Bạn đang xem bài viết Bộ Đồ Thờ Cúng Đỉnh Mao Rồng được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Lượt xem: 383
Mã sản phẩm : 1592927053
Bộ đồ thờ cúng cao cấp : Đỉnh mao rồng – Lọ lộc bình đồng vàng cát tút là bộ thờ cúng độc đáo, giàu ý nghĩa được ưa chuồng- Tác phẩm có tại Cơ sở Quang Hà. Hãy nhanh chóng đến với chúng tôi để sở hữu những sản phẩm cao cấp với nhiều ưu đãi hấp dẫn!
Với truyền thống Uống nước nhớ nguồn, những
Bộ đồ thờ cúng Đỉnh mao rồng – Lọ lộc bình đồng vàng cát tút
Đỉnh đồng
Sản phẩm có chiều cao là 1m45. Hai bên thân đỉnh có đầu rồng phun mây. Dải mây này chính là cặp quai của sản phẩm. Trên bề mặt thân đỉnh, người nghệ nhân đã chạm nổi hình hoa sòi. Ba chân trụ có tạo hình thiêng liêng. Đó là cảnh Kỳ Lân vươn mình giữ lấy quả cầu. Chúng được sắp xếp đối xứng, tạo thế chân vạc kiên cố.
Nắp đỉnh được chạm rỗng hình cánh dơi. Chi tiết này mang tính cách điệu cao với đường nét sáng tạo. Đây chính là khe thoáng cho hương trầm từ bên trong bay ra. Trên nắp đỉnh có tượng Lân chúa vờn cầu, tư thế ngạo nghễ hiên ngang. Nó còn sở hữu chiếc sừng và hàm răng sắc nhọn. Miệng Lân ngậm ngọc thể hiện sự cao quý.
Đôi lộc bình
Chúng có chiều cao là 1m2, các thông số khác đều đồng nhất. Những đặc trưng thân phình rộng, cổ thu nhỏ và miệng loe đều được thể hiện rõ nét. Tỷ lệ giữa các bộ phận cũng được tính toán hợp lý. Ở đây, người nghệ nhân đã đưa hình ảnh cây nho vào sản phẩm.
Lộc bình tăng cường vượng khí.
Phần thân lọ được chạm cảnh chú khỉ con ngồi vắt vẻo trên cành nho. Lá cây tươi tốt cùng chùm nho nặng trĩu mang lại sức sống tràn trề. Ngoài ra, hai bên thân có đôi quai. Chúng cũng mang tạo hình cành cây. Phần đế của lọ lộc bình có kiểu dáng giống với bệ đỡ của đỉnh. Ngoài ra, bộ đồ thờ cúng này được đặt trên những đôn gỗ sang trọng! Quy cách này thực sự cuốn hút.
Sắc thái của đồ thờ cúng bằng đồng cát tút
Màu sắc của sản phẩm toát lên sự tinh tế, trang nhã. Nó sở hữu sắc vàng nhẹ nhàng nhưng không kém phần tươi sáng.
Nét đẹp bền bỉ trước tháng năm.
