Xu Hướng 12/2023 # Bày Trí Bàn Thờ Thần Tài Theo Cách Này # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bày Trí Bàn Thờ Thần Tài Theo Cách Này được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Muốn làm ăn phát đạt thì phải bày trí bàn thờ thần tài theo cách này

Theo quan niệm của ông bà ta ngày xưa thì Ông Địa được xem là vị thần hộ mệnh của xóm làng, cai quản vùng trời, đất đai, phù hộ con người và gia súc trong xóm làng, mùa màng bội thu. Còn Thần tài thì là vị thần trông coi tiền tài, vàng bạc, mang đặc trưng của công việc buôn bán, kinh tế, mang đặc trưng của giao thương buôn bán.

Ngoài bàn thờ gia tiên trong mỗi gia đình, ta thường thấy những người kinh doanh còn thờ bàn thờ ông Địa – Thần tài để cầu may mắn, tài lộc trong công việc kinh doanh của mình.

Khi thỉnh tượng thần Tài, Thổ Địa ngoài cửa hàng về, cần gói bọc trong giấy đỏ, hoặc trong hộp sạch sẽ, mang vào chùa nhờ các Sư trong chùa “Chú nguyện nhập Thần”, và nhờ các Sư chọn cho ngày tốt đem về nhà để an vị Thần Tài, Thổ Địa.

Chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười

Sau khi đưa .Thần Tài từ chùa về nhà, bạn dùng nước lá bưởi rửa Khi thỉnh Thần Tài, Thổ Địa, phải chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý. Thần Tài và đặt lên

Đặt bàn thờ thần tài, thổ địa đúng vị trí tài lộc

Khi bài trí bàn thờ ông Địa, người ta thường chọn hai cung Thiên Lộc, Quý Nhân để có thể thu nhận được nhiều tài lộc cho cửa hàng kinh doanh.

Cung Thiên Lộc nằm ở hướng Đông Nam, mang lại những may mắn về tiền bạc, gia sản thăng tiến, nhà cửa vượng.

Cung Quý Nhân nằm ở hướng Tây Bắc – đặt bàn thờ ở hướng này, chủ cửa hàng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ những người khác. Đặt bàn thờ ở cung này sẽ được bình an, hỷ khí đầy nhà, làm ăn buôn bán may mắn.

Sơ đồ bài trí bàn thờ thần Tài

Hai bên, bên trái là ông Thần Tài, bên phải là Ông Địa.

Ở giữa hai ông là một hũ gạo, một hũ muối và một hũ nước đầy. Ba hũ này chỉ đến cuối năm mới thay. Bàn thờ Thần Tài nếu thiếu hũ gạo, muối, nước đã vô cùng tai hại. Càng tai hại hơn nếu thiếu cả bát tụ lộc khiến gia chủ làm ăn kém phát triển.

Giữa bàn thờ là một bát hương, bát hương này khi bốc phải theo một số thủ tục nhất định. Để tránh động bát hương khi lau chùi bàn thờ, các bạn nên dùng keo cố định bát hương xuống bàn thờ.

Theo nguyên lý “Đông Bình – Tây Quả”, các bạn đặt lọ hoa bên tay phải, đĩa trái cây bên tay trái (Nhìn từ ngoài vào). Thường nên cắm hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền.

Trái cây nên sắp ngũ quả (5 loại trái cây). Thường ở ngoài nơi bán đồ thờ cúng, người ta có một cái khay xếp 5 chén nước hình chữ thập, các bạn nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho ngũ phương, và cũng là tượng trưng cho Ngũ hành phát sinh phát triển.

Ông Cóc để bên trái (từ ngoài nhìn vào), sáng quay ông Cóc ra, tối quay ông Cóc vào. Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước (Cái này làm Minh đường tụ thủy – Một cách giữ tiền bọc khỏi trôi đi”.

Cách Bày Trí Bàn Thờ Thần Tài

Nguồn gốc thờ Thần tài

Thần Tài là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam và một số nước phương Đông.

