Bạn đang xem bài viết Bốc Bát Hương Và Những Điều Cần Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thời điểm nào thích hợp để bốc bát hương?Theo quan niệm dân gian thì thời điểm thích hợp nhất để bốc bát hương là dịp cuối năm, mang ý nghĩa là xua đi những điều đen đủi, không may mắn trong năm đã qua và thay chân nhang để đón năm mới. Do đó, nhiều gia đình thường chọn ngày 23 tháng Chạp để dọn dẹp bàn thờ, bốc bát hương và tiễn Ông Táo về trời. Nhiều người quan niệm rằng “Phật ở tại tâm”, do đó việc bốc bát hương vào thời gian nào không quan trọng mà chỉ cần thành tâm là đủ. Tuy nhiên “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Bốc bát hương là một công việc tâm linh hết sức quan trọng. Bởi vậy, khi tiến hành bốc bát hương, gia chủ nên chú ý xem ngày và cân nhắc kỹ lưỡng, tuyệt đối không chọn những ngày xung với tuổi để tránh gặp phải khó khăn, trắc trở về sau. Đồng thời, chọn ngày tốt cũng giúp cho mọi việc được tiến hành suôn sẻ, thuận lợi, đón cát trạch và rước tài lộc về nhà. Để chọn ngày tốt bốc bát hương, cần lưu ý các yếu tố sau: – Ngày tốt phải hợp tuổi gia chủ, là ngày tài lộc, quý nhân theo tuổi của gia chủ. – Các ngày đẹp phải có sao tốt hội chiếu, bao gồm các ngày: Đại An, Tiểu Cát và Tốc Hỷ. – Cần tránh bốc bát hương vào các ngày: Tam Nương, sát Chủ, Nguyệt Kỵ, Không vong.
Ai là người bốc bát hương?Theo quan điểm Phật giáo, gia chủ hoàn toàn có thể tự bốc bát hương mà không phải nhờ thầy, chỉ cần có sự thành tâm, tỉ mỉ và tuân thủ đúng các bước trong quy trình bốc bát hương là có thể hoàn toàn yên tâm. Người xưa thường chọn người cao tuổi, hiền lành tử tế, gia cảnh yên ấm, hạnh phúc, con cháu phương trưởng, đuề huề, làm ăn khấm khá, thịnh vượng, nhờ bốc bát hương, gọi là “xin Phúc lộc của cụ”. Tuy nhiên, một số gia đình cẩn thận, duy tâm thường mời nhà sư, thầy pháp hoặc người tu tại gia để việc bốc bát hương linh nghiệm và chu đáo nhất có thể.
Quy trình bốc bát hương – Cách bốc bát hương về nhà mới HƯỚNG DẪN CÁCH BỐC BÁT HƯƠNG CHUẨN NHẤT:Lấy 3 – 5 hoặc 7 sấp tiền âm, đốt trong chậu nhôm, hoặc sắt thật sạch, úp bát hương lên lửa, quay miệng bát 3 vòng thuận, 3 vòng ngược, chiều kim đồng hồ. Gọi là đốt, trừ hết tà ma, ngoại đạo, cố tình ẩn nấp trong đó. Làm sao đốt cho cháy hết mấy sấp tiền âm đó, rồi thả vào đáy bát hương, gọi là cốt kim ngân (tiền vàng). Đặt cốt thất bảo (khi mua bát hương, người ta thường bán kèm) vào đáy bát hương, rồi dùng tay bốc gio vào, đầy gần đến miệng, còn cách khoảng 1 – 2cm. Một số người khi bốc gio vào họ cũng đếm từng bốc, làm sao chia hết cho 4, thừa 1, gọi là chữ SINH.Ví dụ: 5 – 9 – 13 – 17 – 21 bốc
Bát nào hóa tiền vàng, làm cốt kim ngân, riêng cho bát đó. Nghĩa là hóa 3 hoặc 5 hoặc 7 lễ, hơ miệng bát hương, rồi bốc hết tro đó vào bát đó.
Trong suốt quá trình đốt kim ngân, bốc tro vào bát hương ta luôn cầu nguyện:Bát hương này con xin được thờ …. (Ví dụ: Đức thánh tổ hay Bà Cô tổ…) Mỗi khi con thắp hương lên xin kính thỉnh Đức thánh tổ của dòng họ…, bà Cô tổ của dòng họ … Về với chúng con nhận hương, hoa, quả, đồ lễ chúng con dâng cúng… Nói đi nói lại nhiều lần, cho đến khi hoàn thành. Đặt ngay ngắn, bát hương lên bàn thờ, mặt nguyệt nhìn thẳng ra phía trước. Thắp 5 nén nhang cắm vào, nói thêm 1 đến 3 lần nữa. Đến bát thứ 2 hay thứ 3 cũng làm tương tự. Nguyên tắc là trước tiên bao giờ cũng bốc bát hương ở giữa thờ Quan Thần linh và khi đặt lên ban thờ, khấn xong bát đó thì đồng thời xin ngài cho bốc các bát hương gia tiên, hội đồng bà cô, ông mãnh…
– Bát hương thờ Thần linh Thổ công phải đặt cao nhất, rồi đến Gia tiên đại nội, rồi đến bà cô ông mãnh. Số lượng nhiều hay ít, chẵn hay lẻ đều được, vấn đề là làm sao để không quá phức tạp mỗi khi thắp hương.
Nếu nhà con thứ thường có 3 bát hương:
1 – Bát đầu tiên bên trái (từ ngoài nhìn vào) CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI
2 – Bát thứ 2 từ trái qua phải (ở giữa) TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH BẢN ĐỊA THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG.
3 – Bát thứ 3 ngoài cùng bên phải HỘI ĐỒNG BÀ CÔ, ÔNG MÃNH, CÁC CÔ BÉ ĐỎ, CẬU BÉ ĐỎ.
Nhà con trưởng có thêm 2 bát hai đầu:
Bát đầu tiên bên trái: ĐỨC THÁNH TỔ DÒNG HỌ…
Bát cuối cùng bên phải: BÀ CÔ TỔ DÒNG HỌ…
Thứ tự được tính như sau:
1 – Bát đầu tiên bên trái (từ ngoài nhìn vào) thờ: ĐỨC THÁNH TỔ CỦA DÒNG HỌ…
2 – Bát thứ 2 từ trái qua phải thờ: CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI
3 – Bát ở giữa thờ: TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH BẢN ĐỊA THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG….
4 – Bát thứ 4 nằm bên phải bát giữa, thờ: HỘI ĐỒNG BÀ CÔ, ÔNG MÃNH, CÁC CÔ BÉ ĐỎ, CẬU BÉ ĐỎ.