Hotline/Zalo: 0967.23.7777 Telephone: 02466.747.666
Website: http://dongmynghe.com.vn
Email: ducdongqh@gmail.com
Bộ đồ thờ cúng : Đỉnh mao rồng – Lọ lộc bình đồng vàng cát tút
THÔNG TIN KHÁCH HÀNG
ĐỊA CHỈ GIAO HÀNG
HÌNH THỨC THANH TOÁN
Chuyển khoản ngân hàng
VietcombankChi nhánh:hoàn kiếm
Tên chủ tài khoản: Nguyen Thi Dung
Số tài khoản: 0301000312473
THÔNG TIN ĐẶT HÀNG CỦA BẠN
Bộ đồ thờ cúng : Đỉnh mao rồng – Lọ lộc bình đồng vàng cát tút
THÔNG TIN KHÁCH HÀNG
Họ và tên:
Điện thoại:
Email:
ĐỊA CHỈ GIAO HÀNG
Địa chỉ:
Quận / huyện:
Tỉnh / thành phố:
Phí vận chuyển:
Ghi chú:
HÌNH THỨC THANH TOÁN
Cách Bày Bộ Đồ Thờ,Đỉnh Bày Trên Bàn Gia Đình Đẹp
Cách bày bộ đồ thờ,đỉnh bày trên bàn gia đình
Ngày Tết Nguyên Đán, mỗi gia đình thường bày biện một mâm ngũ quả trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách để thể hiện những ước nguyện của gia chủĐèn Thái Cực ( Đôi đèn cắm điện) thắp sáng bàn thờ gia tiên: Đèn Thái Cực tượng trưng ngôi Thái Cực của Đức Chí Tôn. Ngôi Trước tiên bàn thờ là nơi tưởng nhớ, nó như một thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Bàn thờ gia tiên là nơi thờ cúng tổ tiên linh thiêng nhất với mỗi gia đình,dòng họ. cho dù quý vị ở bất kỳ nơi đâu cũng đều hướng về cuội nguồn. Để ghi nhớ công ơn sinh thành ra chúng ta, do vậy bàn thờ trong mỗi gia đình cần những vật dụng cần thiết để tỏ lòng thành kính của con cháu với những vong linh trong dòng họ,gia đình mình. Trên bàn thờ thông thường gồm các vật dụng sau: đỉnh đồng, hạc đồng,chân nến,lọ hoa ống nhang,mâm quả,đôi đèn thờ,ngai chén,chóe nước… Đỉnh đồng hay còn gọi là đỉnh trầm bằng đồng trang trí nhiều hình được thiêng liêng hoá như Hai cây đèn hay còn gọi là chân nến ( đèn cầy) tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, hương là tinh tú. Từ những đặc tính cơ bản này, người Việt đã hội dần vào bàn thờ nhiều hình tượng phụ mang tính thiêng liêng khác. lân ở đỉnh tượng trưng cho sự thông minh, sức mạnh, để kiểm soát tâm hồn người hành lễ, hổ phù mang tư cách cầu no đủ, an lành. Ngoài ra lư hương đồng thường dùng ở nhà thờ, từ đương, các đài tưởng niêm, nghĩa trang liệt sĩ, nơi thờ cúng hoặc chùa chiền để thắp hương. Lư được đặt giữa nơi thờ cúng, đặc biệt lư thường được đặt giữa hai đôi đèn. Đôi hạc đồng đứng trên lưng rùa biểu tượng cho sự trường thọ,hạnh phúc an bình, ngoài ra hạc đồng trong phong thủy có ý nghĩa giúp con cháu học hành thông minh,thành đạt về sau, do vậy nhiều gia đình thờ hạc đồng để mong mọi sự tốt lành,may mắn. . Mâm ngũ quả là một mâm trái cây có chừng năm thứ trái cây khác nhau thường có trong ngày Tết Nguyên Đán của người Việt. Các loại trái cây bày lên thể hiện nguyện ước của gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của chúng. Mặc dù gọi là ngũ quả nhưng thật ra người ta không quy định chính xác là những loại trái cây cụ thể gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả. Thái Cực là một khối Đại linh quang, là khởi điểm của càn khôn vũ trụ, mà mỗi linh hồn của chúng ta là một điểm Tiểu linh quang chiết ra từ khối Đại linh quang ấy. Đèn Thái cực phải luôn luôn được đốt sáng, dầu có cúng hay không cúng, vì đèn Thái Cực còn tượng trưng cho cái tâm của ta, đó là ngọn tâm đăng nên phải đốt sáng luôn luôn cho cái tâm của ta thường sáng.