Theo truyền thuyết, thần tài chính là Triệu Công Minh, người đời nhà Thương. Ông lánh đời đi tu tại núi Chung Nam. Về sau đắc đạo, ông được phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái, coi việc đuổi trừ ôn dịch, cứu bệnh trừ tà. Hơn nữa, ai bị oan ức đến cầu cứu ông thì được giúp đỡ. Người buôn bán thì cúng cầu ông để được phát đạt may mắn. Người ta thường vẽ ông hình một người mặt đen, râu rậm, tay cầm roi, cưỡi cọp đen. Dân gian còn gọi ông là Tài Bạch Tinh Quân hay Triệu Công Nguyên Soái. Người đời vẽ ông trên một cái đĩa làm bằng kim loại trên bàn thờ để thờ cúng.

Thần Tài – Ông Địa là một cặp 2 ông thần được thờ trong một cái tủ thờ, đặt ở dưới đất. Tủ thường làm bằng gỗ và có khi được Tủ thờ Thần Tài – Ông Địa đều đặt hướng thẳng ra phía cửa nhà, thường ở vị trí có vách dựa vào (để tạo sự vững chắc cho tủ thờ cũng như cho sự kinh doanh và cuộc sống bạn).

Người ta không chỉ cúng 2 ông vào ngày Tết, mà cúng quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán, kinh doanh thì người ta tin rằng chỉ khi nào lo cho các vị thần này chu đáo hàng ngày thì mới được các Thần phù hộ làm ăn thuận lợi “tiền vào như nước”.

Mã bàn thờ: OD19

Thần Tài – Ông Địa là một cặp thờ tuy về hình chỉ có 1 ông Địa và 1 Thần tài, nhưng Mỗi một vị như vậy là đại diện cho 5 người. Về Thần Tài có : Hắc Thần Tài, Thanh Thần Tài, Bạch Thần Tài , Xích Thần Tài Và Hoàng Thần tài là vị chủ chốt. Còn ông Địa cũng có 5 ông : Đông phương Thanh Đế, Tây phương Bạch Đế, Nam phương Xích Đế, Bắc phương Hắc Đế và Trung ương Huỳnh Đế.

Về hình thức bên ngoài thì Ông Địa thường bụng phệ, người trắng nõn, để ngực trần, đầu quấn khăn, tay cầm quạt và hay có con cọp đi theo.

Cần phân biệt Ông Địa của Việt Nam và Phật Di Lặc. Phật Di Lặc mang bao bố hay cười tươi, có đồng tử đi theo. Hình ảnh Ông Địa còn khá quen thuộc trong đội múa lân, Ông Địa thường có vai trò cản trở Lân trong việc nhặt tiền thưởng hay quà cúng của gia chủ.

Thần Tài thường tay cầm cục vàng (kim ngân lượng) hoặc bạc, đội mũ mão, trang phục nghiêm chỉnh hơn Ông Địa.

Nhìn vào cấu trúc bàn thờ Thần Tài – Ông Địa đúng cách, từ ngoài nhìn vào ta thấy dán trên vách 1 tấm Bài vị là 1 tấm màu đỏ được viết bằng mực nhũ kim với nội dung “Ngũ phương Ngũ thổ Long thần, Tiền hậu địa Chúa Tài thần”.

Bên trái là ông Thần tài, bên phải là Ông Địa. Ở giữa hai ông là một hũ gạo, một hũ muối và một hũ nước đầy, 3 hũ này chỉ đến cuối năm mới thay.

Giữa bàn thờ là một bát nhang, bát nhang này khi bốc phải chọn ngày và theo một số thủ tục nhất định.

Để tránh động bát nhang khi lau chùi bàn thờ, người ta dùng keo 502 dán chết bát nhang xuống bàn thờ. Khi đang làm ăn tốt mà xê dịch bát nhang gọi là bị động bát nhang, mọi chuyện trở nên trục trặc liền. Theo nguyên lý ” Đông Bình – Tây Quả “, lọ hoa bên tay phải – thường nên cắm hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền…. đĩa trái cây bên tay trái – nên sắp ngũ quả (5 loại trái cây).

Thường ở ngoài nơi bán đồ thờ cúng, các bạn nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho ngũ phương, và cũng là tương trưng cho Ngũ Hành phát sinh phát triển. Cúng 5 chén nước chứ không phải 3 chén cũng vì tượng trưng cho 5 ông Thần tài và 5 ông Địa đã nói ở trên.

Ông Cóc (hình tượng rất đặc trưng văn hóa Việt) để bên trái, lưu ý là sáng quay Cóc ra, tối quay Cóc vào trong với mong muốn tiền của không bị trôi đi. Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước (làm Minh Đường Tụ Thủy) – một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi.