5 – Bát cuối cùng bên phải (ngoài cùng phía bên phải) thờ BÀ CÔ TỔ DÒNG HỌ….. (Có nơi gọi là bà tổ cô).
Theo truyền thuyết xưa mỗi dòng họ được sinh ra từ một Đức thánh tổ. Đức thánh tổ là người phù hộ, độ trì cho con cháu nhà mình theo luật trời đất.
Bà cô tổ, là người được nhà Trời phái xuống, để trông nom cai quản, con cháu dòng họ. Người có quyền nâng đỡ cho người nào có hiếu, có đức … Vì vậy 2 người này là quan trọng nhất, nên mỗi người được riêng 01 bát hương. Trong khi các cụ tổ tiên 2 bên nội ngoại có bao nhiêu người cũng chỉ chung nhau 1 bát, tất cả các các bà cô, ông mãnh, chết trẻ,chưa siêu thoát, các bé đỏ chết do sẩy, nạo phá thai … cũng chung nhau 1 bát.
Riêng bát hương ở giữa thờ: TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH – THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG… Lý luận về bát hương này là: Tâm đức của người khấn cầu, hay còn gọi là đẳng cấp bậc thầy, mà có thể thỉnh được đến cấp nào. Ví dụ: Bình thường là thỉnh được THẦN, Thần linh trở xuống, Cao hơn là thỉnh được THÁNH, cao nữa là CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN… Đỉnh cao nhất là thỉnh được: CÁC VUA – TRỜI – PHẬT – Sau khi bốc đủ số bát hương, 3 bát là con thứ – 5 bát là con trưởng.
Thắp hương: bát hương giữa 9 nén các bát còn lại 5 nén. Từ lần thứ 2 bát giữa 7 nén các bát còn lại 3 nén, lần thứ 3 giữa 5 nén các bát còn lại 1 nén. (hàng ngày giữa 3 nén, các bát còn lại 1 nén là được). Sang đến lần hương tiếp theo thứ 2 hoặc lần 3 (gọi là tuần hương) hóa vàng, dâng các cụ. Ngày mùng 1, ngày rằm giữa 5 hay 7 hay 9 là tùy tâm.
Sau 2 tuần hương, đưa cả bàn tay về vị trí từng bát hương, lại nhắc lại địa vị của từng bát. Ví dụ như: Bát hương này con thờ CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI, từ nay mỗi khi thắp hương, con xin được kính thỉnh các cụ tổ tiên 2 bên nội ngoại, về nhận lễ, dâng cúng của con cháu… Làm lần lượt từ giữa ra 2 bên, trái trước phải sau.
Do bát hương mới bốc, 100 ngày đầu tiên, sáng nào cũng nên thay nước, thắp hương, Nếu có thể pha ấm trà thì tốt. Để an vị bát hương được tốt.
Bài khấn đã có các bạn thêm hoặc bớt vào cho đúng mục đích.
Sắp mâm lễ, gồm Hoa 5 mầu – quả 7 loại khác nhau – Sôi, gà, bánh, kẹo, trà thuốc, trầu cau,
Mâm cơm mặn, đặt bên dưới, thấp hơn ban thờ một chút. Trong khi cúng rót thêm rượu 1 đến 2 lần (lần 1 rót ít thôi để lần 2 lần 3 có thể rót thêm gọi là châm tửu). Cúng được 1 lúc thì pha trà mời các cụ, cũng thỉnh thoảng lại rót thêm 1 đến 2 lần. Hóa vàng xong thì xin thụ lộc, hạ cơm cúng, bánh kẹo, quả…
BÀI KHẤN SAU KHI BỐC BÁT HƯƠNGCon xin cung thỉnh đức vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế, Đức vua cha Bát Hải, Đức vua cha Thủy Tề, Hội đồng đức vua cha. Quan nam tào bắc đẩu, tứ đại thiên vương, thiên long hộ pháp.
Con xin cung thỉnh Ngũ vị Hoàng tử, ngũ vị Tiên Ông.
Con xin cung thỉnh Đức Hoàng Thiên Quốc mẫu, Mộc Công thiên mẫu, Mẫu Bát Hải, Mẫu Thủy tề. Thánh mẫu Cửu trùng thiên.
Con xin cung thỉnh Đức phật a di đà dược sư lưu ly quang như lai Phật – con xin cung thỉnh đức Phật thích ca mâu ni, giáo chủ cõi cực lạc sa bà như lai – con xin cung thỉnh Đức Phật mẫu Chuẩn Đề quan thế Âm bồ tát. Con xin cung thỉnh Đức phật Hoàng Trần Nhân Tông, cùng muôn ngàn chư vị Phật, chư vị Bồ tát, các chư vị La hán, các đức Hộ pháp.
Con xin cung thỉnh các Vua, các Mẫu, các chầu các quan, Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị, Mẫu đệ tam, tam tòa đức Thánh mẫu.
Con xin cung thỉnh Tứ phủ chầu bà, Tứ phủ vạn linh, long thiên thánh chúng vị tiền.
Con xin cung thỉnh các vị tiên thiên, tiên thánh, tiên thần, Đức thánh Tản Viên Sơn Thần, Đức thánh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, các thánh cô, thánh cậu, hồn thiêng sông núi.
Con xin cung thỉnh các Quan thần linh bản địa, Thần hoàng bản thổ, Thần công thổ địa, Thần tài, Thần quân Táo công muôn vàn chư vị thân linh đang cai quản …(Địa chỉ nhà mình).
Con xin cung thỉnh đức thánh tổ dòng họ bố hoặc (Nhà chồng) Bà cô tổ dòng họ…, các cụ tổ tiên hai bên nội ngoại, các hội đồng bà cô, ông mãnh, các vong linh, hương hồn dòng họ……, các cô bé đỏ cậu bé đỏ.
Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm …… Chúng con: (họ tên chồng, vợ rồi đến các con….)
Có nén hương, chút lễ mọn với lòng thành kính dâng lên Trời, phật, các cung các cõi linh thiêng.
Cho chúng con được an vị những bát hương mới này. Mỗi khi thắp hương lên, xin được kính thỉnh các ngài, các cung, các cõi linh thiêng, các cụ tổ tiên, các gia tiên tiền tổ, hai bên nội, ngoại của dòng họ … chúng con về ngự tại nơi này. Nhận hương hoa, oản quả, bánh kẹo, trầu, cau, thuốc lá… tiền vàng con cháu dâng cúng…
Cầu xin các ngài gia hộ độ trì cho chúng con: Được âm phù, dương trợ, được trên kính ! dưới nhường ! được bạn bè người thân giúp đỡ, để công việc được thuận buồm xuôi gió. Cho chúng con Nhà cửa yên ấm, bình an, vợ chồng hạnh phúc, có tài có lộc, có điều kiện, có phương tiện để làm phúc làm thiện, tích phúc, tích đức cho thế hệ sau.