Đồ thờ và ý nghĩa của đồ thờ gia tiên
Sát vách đặt một ngai cao có bài vị Cửu Huyền Thất tổ hoặc đặt Khám thờ có cửa mở ra đóng lại bên trong đặt các linh vị tổ tiên , ngay chính giữa khám thờ viết hai chữ Thần Chủ ( 神主 ) . – Khám thờ và khung ảnh thờ. + Khám Thờ (hoặc Ngai Thờ) : Ngày xưa khi lập bàn thờ Gia Tiên , gia chủ chuẩn bị mọi thứ như trên và viết chữ Thần Chủ nhưng chữ Chủ thiếu một nét chấm , sau đó mời một vị quan có uy tín đến dùng son điền thêm nét chấm đó thì chữ Chủ mới đủ , lễ nầy gọi là khai hoa điểm nhãn . + Di ảnh Thờ. Bạn đặt di ảnh thờ Bố Mẹ, Ông Bà thấp hơn Khám thờ, lùi ra phía trước một chút theo nguyên tắc NAM TẢ NỮ HỮU (Nam bên Trái, Nữ bên Phải theo hướng từ bàn thờ nhìn ra). – Bộ Bàn Thờ . + Tủ Thờ. Tủ thờ có các ngăn để Gia Phả và các vật dụng thờ cúng rất thuận tiện. Tại cái cửa hàng bán bàn thờ có nhiều Tủ thờ đồ gỗ mỹ nghệ thường được đóng theo kích thước LOBAN, chiều cao thống nhất chung là 1,27m, chiều rộng có các kích cỡ là : 1,27m, 1,53 m, 1,75m, 1,97 m. tùy theo kích thước không gian phòng thờ bạn có thể lựa chọn kích cỡ tủ thờ cho phù hợp.
+ Câu Đối. Đôi câu đối trong ảnh có nghĩa “Phúc sinh lễ nghĩa gia đình thịnh Lộc hiển vinh hoa phú quý xuân” Bạn cũng có thể chọn đôi câu đối phổ thông khác như : ” Công Đức Tổ Tiên Ngàn Năm Thịnh Hiếu Hiền Con Cháu Vạn Đời Sang ”
+ Hoành Phi (Đại Tự). Bức Đại tự trong ảnh : Đức Lưu Quang – có ý nghĩa Đức sáng lưu giữ muôn đời + Đôi lục bình sứ. Đôi lục bình sứ không chỉ góp phần làm đẹp tôn vinh tính trang nghiêm của bàn thờ mà còn có ý nghĩa góp phần cho bộ Ngũ Hành của bộ bàn thờ. – Bộ đồ thờ : Ngũ sự, Thất Sự, Cửu sự và đẩy đủ (5 món, 7 món, 9 món)…
+ Bát hương. Một bàn thờ Tổ tiên chỉ nên lập một bát hương để chính giữa phía ngoài cùng. Trên bát hương có thể có cây trụ để cắm hương vòng. Trong Bát hương chỉ có cát trắng khô sạch, điều nầy nhắc nhở thân ta là cát bụi mọi chuyện chỉ là vô thường . Ngày 23 tháng chạp sau khi đưa ông Táo thì gỡ các chân hương đem ra sân đốt bỏ , dọn dẹp vệ sinh lại tủ thờ, sau đó cúng rước ông bà tổ tiên và bắt đầu cắm hương lại .(có người đợi đến trưa ngày 30 tháng chạp mới thắp hương lại )
+ Đèn Thái Cực. Đèn Thái cực để chính giữa bàn thờ ngay dưới chân khám thờ. Ngọn đèn Thái cực luôn sáng không để tắt Ngày xưa đèn thái cực thường được thắp bằng dầu, ngày nay có nhiều mẫu thắp bằng điện rất đẹp, đặc biệt là bóng đèn NET màu đỏ, vừa tiết kiệm điện lại vừa bền
+ Chân nến (đèn Lưỡng Nghi). Đôi chân nến hoặc cặp đèn lưỡng nghi: thể hiện Thái Cực sinh Lưỡng Nghi (âm dương : C4 tượng trưng cho mặt trời, C3 là mặt Trăng. Khi Cúng xong thì tắt. Riêng ngọn đèn thái cực luôn sáng, bởi vì : “Trước khi chưa phân Trời Đất thì Khí Hư Vô bao quát Càn khôn, sáng soi đầy vũ trụ. Nó là một cái trung tâm điểm, tức là Đạo. Đạo ấy mới sinh Thái Cực, hóa Lưỡng Nghi. Lưỡng Nghi là Âm với Dương (động với tĩnh). Có Âm Dương rồi mới hóa sinh ra muôn vật. Ngọn đèn thờ chính giữa đó là không lay động xao xuyến, chiếu soi khắp cả Càn khôn. Mặt Nhật mặt Nguyệt có lúc sáng lúc tối, chớ nó thì giờ khắc nào cũng tỏ rạng, không lu lờ. Muôn vật nhờ đó mà sinh, nhờ đó mà thành, nhờ đó mà an vui. Trời Đất nhờ đó mà quang minh trường cửu… “
+ Lọ hoa Để cắm hoa tươi trên bàn thờ + Đĩa hoa quả. Nên bày 5 loại quả đủ ngũ sắc Để đốt trầm hương mỗi khi cúng . + Đỉnh Hương ( hoặc Lư Hương). Theo quy định của phong tục, bàn thờ gia tiên được đặt ngay tại gian nhà chính. Nếu nhà giàu có thì đồ thờ phụng thật trang hoàng, sơn son thiếp vàng. Còn gia cảnh túng bấn thì cũng chỉ cần vài cây đèn nến sơn son và một bình hương là đủ. Nhưng, một điều chúng ta phải luôn nhớ rằng đạo lý biết ơn và tiếp tục nối dõi truyền thống tổ tiên chỉ trở thành nội dung bên trong của tín ngưỡng khi đạo lý được bộc lộ thông qua các nghi thức có tính chất huyền bí, thiêng liêng.