Trên nóc bàn thờ Thần Tài – Ông Địa, người ta thường đặt tượng của Di Lặc Phật Vương hay các câu chú Phạn tự (tượng trưng cho cơ quan chủ quản các Thần). Mục đích là để có sự quản lý, không cho các vị Thần làm điều sai trái.

Nguồn gốc thờ Thổ địa

Thổ Công hay Thổ Địa là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam cai quản một vùng đất đai. Sống ở đâu thì có Thổ Công ở đó: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như : xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt…… thì người Việt đều phải cúng vị thần này. Với người Hoa, Thổ Địa cũng là một trong các vị thần Tài. Do ngày xưa, nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong lịch sử nên đất đai cùng các loại nông phẩm từ đất sinh ra là thứ của cải, tài sản chủ yếu ngày xưa nên thần Đất cũng là 1 thần Tài. Mặt khác, thần Đất có công năng là thần Tài là do thuyết ngũ hành tương sinh : Thổ sinh Kim (đất sinh vàng bạc)… Có lẽ vì lý do đó mà đến tận bây giờ, Thần Tài và Ông Địa (Thổ Địa) vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân li ở khắp nơi, từ văn phòng công ty lớn – nhỏ, cửa hàng bán lẻ, tư gia …….vv….Người Hoa sang VN làm nghề buôn bán trở nên giàu có, mỗi nhà người Hoa đều có thờ Ông Địa – Thần tài nên người Việt thấy vậy bắt chước theo. Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Địa – Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều phải có bàn thờ Ông Địa – Thần Tài. Ông Địa – Thần tài được người Hoa truyền cho dân Việt.

Hướng đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa thế nào cho đúng?

Hướng đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa rất quan trọng, hướng đặt bàn thờ sao cho phải là vị trí hướng ra cửa quan sát hết được sự ra vào của khách. Thường gia chủ sẽ có hai lựa chọn hướng khi đặt, một là hướng tốt để đón Lộc (khí) bên ngoài. Hai là theo hướng tốt cho chủ nhà.

Vì vậy khi đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa nên chọn lấy các cung Quý Nhân, Thiên Lộc, để có thể đón nhận được nhiều sinh ý, tài lộc cho gia chủ.

Cung Quý Nhân – Tại hướng Tây Bắc.

Quý Nhân Thiên Ất là vị Thần đứng đầu cát Thần, hết sức tĩnh mà có thể chế ngự được mọi chỗ động, chí tôn mà có thể trấn được phù trợ. Đặt bàn thờ Thần Tài vào cung Quý Nhân gia đạo sẽ được bình an, hỷ khí đầy nhà, làm ăn buôn bán may mắn, có nhiều khách hàng thân thiết và nhiều người giúp đỡ, gặp dữ hóa lành. Tuy nhiên nếu gặp Không Vong, Tử, Tuyệt thì nguồn Phúc giảm đi nhiều, hoặc nếu có mắc nạn cũng khó tránh, bởi nguồn cứu giải kém hiệu lực, người và gia súc bị tổn thất, kiện cáo, thị phi.

Cung Thiên Lộc tại hướng Đông-Nam, cung Quý Nhân tại hướng Tây-Bắc. Tuy nhiên, phải sử dụng la bàn để xác định rõ 2 cung này, tùy theo tuổi của gia chủ. Sau khi đặt bàn thờ Thần Tài ở các vị trí trên, nên có sự chuẩn bị cẩn thận, trước mặt bàn thờ phải quang đãng, sạch sẽ. Bàn thờ Thần Tài tuy thờ dưới đất nhưng vị thần này tính rất thích thơm tho, sạch sẽ. Vì vậy nên để sẵn một lọ nước hoa tươi và phải thường xuyên lau dọn, xức nước thơm cho bàn thờ được thơm tho.

Cung Thiên Lộc – tại hướng Đông Nam

Thiên Lộc là phương Lâm quan của Tuế Can. Nhà có cửa chính nằm trong cung Thiên Lộc rất tốt, may mắn. Bàn thờ Thần Tài nếu chọn cung Thiên Lộc sẽ mang lại những may mắn về tiền bạc, gia sản thăng tiến, nhà cửa vượng.