Cầu xin cho các con, các cháu, học hành giỏi giang, làm rạng danh cho dòng họ, tổ tiên, cho non sông nước Việt.
Lễ mọn lòng thành xin các ngài, các cung các cõi linh thiêng chấp lễ, chấp lời cầu xin thỉnh nguyện của chúng con.
(Đọc 3 lần bài khấn này)
Kiểm tra tính linh của bát hươngMọi bát hương đều cần phải kiểm tra tính linh trước khi dùng. Bát hương không linh nghĩa là thắp hương nhưng không có ai về, bao gồm 3 nguyên nhân chủ yếu: – Trong bát hương không có Dị hiệu – Bát hương ghi Dị hiệu không đúng – Bát hương bị yểm âm binh Gia chủ nếu không có công quyền năng đặc dị thì không thể biết bát hương có tính linh hay không, do vậy phải nhờ người có công quyền năng kiểm tra. Người này có khả năng mời người được thờ về, nếu không thấy về thì bằng công quyền năng triệu về để hỏi sẽ rõ ngay. Việc kiểm tra có thể tiến hành trực tiếp tại bàn thờ hoặc kiểm tra từ xa.
Một số lưu ý sau khi bốc bát hương– Sau khi bốc bát hương, nếu gia chủ muốn sắp xếp lại ban thờ gia tiên thì cần khấn vái, xin phép và tuyệt đối không được xê dịch bát hương. – Chú ý thắp hương theo số lẻ (3 nén, 5 nén…), không nên thắp quá nhiều hương sẽ mở đường cho Thập loại chúng sinh đến, tạo sự lộn xộn, phiền toái cho Thần linh, Tổ tiên mình thỉnh cầu. – Bát hương bỏ đi cần thả xuống sông suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh để nơi uế tạp, không sạch sẽ. – Khi chân hương quá nhiều thì nên rút bớt chân nhang nhưng phải để lại 5 chân, những chân nhang đã rút cần đốt rồi thả tro xuống sông suối.
(Thông tin trên tổng hợp từ nhiều nguồn uy tín, hi vọng sẽ có ích đối với bạn đọc)
Bốc Bát Hương Và Những Điều Kiêng Kỵ Cần Lưu Ý
Bốc Bát Hương Và Những Điều Cần Biết
Thời điểm nào thích hợp để bốc bát hương ?
Theo quan niệm dân gian thì thời điểm thích hợp nhất để bốc bát hương là dịp cuối năm, mang ý nghĩa là xua đi những điều đen đủi, không may mắn trong năm đã qua và thay chân nhang để đón năm mới. Do đó, nhiều gia đình thường chọn ngày 23 tháng Chạp để dọn dẹp bàn thờ, bốc bát hương và tiễn Ông Táo về trời. Nhiều người quan niệm rằng “Phật ở tại tâm”, do đó việc bốc bát hương vào thời gian nào không quan trọng mà chỉ cần thành tâm là đủ. Tuy nhiên “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Bốc bát hương là một công việc tâm linh hết sức quan trọng. Bởi vậy, khi tiến hành bốc bát hương, gia chủ nên chú ý xem ngày và cân nhắc kỹ lưỡng, tuyệt đối không chọn những ngày xung với tuổi để tránh gặp phải khó khăn, trắc trở về sau. Đồng thời, chọn ngày tốt cũng giúp cho mọi việc được tiến hành suôn sẻ, thuận lợi, đón cát trạch và rước tài lộc về nhà. Để chọn ngày tốt bốc bát hương, cần lưu ý các yếu tố sau: – Ngày tốt phải hợp tuổi gia chủ, là ngày tài lộc, quý nhân theo tuổi của gia chủ. – Các ngày đẹp phải có sao tốt hội chiếu, bao gồm các ngày: Đại An, Tiểu Cát và Tốc Hỷ. – Cần tránh bốc bát hương vào các ngày: Tam Nương, sát Chủ, Nguyệt Kỵ, Không vong.
Ai là người bốc bát hương , có nên tự bốc bát hương ?
Theo quan điểm Phật giáo, gia chủ hoàn toàn có thể tự bốc bát hương mà không phải nhờ thầy, chỉ cần có sự thành tâm, tỉ mỉ và tuân thủ đúng các bước trong quy trình bốc bát hương là có thể hoàn toàn yên tâm.
Người xưa thường chọn người cao tuổi, hiền lành tử tế, gia cảnh yên ấm, hạnh phúc, con cháu phương trưởng, đuề huề, làm ăn khấm khá, thịnh vượng, nhờ bốc bát hương, gọi là “xin Phúc lộc của cụ”.
Tuy nhiên, một số gia đình cẩn thận, duy tâm thường mời nhà sư, thầy pháp hoặc người tu tại gia để việc bốc bát hương linh nghiệm và chu đáo nhất có thể. Chuyên gia phong thủy cho rằng để vàng trong bát hương là tốt, mang lại tài lộc, vạn sự như ý cho gia chủ, vì vậy nên cho 1 chút vàng vào bát hương.
Những điều kiêng kỵ khi bốc bát hương
–
Khi mua bát hương về gia chủ nên dùng gừng giã nhỏ rồi pha với rượu hoặc
rửa sạch bằng nước ngũ vị hương rồi tẩy bằng gừng với rượu,
sau đó dùng khăn mới sạch sẽ để lau khô. – Đối với bát hương cũ không dùng nữa, nên cho vào túi cùng 10 quả trứng và ít tiền lẻ, thả ở những nơi sông suối sạch, tuyệt đối không vứt bừa, vứt ở nơi ô uế. Xử lý bát hương không tốt sẽ mang đến những điều không may cho gia chủ. – Bát hương nên dùng tro được đốt từ rơm nếp, cốt bát hương có thể sử dụng 1 trong các thất bảo của nhà phật như: lưu ly, thạch anh, hổ phách… Tuyệt đối không dùng cát để thay tro ở trong bát hương, điều này sẽ khiến cho gia đình lục đục, gặp những điều không may mắn.
Nếu dùng bát hương bằng đồng, người xưa cho rằng rất nóng. Nên rang 5 loại đậu cho cháy đen (rang riêng từng loại vì hạt lớn, hạt nhỏ độ cháy khác nhau) rồi chia đều 5 loại đậu đã rang vào 3 hay 5 bát. Gọi là để cho mát mẻ.
– Tránh đặt giấy tráng kim, tráng nhựa hoặc tráng gương vào trong bát hương, đặc biệt không nên đặt các loại bùa chú, nếu có phải đảm bảo xin được từ các thầy uy tín để tránh hậu quả không tốt. -
Sau khi đã có tro, gia chủ nên bốc lần lượt từng nắm cốt vào bát hương, tuyệt đối không đổ trực tiếp hoặc đổ một lần tất cả tro vào bát hương.