Đồ đồng việt – Hà Nội Số 235 Lê duẩn – Hà Bà Trưng – Hà Nội
Điên thoại: 04.668.34296 – 0969. 458.666 Hotline: 0986.847.296 – 0968.595.185
Đồ đồng thờ cúng – chúng tôi
Bộ Đồ Thờ Cúng Đắp Nổi,Bo Do Tho, Bộ Đồ Thờ
Trọn Bộ Đồ Thờ Cúng đắp nổi phù điêu (Bao gồm 3 bát hương+1đôi ống hương+ 1 đôi lọ lục bình + 1đôi lọ to+1đôi lọ nhỏ căm hoa + chóe đựng nước+1 mâm bày lễ + 1nậm rượu + 1 đèn)
Với người Việt, trong gia đình (ngay cả người theo Công giáo) nào cũng có ban thờ và một linh vật không thể thiếu được trên đó chính là bát hương hay bát nhang dùng để cắm cây hương sau khi đã thắp. Nhưng việc đặt bát nhang hay bốc bát nhang thì không phải ai cũng rõ. Yếu tố cơ bản của bàn thờ hiện đại Kích thước của bàn thờ theo phong thủy Bàn thờ gia tiên trong văn hóa Việt xưa và nay Nội dung chi tiết Độ khó: Cực dễ.
Bát hương là một vật linh thiêng dùng thờ cúng trong gia đình, là biểu hiện Tâm linh trên ban thờ. Đó là nơi mỗi khi thắp hương tưởng niệm, cầu cúng hướng tới tổ tiên, các vị thần linh hay gửi lòng thành kính vào cõi vô hình rồi chủ nhân cắm nén hương vừa đốt vào.Trong gia đình tùy theo trách nhiệm là con trưởng, con thứ v.v…mà thờ phụng. Thông thường có 3 cấp bậc, đó là:
– Thờ Phật: Cầu mong sự bình an thanh thản đến với gia đình, giải thoát tai ương.
– Thờ Thần: Thờ thổ công, long mạch, thần tài, tiền chủ những vị cai quản mảnh đất mình cư ngụ, cầu giúp gia đình ăn ở yên ổn.
– Thờ Gia tiên: Họ nhà mình và các bậc phụ thờ theo tiên tổ. Nếu thờ tổ tiên họ tộc bên ngoại (trường hợp bên đó không có người thừa tự) thì phải lập bát hương và ban thờ khác.
Nhiều nhà lập 3 ban thờ nhưng đa phần (trong đó có gia đình tôi) chỉ có một ban thờ. Một vẫn có tác dụng như vừa thờ gia tiên và thổ công, điều cốt yêu là định vị tâm thức vào ban thờ, đặc biệt khi cúng khấn. Nếu Tâm thành tuy một ban thờ nhưng thỉnh cầu vẫn tới cả Tổ tiên và Trời – Phật – Thánh – Thần; vẫn có tác dụng phù hộ độ trì, che chở bảo vệ cho gia chủ. Còn có lập nhiều ban thờ, thờ nhiều bát nhang mà phép tập hợp không đúng quy tắc thì vô tình gia chủ đã tạo ra sự tán phát, gây loạn năng lượng và khi đó không tác dụng phát huy sức mạnh Tâm linh khi cầu cúng.