Không những thế, đặt bàn thờ Thần Tài nằm trong cung này sẽ khiến cho gia chủ, cơ địa tốt tươi, thông minh, tuấn tú lại khéo léo, tài năng kinh doanh giỏi, làm ăn tiến phát. Vì vậy, hướng Thiên Lộc là được coi là hướng tốt nhất để đặt bàn thờ Thần Tài.

Tuy nhiên, trước khi chọn hướng an vị bàn thờ Thần Tài bạn cũng nên quan tâm tránh các hướng có sự ảnh hưởng của hướng có sao Không Vong, Tử, Tuyệt. Nếu gặp Không Vong, Tử, Tuyệt thì Khí tán, tài không tụ, có lộc cũng như không. Nhiều người cho rằng hướng Thiên lộc phạm các sao Không Vong, Tử, Tuyệt gọi là hướng Tuyệt Lộc, dù tài sản có như nước, rồi cũng tiêu tan hết.

Cách sắp xếp bài trí bàn thờ Thần Tài – Ông Địa

Trong cùng bàn thờ, dán trên vách là một tấm bài vị. Sau lưng bàn thờ Thần Tài cần phải là vách tường chắc chắn, không được trổ cửa sổ hay đục lỗ vì làm vậy thì tài vận không tụ được.

Trong những trường hợp không thể đặt bàn thờ dựa lưng vào tường do phải chọn hướng thì cần tạo vách để tránh góc nhọn sau lưng bàn thờ và giúp bàn thờ nằm vững chắc. Hai bên, bên trái (nguyên tắc là từ ngoài nhìn vào) là ông Thần Tài, bên phải là Thổ Địa (thường bàn thờ Thần Tài thờ chung với ông Thổ Địa).

Ở giữa hai ông là một hũ gạo, một hũ muối và một hũ nước đầy. Ba hũ này chỉ đến cuối năm mới thay. Giữa bàn thờ đặt một bát nhang và cần tránh động bát nhang khi lau chùi bàn thờ.

Lọ hoa được đặt bên tay phải, đĩa trái cây bên tay trái. Hoa cúng Thần Tài nên là hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. Trái cây nên chọn ngũ quả. Xếp 5 chén nước thành hình chữ thập để tượng trưng cho ngũ phương và ngũ hành phát sinh phát triển. Ông Cóc để bên trái, sáng quay Cóc ra, tối quay Cóc vào.

Ngoài cùng trên mặt đất, nên chọn một cái bát hoặc đĩa sâu sứ hoặc thuỷ tinh thật đẹp, đổ đầy nước và rắc những cánh hoa hồng trên mặt (đĩa hoa này biểu trưng cho việc giữ tiền bạc khỏi trôi đi). Bên trên bàn thờ Thần Tài, có thể đặt thêm tượng Phật Di Lặc. Di Lặc Phật Vương sẽ quản lý và ngăn chặn các vị thần làm điều sai trái.

Đặc điểm đặc biệt chú ý khi Thờ cúng Thần Tài – Ông Địa

Tuy thờ cúng, bàn thờ để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Vì vậy, trong quá trình thờ cúng, ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch. Khi trời mưa to, các bạn bê Thần Tài, Ông Địa, Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời độ 15phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương xin. Nhiều lần thấy rất linh diệu.

Khi dâng lễ cúng Thần Tài – Ông Địa , chú ý các vị có sở thích là đồ ngọt. Thịt quay, bánh hỏi, chuối, bưởi…

Cách thắp nhang : Khi mới lập bàn thờ, ta nên thắp nhang liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ Khí. Tuyệt đối không vì sợ tốn điện mà tắt đèn trên bàn thờ, vì những ngọn đèn đó giống như những ngọn Hải Đăng dẫn đường cho các vị giáng xuống trần. Trong 100 ngày đó mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén cắm theo hàng ngang. Những ngày rằm, mùng một, lễ, tết thắp 5 nén theo hình chữ thập. Nên chọn loại nhang cuốn tàn (giữ được tàn), sau một thời gian sẽ có bát nhang rất đẹp và tụ Khí rất tốt. Chỉ đến ngày 23 tháng Chạp mới rút chân nhang (khi bát nhang quá đầy chân nhang) và đem hóa cùng tiền giấy. Khi hóa xong nhớ đổ một chút rượu vào đám tro.

