịt lợn. Ngoài ra có thêm đĩa xôi gấc để cầu mong một năm mới may mắn.
Bốn bát gồm: bát chân giò hầm măng, bát bóng thả, bát miến dong và bát mọc nấm thả. Với những gia đình khá giả, giàu có thì bốn bát, bốn đĩa được biến tấu thành sáu bát, sáu đĩa hoặc tám bát, tám đĩa tượng trưng cho phát lộc, phát tài. Bốn bát thêm gồm bát su hào thái chỉ ninh kỹ, bát chim câu hầm nguyên con, bát gà tần hoặc bào ngư hay vi cá hầm. Bốn đĩa thêm gồm đĩa thịt đông, đĩa giò thủ, đĩa nem rán và đĩa nộm su hào, đĩa nộm rau cần, cuốn diếp hay cuốn bỗng.
Ngoài ra, mâm cỗ Tết ở miền Bắc không thể thiếu được bánh chưng ăn kèm với hành muối cũng như đĩa dưa chua để chống ngấy.
Mâm cỗ cúng tất niên miền Bắc cũng không thể thiếu cành đào, người xưa còn có thêm câu đối đỏ để đủ ý nghĩa
Bật Bí Cách Cúng Tất Niên Miền Nam Chi Tiết Nhất
Với Tết cổ truyền của người Việt ta đã trở thành nét văn hóa lâu năm từ bao đời nay. Một năm mới lại về, chuẩn bị đón Tết đến với những điều mới mẻ và cầu chúc một năm mới an lành, sung túc. Cúng tất niên cuối năm theo phong tục miền Nam là việc làm rất quan trọng, thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn tới gia tiên, bao gồm cúng tất niên và các ngày Tết mồng 1, mồng 2, mồng 3.
Với tục cúng Tất niên được thực hiện vào ngày cuối cùng của năm cũ, nhằm rước ông bà tổ tiên về ăn Tết cùng với gia đình. Tại Việt Nam có 3 miền Bắc Trung Nam và mỗi vùng lại có phong tục tập quán khác nhau trong việc cúng tất niên. Vậy tục cúng tất niên tại miền Nam như thế nào?
Ý nghĩa phong tục cúng tất niên ngày TếtCúng tất niên là một phong tục văn hóa đẹp đẽ của người Việt, mang đậm chất bản sắc dân tộc. Công việc này được thực hiện vào ngày cuối cùng của năm cũ âm lịch. Việc cúng tất niên diễn ra vào ngày 30 tết âm lịch và được cúng vào buổi trưa hay chiều thì tùy thuộc vào mỗi gia đình hoặc mỗi vùng miền khác nhau.
“Tất niên” có nghĩa là kết thúc một năm cũ và đón chào một năm mới bước sang. Vào ngày này, cả gia đình thường quây quần, sum vầy bên nhau với bầu không khí hân hoan, hạnh phúc. Cả gia đình cùng nhìn lại một năm cũ đã qua, kết thúc mọi chuyện vui có, buồn có để đón một năm mới với những điều mới phấn khởi hơn.
Việc cúng Tất niên trong văn hóa người Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn, hiếu thảo của con cháu tới ông bà tổ tiên, mời tổ tiên, vong linh những người đã khuất cùng về ăn Tết, sum họp với gia đình. Phong tục này thể hiện nét đẹp tâm linh của dân tộc ta và mỗi vùng khác nhau sẽ có những cách cúng khác nhau.
Tuy nhiên, đa phần vào ngày cuối năm này, mọi gia đình đều đã dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, trang trí lại nhà cửa khang trang hơn và chuẩn bị những mâm lễ cúng, kính dâng tổ tiên nhằm cầu mong một năm mới sắp sang sẽ luôn an lành, may mắn, phát lộc, phát tài.
Với tục cúng tất niên ngày Tết thì mỗi vùng miền lại chuẩn bị những thứ khác nhau. Nhưng đa số đều có hoa quả, hương vàng và mâm cơm cúng, rượu, trà, bánh kẹo,… Cái khác ở mỗi vùng miền đó chính là cách chọn hoa quả cúng và chuẩn bị mâm cơm cúng.
Tại miền Nam, mâm ngũ quả tất niên không nhất thiết phải có chuối như người miền Bắc hay miền Trung. Mà họ thường chọn có đủ 4 loại quả bao gồm mãng cầu, dừa, đu đủ và quả xoài. Họ quan niệm rằng, bốn loại quả trên tượng trưng cho ý nghĩa “cầu – vừa – đủ – xài”. Ngoài 4 loại quả này, họ có thể cúng thêm một loại quả khác như dưa hấu, thanh long để thành mâm ngũ quả đầy đủ màu sắc.
Người miền Nam quan niệm rằng, việc cúng mâm ngũ quả chính là cách để kính dâng lên tổ tiên những gì tốt đẹp nhất. “Qủa” chính là thành quả lao động của một năm cũ đã qua. Mâm ngũ quả thể hiện lòng thành kính và là biểu tượng cho ngũ hành trong phong thủy, cầu một năm mới bình an, may mắn, tài lộc sung túc hơn.
Còn mâm cỗ cúng thì người miền Nam thường chuẩn bị bánh tét, đĩa củ cải ngâm nước mắm; dưa góp, củ kiệu muối, canh măng hoặc canh khổ qua nhồi thịt, đĩa gỏi tôm thịt, thịt kho tàu, giò chả, đĩa gỏi tôm thịt, đĩa nem. Cái khác của người miền Nam nữa đó là ngày Tết không thể thiếu củ kiệu muối hoặc là dưa muối.
Ngoài ra người miền Nam chơi cây cảnh ngày Tết là cây hoa mai vàng. Còn người miền Bắc và miền Trung là cây hoa đào hoặc cây Quất. Mai vàng được cắm một cành lên bàn thờ hoặc là cả một chậu cây được đặt trước cửa nhà hoặc trong nhà, biểu tượng cho sự may mắn, thịnh vượng, phát tài phát lộc.
Cũng giống như mọi vùng miền khác, tục cúng tất niên miền Nam có thể được thực hiện vào buổi trưa hoặc chiều của ngày cuối cùng tháng chạp âm lịch. Nghi lễ cúng tất niên thường được người đàn ông gia trưởng cúng vái hoặc là người đàn bà làm chủ trong nhà (trường hợp nhà không có đàn ông) khấn cúng, tiễn năm cũ qua đón một năm mới sang và mời ông bà tổ tiên cùng về ăn Tết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Cúng Tất Niên Miền Trung trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!