Nhưng nhớ rằng các chư vị Thần, Thánh, Tiên, Phật đều là những bậc sáng suốt, công bằng, vô tư, không biết ăn hối lộ của vật chất thế gian do người trần dâng cúng. “Đức năng thắng số” và Luật Nhân Quả là luật thiêng liêng của Trời Đất. Sự giàu có, thăng tiến không phải do van xin, mà là do phúc đức từ kiếp trước, do tu dưỡng hiện thân.Việc thờ cúng, cầu khấn chỉ có tác dụng phù trơh, thúc đẩy thêm và cốt nhất ở tâm thành. Còn nếu kiếp trước gây nhiều việc ác, kiếp nầy làm nhiều việc xấu, tâm địa ác độc thì có lạy cầu đến dập trán, bươu đầu cũng không thể khá hơn. Hoặc như có người chỉ chăm chăm đi cầu đầu năm, giả lễ cuối năm nhưng cha mẹ sống thì đối xử tệ bạc, khi chất quên cả ngày giỗ thì việc cầu cúng Thần, Thánh, Phật đó phỏng có ích gì?
1. Đặt bát hương Đặt bát hương trên ban thờ phải theo một nguyên tắc nhất định của từng vùng. Bát nhang là nơi giáng của các hương linh, thần, thánh, tổ tiên và cũng thể hiện sự thành kính của gia chủ đối với cõi âm. Bát nhang thờ là hình thức hội tụ tâm thức. Giống như một sợi dây vô hình để khi gia chủ thắp hương cầu nguyện là thần linh, tổ tiên có thể chứng giám được lòng thành. Vì vậy bát nhang phải có sự phân chia riêng cấp bậc giữa “quan lại” và chúng dân. Với người dân vùng đồng bằng Bắc bộ và những cư dân gốc ở đây thường là đặt 3 bát hương trên đế Tam sơn cho một ban thờ. Ba bát hương này khi đứng từ ngoài nhìn vào thì: bà tổ cô bên trái, thổ công chính giữa và gia tiên bên phải, Trong đó bát hương thổ công bao giờ cũng to hơn 2 bát kia và đặt ở vị trí cao hơn. Nhiều nhà đặt quá nhiều bát hương trên ban thờ là không đúng cách, không tổ hợp được sức mạnh Tâm linh hoặc là, theo thời gian số người mất trong gia chủ tăng lên thì bàn thờ cỡ bao nhiêu để bày cho đủ số bát hương (cho Tổ tiên, Kị, Cụ, Ông Bà, Bố Mẹ, Bà Cô, Ông Mãnh…). Mặt khác cũng không được dán giấy ghi rõ bát hương nào thờ Thần, bát nào thờ Tổ tiên, bát nào thờ ai cụ thể. Bởi ghi như vậy là một việc làm trịnh thượng vô tình đã “phạm thượng” với bề trên: người trần, con cháu quy định cho chỗ đi về cho Thần linh và Tiên tổ!
2. Việc bốc bát hương Việc bốc bát hương phải nhờ thầy, đó là thầy chùa (sư) hoặc pháp sư (người tu tại gia). Khi bốc bát hương các Thầy chú nguyện, thỉnh thần linh, vong linh về an nhập. Thực chất đây là việc cung cấp cho các vật thờ cúng một nguồn năng lượng ban đầu và sau này trong quá trình thờ cúng, năng lượng đó ngày một tăng trưởng khiến cho độ linh thiêng ngày càng cao. Đây cũng tương tự như việc Khai quang, Điểm nhãn cho tượng mỗi khi đúc xong, việc này có tác dụng làm tăng linh khí của pho tượng và bát nhang trước khi thờ cúng, nhằm không cho các vong linh hỗn tạp tá vào. Theo dân gian chỉ sau khi hoàn thành công đoạn này thì việc mới biến một vật từ vô tri trở nên linh thiêng, bát nhang mới có các vị Thổ công, Thần linh, Gia tiên theo chứng minh cho thân chủ khi vái cúng và tạo được linh khí để có thể giúp đỡ, độ trì cho gia chủ.