– Không để phụ nữ mang thai bốc bát hương, thường gia chủ hoặc nhờ thầy để bốc bát hương. Khi làm lễ cần ăn mặc chỉnh tề sạch sẽ, tránh ăn mặc luộm thuộm, xuề xòa. – Chú ý đặt đúng hướng của bát hương, bát hương và bài vị đã đặt yên tuyệt đối không nên xê dịch, khi lau dọn dùng tay sạch giữ bát hương không dịch chuyển, không nâng lên đặt xuống rồi lau dọn bằng nước rượu gừng pha loãng hoặc nước sạch. – Không để những thứ rườm rà, hoa giả, hoa héo, những vật sắc nhọn trên ban thờ.
Lưu khi những kiêng kỵ bốc bát hương khi về nhà mới
Có nên cho Vàng vào bát hương?
Vàng là trang sức kim loại hết sức quý giá và sang trọng có tính phong thủy rất cao vì vậy sẽ mang lại vượng khí tốt cho gia chủ, đồng thời cũng có tác dụng trừ yêu tà ma ngoại đạo. Do đó việc bỏ vàng vào bát hương được các chuyên gia phong thủy khuyên là rất có ích và tốt đẹp
Hướng dẫn cách bốc Bát hương chính xác nhất.
Lấy 3 – 5 hoặc 7 sấp tiền âm, đốt trong chậu nhôm, hoặc sắt thật sạch, úp bát hương lên lửa, quay miệng bát 3 vòng thuận, 3 vòng ngược, chiều kim đồng hồ. Gọi là đốt, trừ hết tà ma, ngoại đạo, cố tình ẩn nấp trong đó. Làm sao đốt cho cháy hết mấy sấp tiền âm đó, rồi thả vào đáy bát hương, gọi là cốt kim ngân (tiền vàng). Đặt cốt thất bảo (khi mua bát hương, người ta thường bán kèm) vào đáy bát hương, rồi dùng tay bốc gio vào, đầy gần đến miệng, còn cách khoảng 1 – 2cm. Một số người khi bốc gio vào họ cũng đếm từng bốc, làm sao chia hết cho 4, thừa 1, gọi là chữ SINH. Ví dụ: 5 – 9 – 13 – 17 – 21 bốc
Bát nào hóa tiền vàng, làm cốt kim ngân, riêng cho bát đó. Nghĩa là hóa 3 hoặc 5 hoặc 7 lễ, hơ miệng bát hương, rồi bốc hết tro đó vào bát đó.
Trong suốt quá trình đốt kim ngân, bốc tro vào bát hương ta luôn cầu nguyện: Bát hương này con xin được thờ …. (Ví dụ: Đức thánh tổ hay Bà Cô tổ…) Mỗi khi con thắp hương lên xin kính thỉnh Đức thánh tổ của dòng họ…, bà Cô tổ của dòng họ … Về với chúng con nhận hương, hoa, quả, đồ lễ chúng con dâng cúng… Nói đi nói lại nhiều lần, cho đến khi hoàn thành. Đặt ngay ngắn, bát hương lên bàn thờ, mặt nguyệt nhìn thẳng ra phía trước. Thắp 5 nén nhang cắm vào, nói thêm 1 đến 3 lần nữa. Đến bát thứ 2 hay thứ 3 cũng làm tương tự. Nguyên tắc là trước tiên bao giờ cũng bốc bát hương ở giữa thờ Quan Thần linh và khi đặt lên ban thờ, khấn xong bát đó thì đồng thời xin ngài cho bốc các bát hương gia tiên, hội đồng bà cô, ông mãnh…
Lưu ý:
– Bát hương thờ Thần linh Thổ công phải đặt cao nhất, rồi đến Gia tiên đại nội, rồi đến bà cô ông mãnh. Số lượng nhiều hay ít, chẵn hay lẻ đều được, vấn đề là làm sao để không quá phức tạp mỗi khi thắp hương.
Nếu nhà con thứ thường có 3 bát hương:
1 – Bát đầu tiên bên trái (từ ngoài nhìn vào) CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI
2 – Bát thứ 2 từ trái qua phải (ở giữa) TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH BẢN ĐỊA THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG.
3 – Bát thứ 3 ngoài cùng bên phải HỘI ĐỒNG BÀ CÔ, ÔNG MÃNH, CÁC CÔ BÉ ĐỎ, CẬU BÉ ĐỎ.
Nhà con trưởng có thêm 2 bát hai đầu:
Bát đầu tiên bên trái: ĐỨC THÁNH TỔ DÒNG HỌ…
Bát cuối cùng bên phải: BÀ CÔ TỔ DÒNG HỌ…
Thứ tự được tính như sau:
1 – Bát đầu tiên bên trái (từ ngoài nhìn vào) thờ: ĐỨC THÁNH TỔ CỦA DÒNG HỌ…
2 – Bát thứ 2 từ trái qua phải thờ: CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI
3 – Bát ở giữa thờ: TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH BẢN ĐỊA THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG….
4 – Bát thứ 4 nằm bên phải bát giữa, thờ: HỘI ĐỒNG BÀ CÔ, ÔNG MÃNH, CÁC CÔ BÉ ĐỎ, CẬU BÉ ĐỎ.
5 – Bát cuối cùng bên phải (ngoài cùng phía bên phải) thờ BÀ CÔ TỔ DÒNG HỌ….. (Có nơi gọi là bà tổ cô).
Theo truyền thuyết xưa mỗi dòng họ được sinh ra từ một Đức thánh tổ. Đức thánh tổ là người phù hộ, độ trì cho con cháu nhà mình theo luật trời đất.
Bà cô tổ, là người được nhà Trời phái xuống, để trông nom cai quản, con cháu dòng họ. Người có quyền nâng đỡ cho người nào có hiếu, có đức … Vì vậy 2 người này là quan trọng nhất, nên mỗi người được riêng 01 bát hương. Trong khi các cụ tổ tiên 2 bên nội ngoại có bao nhiêu người cũng chỉ chung nhau 1 bát, tất cả các các bà cô, ông mãnh, chết trẻ,chưa siêu thoát, các bé đỏ chết do sẩy, nạo phá thai … cũng chung nhau 1 bát.
Riêng bát hương ở giữa thờ: TRỜI – PHẬT – CÁC VUA – CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN – THÁNH – THẦN – CÁC QUAN THẦN LINH – THẦN HOÀNG BẢN THỔ – THẦN CÔNG THỔ ĐỊA, THẦN TÀI – THẦN QUÂN TÁO CÔNG… Lý luận về bát hương này là: Tâm đức của người khấn cầu, hay còn gọi là đẳng cấp bậc thầy, mà có thể thỉnh được đến cấp nào. Ví dụ: Bình thường là thỉnh được THẦN, Thần linh trở xuống, Cao hơn là thỉnh được THÁNH, cao nữa là CÁC MẪU – CÁC TRẦU – CÁC QUAN – CÁC VỊ TIÊN… Đỉnh cao nhất là thỉnh được: CÁC VUA – TRỜI – PHẬT – Sau khi bốc đủ số bát hương, 3 bát là con thứ – 5 bát là con trưởng.