Tuyệt đối không để lá úa, hoa héo trên bàn thờ, khiến cho gia chủ làm ăn khó khăn, không có sinh ý

* Chú ý :Mùng 10 Âm lịch hàng tháng là Cúng Thần Tài ; Mùng 2 và 16 Âm lịch hàng tháng là Cúng Cô Hồn.

HƯỚNG DẪN SẮM LỄ LẬP BAN THỜ THẦN TÀI:

Tất cả đồ thờ sứ của Ban Thần Tài nên mua đồng bộ màu vàng Bát Tràng làm từ đất của Việt Nam là tốt nhất!

* 1 ban thờ thần tài kích cỡ vừa với cửa hàng

* 1 bát hương nhỏ, 1 hoặc 2 gói tro vừa đủ.

* 3 hũ gạo, muối, nước

* 1 bát nước to đẹp màu vàng rắc cánh hoa (minh đường tụ thủy)

* 1 ông thần tài, 1 ông thổ địa, 1 ông cóc, 1 ông tỳ hưu

* 3 gói thất bảo

* 1 đĩa xôi gấc hoặc xôi đậu

* 1 con gà trống luộc,

* 1 bông hồng vàng bẻ ngắn 10 cm để ngang miệng con gà

* 10 bông hồng vàng cắm ở lọ hoa,

* 1 đĩa ngũ quả

* 5 quả cau, 5 lá trầu

* 1 miếng thịt quay, 10 cái bánh cốm, một nải chuối vàng, bưởi…

* 1 chai rượu trắng to mở nắp, rót ra 5 chén rượu xếp chữ thập

* 10 lễ tiền vàng lá, tiền thần tài (nếu có)

* 1000 vàng đại thiếc (nền trắng thiếc vàng)

* 1 bao thuốc lá mở nắp rút một điếu ra

* 1 bộ quần áo, mũ thần linh, 1 ông ngựa đỏ to

* 5 ông ngựa nhỏ , 5 mũ ngũ phương long mạch, 5 bộ quần áo 5 màu xếp theo thứ tự từ trái qua phải trắng, tím, vàng, đỏ, xanh

* 2 đèn nến điện đỏ ( không cần nến đốt nữa)

* 5 bó hương bột màu vàng tươi thảo mộc ít khói, ít mùi (không dùng hương màu đen, mùi nước hoa rất độc)

* Mâm chúng sinh bày ngoài cửa: 1 trăm bộ quần áo chúng sinh, 20 lễ tiền vàng lá, 1000 tiền chúng sinh, tiền lẻ thật, 5 bát cháo + 5 cái thìa, 5 gói bỏng, 5 bắp ngô, 5 củ khoai, 5 củ sắn, 5 gói bim bim, 5 gói bánh 5 gói kẹo

* 1 đĩa gồm 1 nửa gạo 1 nửa muối lễ xong rắc ra ngoài đường xa nhà hơn 10 mét để khao chúng sinh

Hóa sớ trước, vàng mã sau, khi cháy hết thì tưới 5 chén rượu vừa lễ lên tro.

Chú ý:

Trước khi lễ lau dọn sạch sẽ khu vực ban thờ, rửa sạch bộ đồ thờ bằng nước sau đó lau lại bằng rượu gừng, rồi lau và phơi khô để dán nhãn và cốt được chắc chắn, sau này khi lau dọn tránh lau nước vào các nhãn chữ nho, chuẩn bị 1 cái chiếu hoặc thảm to để ngồi làm lễ khi lễ mở rộng hết các cửa để đón thần linh và bật quạt thông thoáng

Ông Cóc sáng quay ra để đón tài lộc, tối quay vào để giữ tài lộc

Tỳ hưu thì luôn quay ra ngoài đón tài lộc

Trong 100 ngày đầu tiên, sáng 8-9 h thắp 1 nén hương và đọc bài khấn Thần Tài

Tùy điều kiện hàng ngày hoặc 3 ngày nên thay nước, rượu, hoa quả, lau dọn sạch sẽ ban thờ hàng ngày, không để hoa, lá héo úa trên bàn thờ vì khi đó dẫn đến làm ăn khó khăn.

Mùng 10 m lịch là Cúng Thần Tài chính trong tháng nên sắm lễ nhiều hơn.