3 Quy trình bốc bát hương Bát hương vốn là vật vô tri (bằng sứ hay bằng đồng) chỉ sau khi thực hiện các thủ tục “bốc bát hương” thì bát hương đó mới có tác dụng làn vật cắm nhang khi thờ cúng. Nếu bát hương không được bốc đúng cách cũng giống như nhà không chủ. Khi đó Thần, Phật, Tổ tiên giáng lâm độ trì thì ma quỷ cũng chen chân theo để quấy phá gia chủ.
– Khi mua bát hương cần chọn loại không có chữ Hán viết ở thành.
– Đầu tiên khi mua một bát hương về thì phải rửa qua nước muối rượu gừng có pha chút nước hoa hay thả vào mấy cánh hoa hồng cho thơm để làm sạch những phần hữu hình rồi phơ cho khô hay đem xông trầm hương. Nước đã dùng đổ ra trước sân hay vẩy chung quanh nhà, không đổ xuống cống.
– Sau đó lót ở đáy bát nhang một mảnh giấy trang kim vàng (vừa để lót, vừa phòng các đồ yểm trong bát không bị cháy theo khi bát nhang “hoá”). –
– Bát nhang đã được làm đúng pháp là bát nhang có cốt: Cốt bát nhang có 7 thứ báu (Thất bảo) như vàng, bạc, ngọc, mã não, san hô,…Tối thiểu có 3 thứ: vàng, bạc, ngọc được bọc bởi 1 tờ giấy tráng kim dùng bút đỏ đã được làm phép chú bút, chú giấy, chú mực ghi một số chữ (do sư ghi, chữ thiên do các vị Thánh ngự ghế viết). Trong bát nhang còn có tiền âm (“Ngũ Lộ Thần tài”), tiền dương màu đỏ mệnh giá mang số 5 (sinh) được gấp thành các chiếc thuyền nhỏ xếp xung quanh khối cốt thất bảo.
– Sau đó đổ tro đốt bằng rơm nếp (hay trấu) mà ngày nay thướng có bán tại các hàng mã vào cho đầy, đứng cho cát vì cát nặng. Dùng trấu rất tốt bởi trấu bọc gạo là hạt ngọc của Trời, nó thanh sạch, cao quý.
– Nhiều người còn dán ra ngoài bát nhang ở chính diện, nơi in hình mặt trời có 2 con rồng chầu vào một mảnh giấy đỏ có viết chữ bằng mực Tàu tên của bát nhang.
– Sau cùng là đọc Kinh hay Chú Mật Tông, Tiên Gia tùy theo môn phái của Thày để an vị Bát nhang.
Khi làm phép lần đầu, người bốc bát hương cắm cây chữ Thọ bằng đồng để thắp hương vòng; cắm 9 hay 3 cây nhang tùy bát của Phật hay các tầng khác. Lúc an vị cần đặt bát hương ngay ngắn sao cho mặt nguyệt (lưỡng nghi) nằm trên trục vuông góc với bàn thờ và theo hướng bàn thờ và Bát nhang chính ở vị trí giữa (so với 2 cạnh bên bàn thờ).
Chỉ khi hoàn thành các công đoạn này thì bát hương mới chính thức được đưa vào sử dụng làm vật thờ cúng và mới có đủ linh lực. 4 Sử dụng bát hương Bát hương đã bốc xong, gia chủ phải đặt nơi bàn thờ sạch sẽ, không nên để uế tạp. Mỗi khi sắp xếp lại ban thờ (thường vào 23 và 30 tháng Chạp) phải khấn vái, xin phép và chỉ được di chuyển bình hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn,… còn bát nhang, bài vị đã định vị thì không được xê dịch. Khi vệ sinh bát nhang, bài vị phải lấy tay giữ không cho xoay rồi lấy khăn sạch, ẩm, phun rượu cho pha gừng giã nhỏ, nước hoa lau cho sạch. Đồng thời, khi chân nhang quá nhiều cần rút bớt, nhớ để lại 5 chân.