Thắp hương: bát hương giữa 9 nén các bát còn lại 5 nén. Từ lần thứ 2 bát giữa 7 nén các bát còn lại 3 nén, lần thứ 3 giữa 5 nén các bát còn lại 1 nén. (hàng ngày giữa 3 nén, các bát còn lại 1 nén là được). Sang đến lần hương tiếp theo thứ 2 hoặc lần 3 (gọi là tuần hương) hóa vàng, dâng các cụ. Ngày mùng 1, ngày rằm giữa 5 hay 7 hay 9 là tùy tâm.
Sau 2 tuần hương, đưa cả bàn tay về vị trí từng bát hương, lại nhắc lại địa vị của từng bát. Ví dụ như: Bát hương này con thờ CÁC CỤ TỔ TIÊN HAI BÊN NỘI NGOẠI, từ nay mỗi khi thắp hương, con xin được kính thỉnh các cụ tổ tiên 2 bên nội ngoại, về nhận lễ, dâng cúng của con cháu… Làm lần lượt từ giữa ra 2 bên, trái trước phải sau.
Do bát hương mới bốc, 100 ngày đầu tiên, sáng nào cũng nên thay nước, thắp hương, Nếu có thể pha ấm trà thì tốt. Để an vị bát hương được tốt.
Bài khấn đã có các bạn thêm hoặc bớt vào cho đúng mục đích.
Sắp mâm lễ, gồm Hoa 5 mầu – quả 7 loại khác nhau – Sôi, gà, bánh, kẹo, trà thuốc, trầu cau,
Mâm cơm mặn, đặt bên dưới, thấp hơn ban thờ một chút. Trong khi cúng rót thêm rượu 1 đến 2 lần (lần 1 rót ít thôi để lần 2 lần 3 có thể rót thêm gọi là châm tửu). Cúng được 1 lúc thì pha trà mời các cụ, cũng thỉnh thoảng lại rót thêm 1 đến 2 lần. Hóa vàng xong thì xin thụ lộc, hạ cơm cúng, bánh kẹo, quả…
Bài văn khấn sau khi bốc bát hương.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Con xin cung thỉnh đức vua cha Ngọc Hoàng Thượng Đế, Đức vua cha Bát Hải, Đức vua cha Thủy Tề, Hội đồng đức vua cha. Quan nam tào bắc đẩu, tứ đại thiên vương, thiên long hộ pháp.
Con xin cung thỉnh Ngũ vị Hoàng tử, ngũ vị Tiên Ông.
Con xin cung thỉnh Đức Hoàng Thiên Quốc mẫu, Mộc Công thiên mẫu, Mẫu Bát Hải, Mẫu Thủy tề. Thánh mẫu Cửu trùng thiên.
Con xin cung thỉnh Đức phật a di đà dược sư lưu ly quang như lai Phật – con xin cung thỉnh đức Phật thích ca mâu ni, giáo chủ cõi cực lạc sa bà như lai – con xin cung thỉnh Đức Phật mẫu Chuẩn Đề quan thế Âm bồ tát. Con xin cung thỉnh Đức phật Hoàng Trần Nhân Tông, cùng muôn ngàn chư vị Phật, chư vị Bồ tát, các chư vị La hán, các đức Hộ pháp.
Con xin cung thỉnh các Vua, các Mẫu, các chầu các quan, Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị, Mẫu đệ tam, tam tòa đức Thánh mẫu.
Con xin cung thỉnh Tứ phủ chầu bà, Tứ phủ vạn linh, long thiên thánh chúng vị tiền.
Con xin cung thỉnh các vị tiên thiên, tiên thánh, tiên thần, Đức thánh Tản Viên Sơn Thần, Đức thánh Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, các thánh cô, thánh cậu, hồn thiêng sông núi.
Con xin cung thỉnh các Quan thần linh bản địa, Thần hoàng bản thổ, Thần công thổ địa, Thần tài, Thần quân Táo công muôn vàn chư vị thân linh đang cai quản …(Địa chỉ nhà mình).
Con xin cung thỉnh đức thánh tổ dòng họ bố hoặc (Nhà chồng) Bà cô tổ dòng họ…, các cụ tổ tiên hai bên nội ngoại, các hội đồng bà cô, ông mãnh, các vong linh, hương hồn dòng họ……, các cô bé đỏ cậu bé đỏ.
Hôm nay ngày ….. tháng ….. năm …… Chúng con: (họ tên chồng, vợ rồi đến các con….)
Có nén hương, chút lễ mọn với lòng thành kính dâng lên Trời, phật, các cung các cõi linh thiêng.
Cho chúng con được an vị những bát hương mới này. Mỗi khi thắp hương lên, xin được kính thỉnh các ngài, các cung, các cõi linh thiêng, các cụ tổ tiên, các gia tiên tiền tổ, hai bên nội, ngoại của dòng họ … chúng con về ngự tại nơi này. Nhận hương hoa, oản quả, bánh kẹo, trầu, cau, thuốc lá… tiền vàng con cháu dâng cúng…
Cầu xin các ngài gia hộ độ trì cho chúng con: Được âm phù, dương trợ, được trên kính ! dưới nhường ! được bạn bè người thân giúp đỡ, để công việc được thuận buồm xuôi gió. Cho chúng con Nhà cửa yên ấm, bình an, vợ chồng hạnh phúc, có tài có lộc, có điều kiện, có phương tiện để làm phúc làm thiện, tích phúc, tích đức cho thế hệ sau.
Cầu xin cho các con, các cháu, học hành giỏi giang, làm rạng danh cho dòng họ, tổ tiên, cho non sông nước Việt.
Lễ mọn lòng thành xin các ngài, các cung các cõi linh thiêng chấp lễ, chấp lời cầu xin thỉnh nguyện của chúng con.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
(Đọc 3 lần bài khấn này)
Kiểm tra tính linh của bát hương
Mọi bát hương đều cần phải kiểm tra tính linh trước khi dùng. Bát hương không linh nghĩa là thắp hương nhưng không có ai về, bao gồm 3 nguyên nhân chủ yếu:
– Trong bát hương không có Dị hiệu
– Bát hương ghi Dị hiệu không đúng
– Bát hương bị yểm âm binh
Gia chủ nếu không có công quyền năng đặc dị thì không thể biết bát hương có tính linh hay không, do vậy phải nhờ người có công quyền năng kiểm tra. Người này có khả năng mời người được thờ về, nếu không thấy về thì bằng công quyền năng triệu về để hỏi sẽ rõ ngay. Việc kiểm tra có thể tiến hành trực tiếp tại bàn thờ hoặc kiểm tra từ xa.