Nên chọn loại nhang cuốn tàn (giữ được tàn) loại ít khói, không mùi( không chọn hương màu đen, nhiều khói, mùi nước hoa thơm) sau một thời gian sẽ có bát nhang rất đẹp và tụ Khí rất tốt.

Chỉ đến ngày 23 tháng Chạp mới rút chân nhang (khi bát nhang quá đầy chân nhang) và đem hóa cùng tiền giấy, khi hóa xong nhớ đổ một chút rượu vào đám tro.

Cách Bài Trí Bàn Thờ Thần Tài

Trong cùng bàn thờ, dán trên vách là một tấm bài vị. Hai bên, bên trái (từ ngoài nhìn vào) là ông Thần Tài, bên phải là Ông Địa. Ở giữa hai ông là một hũ gạo, một hũ muối và một hũ nước đầy. Ba hũ này chỉ đến cuối năm mới thay. Giữa bàn thờ là một bát hương, bát hương này khi bốc phải theo một số thủ tục nhất định. Để tránh động bát hương khi lau chùi bàn thờ, các bạn nên dùng keo 502 dán dính bát hương xuống bàn thờ. Khi đang làm ăn tốt mà xê dịch bát hương gọi là bị động bát hương, mọi chuyện trở nên trục trặc liền.

Theo nguyên lý “Đông Bình – Tây Quả”, các bạn đặt lọ hoa bên tay phải, đĩa trái cây bên tay trái (Nhìn từ ngoài vào). Thường nên cắm hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền.

Trái cây nên sắp ngũ quả (5 loại trái cây). Thường ở ngoài nơi bán đồ thờ cúng, người ta có một cái khay xếp 5 chén nước hình chữ “nhất”, các bạn nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho ngũ phương, và cũng là tượng trưng cho Ngũ hành phát sinh phát triển.

Ông Cóc để bên trái (từ ngoài nhìn vào), sáng quay ông Cóc ra, tối quay ông Cóc vào. Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt nhửng bông hoa trải trên mặt nước (Cái này làm Minh đường tụ thủy – Một cách giữ tiền bọc khỏi trôi đi”.Trên nóc bàn thờ Thần Tài, người ta thường đặt tượng của Di Lặc Phật Vương hay các câu chú Phạn tự để tăng thêm phần bảo vệ cho gia chủ tránh khỏi tai ách.

Nguyên tắc đặt bàn thờ Thần Tài là từ bàn thờ, Thần Tài phải quản được hết sự vào ra của khách hàng. Có thể đặt theo hướng tốt của chủ nhà, có thể đặt theo cách hứng lấy dòng khí bên ngoài khi vào nhà. Có thể dùng phương pháp Điểm Thần Sát để tính, chọn lấy các cung Tiên lộc, Quý nhân để đặt vị trí bàn thờ.

Lộc là phương Lâm quan của Tuế Can, tính của Ngũ hành, lâm quan tới cát. Lâm quan là thời đương thịnh, đang lên phơi phới, gần tới Vượng.Bàn thờ theo cung này là cát khánh, rất tốt. Lộc ra chính môn sẽ đem lại nhiều may mắn về tiền bạc, gia sản thăng tiến, điền trang vượng. Thường sinh người béo tốt, thông minh, tuấn tú lại khéo léo, tài năng kinh doanh giỏi, làm ăn tiến phát.

Quý Nhân Thiên Ất là vị Thần đứng đầu cát Thần, hết sức linh mà có thể chế ngự được mọi chỗ động, chí tôn mà có thể trấn dược phi phù. Nhà có chính môn ra Quý là đại cát khánh, gia đạo bình an, hòa thuận, hỷ khí đầy nhà, luôn gặp may mắn. Quý nhân là sao cứu trợ, là Thần giải tai ách, nên nhà ra Quý nhân là gặp việc có người giúp đỡ, gặp tai ách có người giải cứu, gặp hung hóa cát. Sự ngliệp hiển vinh, công danh thành đạt, dễ thăng quan, tiến chức, học hình ti li cử nhất nhất đều tốt đẹp. Quý nhân gặp Sinh, Vượng, thường sinh người hiếu lễ, tướng mạo phi phàm, tính tình nhanh nhẹn, lý lẽ phân minh, thẳng thắn mà ôn hòa, khôi ngô tuấn tú.