Những chân nhang đã nhổ cần đốt rồi thả tro xuống sông suối. Bát nhang bỏ đi (ví dụ bát nhang của ban thờ vong) cần thả xuống sông suối (tốt nhất là đặt trên miếng xốp nổi), tránh vất nơi uế tạp. Nghiệm ra nhưng người (gia chủ hay vì chức trách) xử lý không đúng với bát hương sẽ gặp sự không may. Mỗi khi cầu cúng cần mở rộng cửa, thắp đèn trước (khởi động), rót nước, rót rượu (dương cầu âm), rồi thắp hương (phát sóng) và khấn cúng (kêu cầu). Chú ý thắp 3 hay 5 nén hương bởi 3, 5 là số lẻ, thuộc Dương mà Dương thờ Âm là hợp lẽ. Nếu thắp quá nhiều hương sẽ mở đường cho Thập loại chúng sinh đến, tạo ra sự lộn xộn, phiền toái cho Thần, Tổ tiên mình thỉnh cầu.
Nếu đang cầu cúng mà hương tắt cứ để thế mà châm lửa tiếp, đừng nhổ lên đốt lại bởi khi nhổ lên cắm lại thành hương thừa, mất gốc, cầu cúng mất linh nghiệm. Cổ nhân cho rằng, ngoài lý do hương kém phẩm thì cần phân biệt:
Bộ Đồ Thờ Thần Tài
Những vật phẩm cần có khi thờ ban Thần tài
1. Bàn thờ (là nơi đặt vật phẩm lên ban thờ thần tài)
2. Ngai (là nơi đặt tượng lên)
3. ông địa ( bên phải bàn thờ )
4. Thần Phát ( ở giữa )
5. Thần tài ( nằm bên trái ban thờ)
6. Bát Hương (lưu ý mặt nguyệt luôn hướng ra ngoài)
7. Hũ Gạo (nằm ở bên phải ban thờ) và muối (nằm ở bên trái ban thờ )
8. Nậm rượu (cũng nằm bên phải ban thờ )
9. Khay đĩa đựng hoa quả – xếp khay đĩa hoa quả không được vượt quá bát hương
10. Khay nước (nếu dùng 3 chén: Rượu, trà khô, nước. Nếu dùng 5 Chén: Rượu, trà khô, nước, gạo, muối )
11. Lọ hoa ( Bên trái ), ống hương ( bên phải )
Những vật phẩm BẮT BUỘC PHẢI CÓ để thờ Thần tài có nhiều tài lộc
Những vật phẩm ở trên chỉ đơn thuần là đồ thờ cúng thông thường hàng ngày. Nếu muốn thờ Thần tài mà có nhiều tài lộc thì BẮT BUỘC quý anh chị phải sử dụng những vật sau đây.
– Trích Thầy Tam Nguyên
1. Cốt Thất bảo – 3 bộ : 1.440.000 VNĐ
+ Vàng : Ngũ hành thuộc Kim – là bảo vật đặc biệt của trời đất – không biến sắc – không nhiễm tạp chất – tượng trưng cho bình an và tài phú.
+ Bạc : Ngũ hành thuộc Kim – tượng trưng cho sự mộc mạc – chất phác – ánh sáng của trí tuệ – bảo vệ sức khỏe – kéo dài tuổi thọ.
+ Hổ phách : Ngũ hành thuộc Mộc – kết tinh hàng triệu năm cất giữ linh khí của Mộc được tôi luyện thành. Tượng trưng cho hòa hợp – may mắn.
+ Ngọc Phỉ Thúy : Ngũ hành thuộc Mộc – thứ hình thành lên vỏ trái đất. Ngọc tượng trưng cho bình an, quý phái, sang trọng.
+ San hô đỏ : Ngũ hành thuộc Hỏa : 1 trong những báu vật của trời đất đem lại may mắn – kỵ tà – thanh tịnh – thuần khiết.
+ Đá mã nào : Ngũ hành thuộc Thổ : biến thể của thạch anh. Tượng trưng cho hạnh phúc, tốt lành, hưng thịnh.
+ Ngọc trai : Ngũ hành thuộc thủy : báu vật được khai thác từ tự nhiên. Tượng trưng cho tài lộc may mắn.
2. Cóc thiềm thừ – 550.000 VNĐ
Cóc thiềm thừ từ lâu đã được coi là biểu tượng trong phong thủy. Cóc thiềm thừ là một con cóc ba chân ngồi trên giá tài lộc là một đống tiền, miệng ngậm một đồng xu, hai bên sườn đeo hai xâu tiền cổ. Trên đầu cóc có ghi hình Lưỡng nghi. Còn phía trên lưng của nó là những nốt sần được gọi là chòm sao Đại Hùng. Theo truyền thuyết thì cóc 3 chân là yêu tinh xấu được thu phục, sau cải tà quy chính giúp đỡ người nghèo bằng cách đi nhả tiền vào nhà họ. Những đêm trăng tròn, linh vật này xuất hiện gần nhà ai thì gia đình đó sẽ được hưởng nhiều vinh hoa phú quý.