Một số lưu ý sau khi bốc bát hương– Sau khi bốc bát hương, nếu gia chủ muốn sắp xếp lại ban thờ gia tiên thì cần khấn vái, xin phép và tuyệt đối không được xê dịch bát hương.
– Bát hương bỏ đi cần thả xuống sông suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh để nơi uế tạp, không sạch sẽ.
– Khi chân hương quá nhiều thì nên rút bớt chân nhang nhưng phải để lại 5 chân, những chân nhang đã rút cần đốt rồi thả tro xuống sông suối.
– Chú ý thắp hương theo số lẻ (3 nén, 5 nén…), không nên thắp quá nhiều hương sẽ mở đường cho Thập loại chúng sinh đến, tạo sự lộn xộn, phiền toái cho Thần linh, Tổ tiên mình thỉnh cầu.
(Thông tin trên tổng hợp từ nhiều nguồn uy tín, hi vọng sẽ có ích đối với bạn đọc)
Bát Hương Thờ Phật Và Những Điều Bạn Cần Biết, Chú Ý
Hướng dẫn lựa chọn bát hương thờ Phật
Để có thể lựa chọn được bát hương thờ đẹp và trang trọng nhất, chúng ta cần thực hiện những bước sau đây:
Bên cạnh đó, nếu tượng Phật có màu như bằng gỗ hoặc dát vàng thì nên chọn bát hương trắng hoặc màu sắc hoa văn nhã nhặn. Ngược lại, nếu tượng Phật màu trắng thì nên chọn bát hương màu vàng hoặc màu ánh đồng
Để đánh giá bát hương đó có chất lượng hay không chúng ta có thể dùng mắt thường để xem xét. Những bát hương vẽ tay hoa văn sẽ mềm mại, uyển chuyển hơn những bát hương được in màu rập theo khuôn mẫu có sẵn. Còn một cách nữa đó là khi gõ thử nếu bát hương phát ra tiếng vang thì đấy là một bát hương có chất lượng tốt.
Theo một số quan điểm trước kia, việc bốc bát hương Phật phải do chính các bậc chư tăng thực hiện. Tuy nhiên, theo giáo lý nhà Phật ngày nay, việc này chỉ cần có lối sống ngay thẳng, tử tế thì ai cũng có thể tiến hành được. Để mọi sự được viên mãn, việc bốc bát hương thờ cần được thực hiện như sau:
Bước 1: Lau dọn thật sạch sẽ bằng nước sạch hoặc nước ngũ vị hương. Sau đó tắm rửa sạch sẽ, mặc y phục chỉnh tề. Bạn nên vừa làm vừa niệm Phật để giữ cho tâm thanh tịnh.
Những lưu ý về bát hương trên bàn thờ PhậtViệc bốc bát hương để thờ Phật nếu đặt lòng thành dâng kính lên Đức Phật sẽ nhận được nhiều phúc báo, gia đạo an lành. Đặc biệt, cần chú ý những điều sau đây khi bốc bát hương cho bàn thờ Phật:
Bát hương thờ Phật phải luôn được đặt ở vị trí trung tâm của bàn thờ sao cho nổi bật nhất (chính vì thế kích thước của bát hương thường cao và lớn hơn các bát hương khác).
Gia chủ cần lưu ý không được xê dịch bát hương khi thắp nhang hoặc khi lau dọn bàn thờ. Theo quan niệm tâm linh, nếu bát hương bị xê dịch sẽ làm ảnh hưởng đến phần âm của gia đạo, không tốt cho vận mệnh cũng như công việc làm ăn của họ.
Nên dùng tro trấu sạch thay vì dùng cát làm cốt của bát hươngNhiều người thường sử dụng cát để cho vào bát hương vì cát dễ chuẩn bị hơn tro trấu. Tuy nhiên về lâu dài khi gặp khí hậu nóng ẩm sẽ bị khô cứng lại rất khó trong việc cắm nhang. Bên cạnh đó, cát thường hay lẫn tạp chất không được sạch như là tro trấu.
Phải thường xuyên lau dọn giữ cho bát hương và khu vực bàn thờ sạch sẽBàn thờ được xem như nơi cư ngụ của thần linh và ông bà tổ tiên. Việc giữ gìn bát hương và bàn thờ cũng là một cách để tỏ lòng thành kính của gia chủ đối với Đức Phật. Chưa kể đến việc nếu không lau dọn, cắt bỏ các chân nhang thừa còn dễ gây hỏa hoạn nguy hiểm cho gia đình.
Bát Hương Bản Mệnh Và Bật Mí Những Điều Bạn Chưa Biết!
Đã từ lâu, việc thờ bát hương bản mệnh đã hòa vào một phần đời sống tâm linh của mỗi gia đình Việt. Bát hương bản mệnh còn được ông bà ta gọi bằng một cái tên thân thuộc là tôn nhang bản mệnh. Thoạt nghe cái tên có vẻ hơi khó hiểu, nhưng chỉ cần nghe giải thích một lần là chúng ta đã có thể hình dung ngay tôn nhang bản mệnh là gì.
Tôn nhang bản mệnh được xem là khí cụ để mỗi thành viên trong gia đình gửi bản mệnh thân thể bản thân cho thần linh hoặc các đấng tối cao. Mỗi người lập bát hương bản mệnh với sự chân thành và tôn kính đều cầu mong được bao bọc, che chở. Qua đó hy vọng các vị thần linh sẽ dìu dắt họ vượt qua tai ương, gặp nhiều may mắn, thuận lợi trong cuộc sống.
2. Bát hương bản mệnh có những loại nào?Bát hương bản mệnh được phân loại như thế nào? Chắc hẳn, đây là điều mà không phải ai cũng biết! Theo một số quan niệm của ông cha ta ngày xưa, tôn nhang bản mệnh được chia làm hai loại. Đó là bát hương bản mệnh bắt buộc và tự nguyện.
– Những trường hợp sử dụng loại bát hương này là những người có căn đồng hay còn được gọi là những người có nguồn gốc tối cao xuất thân từ Tiên, Phật, Thánh, Vương, Thần. Việc thờ tôn nhang bản mệnh này có thể hiểu đơn giản là thờ phụng theo đạo Tiên, đạo Phật và một số đạo giáo khác.