Quý nhân là cái khí rất tôn quý, nên gia vào cung nào cũng rất tốt, ngoài cách đặt cửa chính ra còn có thể đặt cửa phụ, nhà bếp, phòng khách, phòng làm việc, bàn thờ, giường ngủ đều tốt. Đặc biệt bàn thờ đặt trên cung có Âm Quý nhân là đại cát khánh, như vậy sẽ được âm Linh phù trợ. Không được để phòng tắm, nhà vệ sinh vào cung Quý nhân, vì như vậy sẽ bị họa hại liên miên, nữ nhân thiếu máu, động thai, sinh con dù có đẹp đễ nhưng cũng dấn thân vào con đường ô nhục, làm điếm, cuối cùng phải tự vẫn. Tài sản tiêu tan, yêu ma hoành hành, gia đình có người bị cướp bóc, chém giết, máu me thảm khốc, bệnh tật đau khổ triền miên.

Nhưng muốn đặt như thế nào thì trước mặt bàn thờ phải quang đãng, sạch sẽ.Ông Địa và Thần tài tuy thờ dưới đất nhưng tính rất thích thơm tho , sạch sẽ . Thường nên để sẵn một lọ nước hoa , lâu lâu lại xịt vào bàn thờ cho thơm.

3. Thông tin cơ sở sản xuất Đồ gỗ Ngọc Văn

– SĐT: 0982 454 794

– Email: [email protected]– Địa chỉ:

– Cơ sở 1: Xóm 10 tân tiến Xã Hải Minh – Hải Hậu – Nam Định

* Chúng tôi chuyên cung cấp các loại sập gụ tủ chè, bàn ghế salong, giường, đồ thờ Lương Giáo – Công Giáo, Hoành phi câu đối, cuốn thư câu đối, kệ bày đồ,…

Cách Bài Trí Bàn Thờ Thần Tài Thổ Địa

Nguyên tắc đặt bàn thờ:

Bàn thờ Ông địa phải để dưới đất : bàn thờ Ông Địa – Thần tài phải luôn được đặt dưới đất, và phải được đặt ở nơi có thể bao quát toàn không gian ngôi nhà, như vậy mới thu hút được tài lộc vượng khí giúp gia chủ làm ăn phát đạt

Tầm nhìn của bàn thờ phải bao quát được cả không gian : Đặt bàn thờ Ông Địa – Thần tài ở những nơi có thể bao quát được cả không gian của cửa hàng, có thể quan sát được khách ra vào cửa hàng. Vị trí phổ biến nhất là đặt bàn thờ Ông Địa – Thần tài ở phía chéo của ra vào.

Hướng đặt bàn thờ phù hợp :

Khi bài trí bàn thờ ông Địa, người ta thường chọn hai cung Thiên Lộc và Quý Nhân để có thể thu nhận được nhiều tài lộc cho cửa hàng kinh doanh.

Cung Thiên Lộc nằm ở hướng Đông Nam, mang lại những may mắn về tiền bạc, gia sản thăng tiến, nhà cửa vượng.

Cung Quý nhân nằm ở hướng Tây Bắc – đặt bàn thờ ở hướng này, chủ cửa hàng sẽ nhận được sự giúp đỡ từ những người khác. Đặt bàn thờ ở cung này sẽ được bình an, hỷ khí đầy nhà, làm ăn buôn bán may mắn

Cách bài trí bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa :

2.Đĩa đựng ba chén gạo, muối, nước

Được đặt ở giữa hai ông Thần Tài và Thổ Địa, ba chén gạo, muối, nước này chỉ để đến cuối năm mới thay.

Bát hương được đặt ở giữa bàn thờ. Sau khi mua về, gia chủ cần phải dùng rượu gừng để tẩy uế trước khi thờ cúng.

Theo hướng nhìn từ ngoài vào, đĩa trái cây sẽ ở bên trái. Trong thờ cúng, đĩa trái cây sẽ được sắp 5 loại quả khác nhau.

Nếu đĩa trái cây ở bên trái thì lọ hoa lại ở bên phải theo quy định trong cách bố trí ban Thần Tài. Hoa được dùng để cắm ở đây là hoa tươi, tránh không dùng hoa khô để thờ.