Long quy là 1 trong những linh vật mang ý nghĩa hoạnh tài, rất lợi về tài lộc – bền vững, thịnh vượng lâu dài trong kinh doanh. Đây là 1 trong những con vật cứu cánh trong việc tiếp khí cát tinh như Bát Bạch, Nhất Bạch, đặc biệt được các thầy Phong Thủy dùng trong các thủy cực vượng tài. Trong bài trí phong thủy thì những phương vị tốt lành không thể thiếu tượng Long quy để vượng tài.
Khi bài trí Long Quy thì nên đặt bên trái đầu hướng ra ngoài để chấn sát là tốt nhất
4. Tỳ hưu 2.850.000 VNĐ
là linh vật số 1 về chiêu tài lộc hiện nay. Tỳ Hưu cũng như Kì lân là một trong 9 con của Rồng được phân ra đực cái. Con đực là Tỳ, con cái là Hưu. Sách Thanh bại loại sao của Từ Kha đời Thanh miêu tả: “Tỳ Hưu, hình tự hổ, hoặc viết tự hùng, mao sắc hôi bạch, Liêu Đông nhân vị chi bạch hùng. Hùng giả viết Tỳ, thư giả viết hưu” (Tỳ hưu có hình dáng như con hổ, có người bảo như con gấu, lông màu tro, người Liêu Đông gọi nó là gấu trắng. Con đực là Tỳ, con cái là Hưu). Tỳ hưu trong văn hóa Trung Hoa có hai loại. Loại thứ nhất có hai sừng, là loài mãnh thú, có tác dụng xua đuổi tà ma, từng nằm trong số sáu loài mãnh thú (Tỳ, Hưu, Hổ, Bưu, Bi, Hùng) theo Hoàng Đế đánh nhau trong cuộc chiên thần thoại với Xuy Vưu trên cánh đồng Trác Lộc. Loại thứ hai chỉ có một sừng, bẩm sinh không có hậu môn, lại thích ăn vàng bạc mà không tiêu hóa, giống như “thần giữ của”, “thần tài” nên được mọi người trang trí trong nhà biểu thị ý nghĩa cầu tài lộc.
là vật phẩm không thể thiếu trên ban thờ, việc thờ cúng có thể trở nên linh thiêng hơn, cầu xin có được như ý nguyện hay không phụ thuộc rất nhiều vào bộ cốt bát nhang. Ngày xưa có câu “Tâm dạ hương truyền” để nói lên sự quan trọng của bát nhang.
Nguyên liệu: 5 gói tro nếp, 1 gói cốt thất bảo, 1 gói gạo vàng thần tài, 1 gói ngũ vị hương, tặng 1 nụ trầm
+ tro nếp : Mang hành thổ, tượng trưng cho nền móng vững chắc.
+ Cốt thất bảo bao gồm : vàng, bạc, hổ phách, ngọc phỉ thúy, san hô đỏ, đá mã não, ngọc trai, gạo vàng thần tài. Là những bảo vật của dân gian, trời đất, chuyên để nạp cốt tượng – bát hương cho ban thờ gia tiên, ban thờ Thần tài thổ địa
Đặc biệt: Các Vật Phẩm Trên Ban Thờ Thần Tài được Thầy Tam Nguyên cùng các Thầy trong Hiệp Hội Phong Thủy Thế Giới phân hội tại Việt Nam hỗ trợ KHAI QUANG – TRÌ CHÚ – XEM NGÀY GIỜ SỬ DỤNG và MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN (luôn có phiếu hướng dẫn đi kèm).
Hướng dẫn Quý khách thỉnh vật phẩm:
Cách 1:Đặt hàng trực tiếp tại website: nút MUA NGAY
Tổng đài tư vấn, giải đáp thắc mắc Phong Thủy: 1900.2292
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đồ Thờ Cúng Đỉnh Mao Rồng trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!