– Bên cạnh đó, tôn nhang bản mệnh bắt buộc còn có một trường hợp khác là áp dụng cho những người không phải là con của Tiên, Phật, Vương, Thần. Tuy nhiên nhiệm vụ của họ chính là thờ phụng các đấng linh thiêng từ kiếp trước. Qua đó giúp con người tự động giác ngộ, để tâm thanh tịnh tạo ra cuộc sống ổn định, yên bình.
– Là trường hợp dành cho những người có thiện tâm nguyện phụng thờ các vị thánh thần, Tiên, Phật bằng tấm lòng thành tâm. Với suy nghĩ không mảy may vu lợi, thờ phụng không điều kiện. Những người này sẽ có cuộc sống thanh thản, gặp được nhiều thành quả tốt đẹp trong đời sống hằng ngày.
– Ngoài ra, việc thờ tôn nhang bản mệnh còn dành cho những cá nhân không có căn quả, chưa biết tu tâm tích đức. Những người này thờ phụng với mục đích vụ lợi cho bản thân, gây ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục và bản sắc dân tộc. Và dĩ nhiên, trời đất có nhân có quả, có báo ứng. Họ sẽ gặp những điều không may trong cuộc sống và phải tự gánh chịu những tội lỗi đó.
3.3. Bát hương bản mệnh và quy luật tồn tại của con người– Đứng ở phương diện của luật nhân quả vận hành sự tồn tại của con người. Mỗi con người khi sinh ra mang số mệnh yểu là do kiếp trước họ đã làm những điều ác, gây tổn hại đến sinh linh trần thế. Như vậy mới dẫn đến số mệnh xấu, không được trường thọ. Ngược lại, đối với những người ăn ở hiền lành biết tu tâm tích đức và luôn sống nhân từ bác ái thì mệnh số của họ sẽ được kéo dài, cuộc sống viên mãn.
Qua đó, chúng ta có thể thấy con người cần tự làm chủ cuộc sống và sinh mệnh của chính mình. Chúng ta không thể dựa dẫm vào tôn nhang bản mệnh nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ hoặc vu lợi cá nhân.
3.2. Bát hương bản mệnh thúc đẩy con người hướng thiện– Trong một khía cạnh khác, việc lập bát hương bản mệnh mang đến nhiều giá trị tâm linh cho con người. Khi chúng ta thờ bản mệnh từ chính cái gốc, cái tâm trong tiềm thức, tôn nhang bản mệnh nhắc nhở mỗi người nên tu tâm tích đức, ăn ở hòa hợp. Khi đó, con người biết làm nhiều việc thiện, giúp đỡ đồng loại, tránh xa tội ác, không làm những việc xấu xa ảnh hưởng đến nhân quả của mình. Như vậy, chúng ta mới có thể được thần linh cưu mang, che chở, được ban phước những điều tốt lành và nhận được cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Tùy thuộc vào suy nghĩ và gia phong khác nhau, mỗi gia đình sẽ có những quan niệm khác nhau về việc tin hay không tin vào bát hương bản mệnh. Tuy nhiên có một điều chắc chắn, con người không thể phủ nhận việc thờ tôn nhang bản mệnh đã đem đến nhiều tác động tích cực, giúp mỗi người rèn luyện đạo đức, hình thành nên lối sống thanh cao, thuần khiết. Có thể nói, tôn nhang bản mệnh đã phát huy rất đúng vai trò của nó trong mỗi gia đình, góp phần tạo ra những giá trị tốt đẹp nhất trong đời sống tâm linh của mỗi chúng ta
Những Điều Cần Biết Khi Chuyển Bát Hương Từ Nhà Cũ Sang Nhà Mới
Có thể nói là bàn thờ được xem là nhà, là nơi cư ngụ của người đã khuất để luôn luôn ở bên cạnh bảo vệ và phù hộ đời sống của con cháu trong gia tộc. Bát hương không chỉ là biểu tượng của tâm linh mà còn mang tính nhân văn khi con cháu luôn thắp hương để tưởng nhớ về ông bà, tổ tiên.
Bàn thờ gia tiên, bàn thờ thần tài thổ địa và bát hương có ý nghĩa quan trọng trong quan niệm thờ cúng của nhiều gia đình Việt.
Vậy nên khi bạn dọn nhà tới nơi ở mới, việc chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mới là điều tất nhiên và cần phải được cử hành đúng bài bản.
Những điều cần chú ý khi chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mớiĐiều đầu tiên nên làm khi chuyển bát hương nên xem ngày đặt bàn thờ gia tiên được thực hiện vào ngày lành tháng tốt. Một số người có tuổi truyền kinh nghiệm lại cho con cháu là nên làm vào ngày mùng một hoặc vào ngày rằm hàng tháng.
Trong trường hợp bạn cần dọn bàn thờ và bát hương gấp thì nên liên hệ với những người thầy phong thủy hay chuyên gia để lựa chọn được ngày tốt để chuyển bát hương.
Cũng được lược bỏ bớt những thủ tục rườm rà trước đây. Gia chủ sẽ vái lạy 3 lạy trước bàn thờ, đồng thời khấn vái xin cho phép giải bát hương.
Lễ chuyển bàn thờ, bốc bát hương nên được người đàn ông, là trụ cột trong gia đình thực hiện. Nếu gia đình không có nam nhân thì người phụ nữ lớn nhất trong gia đình sẽ chịu trách nhiệm.
Khâu chuyển dọn bàn thờ, nghi thức chuyển bát hương từ nhà cũ sang nhà mới phải được làm cẩn thận, tránh đổ vỡ.
Cần chuẩn bị không gian bài trí bàn thờ và bát hương ở nhà mới sạch sẽ, rộng rãi và đặt ở khu vực quan trọng nhất của ngôi nhà.
Chuẩn bị mâm lễ đầy đủ, đọc các bài văn khấn mời các đấng thần linh lên thụ hưởng lễ vật, sau đó mời các ngài di chuyển đến chỗ ở mới cùng với gia đình. Trước khi chuyển bàn thờ thì cần phải làm lễ xin dời bát hương.
Sau khi đã hoàn tất quy trình làm lễ khấn vái, gia chủ có thể giải đồ thờ ra sông hồ đảm bảo vệ sinh, đối với những món đồ gỗ, bạn nên hóa thành tro rồi mới rải xuống sông hồ.
Cách Bài Cúng Bốc Bát Hương Và An Vị Bát Hương An
Bạn đang cần thực hiện bài cúng bốc bát hương, an vị bát hương theo đúng chuẩn phong thủy nguyên tắc đề ra, đừng lo hãy để Cửa Hàng Gốm Sứ Vạn An Lộc giúp các bạn thực hiện một cách đơn giản và dễ làm tại nhà đúng và chuẩn nhất.
Nghi thức thực hiện cúng bốc bát hươngSau các bước Sái tịnh bạn có thể đặt cốt bát hương vào. Bên trong bát hương có thể cho cát trắng hoặc tro vào để làm đầy.
Sau các bước chuẩn bị, gia chủ thực hiện thỉnh bát hương như sau: Dùng 1 hoặc 3 nén hương đặt lên trên bàn thờ và khấn:
Nam mô a di đà Phật (3 lần)
Kính trình chư vị thánh tiên, thổ công thổ địa táo phủ thần quân
Ngày hôm nay đệ tử thiết lập lô nhang phụng thờ bản gia táo phủ thần quân, tâm hương tấu thỉnh chư vị giáng lô nhang chứng tâm cho gia trung đệ tử, nhất một lòng, trung một dạ hương khói phụng thờ chư vị tôn thần, nguyện chư vị giáng phúc trừ tai độ âm độ dương, cho gia trung đệ tử.
Kính thỉnh bản gia táo phủ thần quân lai giám lô nhang (3 lần)
Bài cúng bốc bát hương gia tiên, bà cô, ông mãnh
Con nam mô a di Đà Phật! ( 3 lần; 3 lạy).
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con lạy quan thần linh số nhà … đường… phố…. Phường…. quận…. thành phố…
Ngày mai là ngày lành tháng tốt, ngày tốt tháng lành, là ngày … tháng… năm…
Con xin phép quan thần linh thổ địa cho con được bốc thêm 2 bát hương thờ cúng gia tiên nội ngoại bà tổ cô ông mãnh họ chồng ( xưng lên ) tại gia. Con xin quan phù hộ độ trì cho đại gia đình con được mạnh khỏe, cầu tài đắc tài cầu lộc đắc lộc cầu bình an đắc bình an, chín tháng đông ba tháng hè vô tai vô ách, vô bệnh, vô hạn cho gia chung chúng con lộc làm lộc ăn, lộc gần mang đến, lộc xa mang lại, buôn bán làm ăn gặp nhiều may mắn (thích gì thì khấn nấy). Quan phù hộ độ trì cho gia đình chúng con được như tâm sở nguyện, như ý sở cầu.
Con nam mô a di Đà Phật! ( 3 lần; 3 lạy)
Bái bạch thỉnh Thánh ứng lô hương.
” Con kính lạy Việt Nam Hoàng thiên hậu thổ. Con kính lạy,Thổ Công, thổ địa tôn thần, sơn thần chúa đất, bản gia Đông trù tư mệnh táo phủ thần quân – Thổ địa long mạch tôn thần- Ngũ phương ngũ thổ phúc đức chính thần. thần tài tiền vị.
Hôm nay ngày…tháng… Năm …… Gia chủ con là chúng tôi năm ………… hành canh … tuổi, thê ………….. sinh năm ………….. hành canh … tuổi, nam tử ….. sinh năm …. hành canh … tuổi, nữ tử…….ngụ tại ngôi gia số ……………………… hôm nay ngày lành tháng tốt đệ tử xin lập bát hương phụng thờ chư vị tôn thần hoàng thiên hậu thổ, thổ công chúa đất, thần tài, ngũ phương chi thần vị tiền,bản đông trù tư mệnh táo phủ thần quân, bản gia thổ địa long mạch tôn thần, bản gia ngũ phương ngũ thổ phúc đức chính thần
Kính thỉnh bản gia táo phủ thần quân lai giám lô nhang (3 lần)
Sau đó đọc CHÚ ĐẠI BI
Nam-mô Đại-bi Hội-Thượng Phật Bồ-tát (3 lần)
Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại-bi tâm đà-la-ni.
Nam-mô hắc ra đát na, đá ra dạ da.
Nam-mô a rị da, bà lô Yết-đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa bà da.
Ma-ha-tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da.
Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa.
Nam-mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị da bà lô Yết-đế, thất Phật ra lăng đà bà.
Nam-mô na ra cẩn trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà đà, ma phạt đặc đậu, đát điệt tha.
Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, câu lô câu lô yết mông, độ lô độ lô phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà la đà la, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra.
Ma mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê y hê, thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ đề dạ, bồ đề dạ, bồ đà dạ, bồ đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì, địa rị sắt ni na, ba dạ ma na ta-bà ha, tất đà dạ ta-bà ha.
Ma ha tất đà dạ ta-bà ha. Tất đà du nghệ thất bàn ra dạ ta-bà ha.
Na ra cẩn trì ta-bà ha. Ma ra na ra ta-bà ha. Tất ra tăng a mục khư da, ta-bà ha. Ta-bà ma ha, a tất đà dạ ta-bà ha.
Giả kiết ra a tất đà dạ ta-bà ha.
Ba đà ma kiết tất đà dạ ta-bà ha.
Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ ta-bà ha.
Ma bà rị thắng yết ra dạ, ta-bà ha.
Nam-mô hắc ra đát na đa ra dạ da.
Nam-mô a rị da bà lô Yết-đế thước bàn ra dạ, ta-bà ha.
Án tất điện đô mạn đa ra bạt đà dạ ta-bà ha. (3 lần)
Tâm hương tấu thỉnh chư vị giáng lô nhang chứng tâm cho gia trung đệ tử, nhất một lòng, trung một dạ hương khói phụng thờ chư vị tôn thần, nguyện chư vị giáng phúc trừ tai độ âm độ dương, cho gia trung đệ tử”
Lễ tạ được hiểu là lễ cúng cơm 100 ngày sau khi người thân mất đi. Tục lệ này được bắt nguồn từ Trung Hoa sau này ảnh hưởng và trở thành một trong những tục không thể thiếu của Việt Nam. Trong Phật giáo thì vong linh của người mất sẽ về với thế giới cực lạc sau khi chết 100.
Chính vì vậy người nhà người thân cần thực hiện lễ cúng để đưa tiễn người đã mất về nơi an nghỉ cũng như được siêu thoát. Sau lễ cúng trăm ngày con cháu, người thân trong gia đình sẽ lấy ngày giỗ của người mất để tưởng nhớ và cúng viếng.
Chuẩn bị cho lễ an vị bát hương.Bát hương bạn có thể lựa chọn bát hương sứ cao cấp hoặc cả bộ đồ thờ cúng bằng gốm sứ Bát Tràng để tiện lợi và đỡ tốn thời gian hơn.
Cốt bát hương: Cốt bát hương gồm có tờ dị hiệu và bộ thất bảo.
Nước ngũ vị hương, nước vỏ chanh, nước vỏ bưởi hoặc rượu gừng.
Tro hoặc cát trắng.
Hương (nhang cúng).
Lễ vật tùy tâm như hoa tươi, hoa quả, bánh trái.
Để thực hiện cho lễ bốc bát hương, an vị bát hương cần chuẩn bị các đồ thờ cúng sau đây:
Cập nhật thông tin chi tiết về Bốc Bát Hương Và Những Điều Cần Biết trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!