Bạn nên có thêm Ông Cóc hay còn gọi là Thiềm Thừ với ý nghĩa giữ tiền bạc khỏi trôi đi. Ông Cóc được đặt phía bên trái khi nhìn từ ngoài vào, đặt tránh đối diện với cửa ra vào mà nên đặt chéo, chếch đi.

Phía bên ngoài bàn thờ, bạn nên đặt thêm tượng Phật Di Lặc. Phật Di Lặc sẽ quản lý cũng như ngăn chặn các hành vi sai trái của các vị thần.

Thông thường, bạn sẽ thấy khay 5 chén nước được xếp thành hình chữ nhất. Nhưng để tốt hơn trong việc thờ Thần Tài, Ông Địa thì bạn nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập, tượng trưng cho 5 phương, cho ngũ hành phát triển.

Cách Sắp Xếp Bài Trí Bàn Thờ Thần Tài

Cách đặt bàn thờ Thần tài – Thổ Địa là rất quan trọng. Bởi Ông Địa – Thần Tài xuất hiện phổ biến trong bất cứ đâu tại Việt Nam. Các cửa hàng kinh doanh hoặc các hộ gia đình đều có bàn thờ ông địa. Việc thờ cúng đó có nguồn gốc thế nào và cách thờ cúng ra sao cho đúng ?.Hôm nay chúng tôi có một số hiểu biết cơ bản để các bạn tham khảo và dùng khi hữu sự.

1. Thần tài – Thổ Địa và những điều có thể bạn chưa biết

Người ta không chỉ cúng 2 ông vào ngày Tết, mà cúng quanh năm, nhất là những gia đình chuyên nghề buôn bán, kinh doanh thì người ta tin rằng chỉ khi nào lo cho các vị thần này chu đáo hàng ngày thì mới được các Thần phù hộ làm ăn thuận lợi “tiền vào như nước”. Sáng sớm khi mở cửa bán hàng hoặc kinh doanh. Người ta thường thắp hương cầu khẩn Thần Tài “phù hộ” cho họ mua may bán đắt. Cúng cho Ông Địa một ly cà phê đen kèm theo một điếu thuốc để ông “độ” cho trong ấm ngoài êm, sơn son thiếp vàng, phía trong khảm hoặc dán bài vị của Thần Tài.

2. Nguồn gốc của Thần Tài – Thổ Địa

Thần Tài – Thổ Địa là một cặp thờ tuy về hình chỉ có 1 ông Địa và 1 Thần tài. Mỗi một vị như vậy là đại diện cho 5 người. Về Thần Tài có : Hắc Thần Tài, Thanh Thần Tài, Bạch Thần Tài , Xích Thần Tài Và Hoàng Thần tài là vị chủ chốt. Còn ông Địa cũng có 5 ông : Đông phương Thanh Đế, Tây phương Bạch Đế, Nam phương Xích Đế, Bắc phương Hắc Đế và Trung ương Huỳnh Đế. Về hình thức bên ngoài thì Ông Địa thường bụng phệ, người trắng nõn, để ngực trần, đầu quấn khăn, tay cầm quạt và hay có con cọp đi theo. Cần phân biệt Ông Địa của Việt Nam và Phật Di Lặc. Phật Di Lặc mang bao bố hay cười tươi, có đồng tử đi theo.

Hình ảnh Ông Địa còn khá quen thuộc trong đội múa lân. Ông Địa thường có vai trò cản trở Lân trong việc nhặt tiền thưởng hay quà cúng của gia chủ. Thần Tài thường tay cầm cục vàng hoặc bạc, đội mũ mão. Trang phục Thần Tài nghiêm chỉnh hơn Ông Địa.

3. Thần Tài Thổ địa trong văn hóa Việt

Người Hoa kính trọng và khấn vái Thần Tài nhiều thì lại người Việt luôn khấn vái Ông Địa. Vào ngày Tết, vai trò của Thần Tài càng được xem trọng hơn. Người ta lo trang hoàng nhà cửa, sửa soạn cho ông sạch sẽ. Nếu vị Thần Tài này đã quá cũ hay bị hư thì sẽ thỉnh vị mới. Bàn thờ cũ hay bị hư cũng được thay mới. Họ tin rằng trong năm mới bàn thờ phải ngăn nắp và sạch sẽ thì mới phát tài

4. Cách đặt bàn thờ Thần Tài

Nhìn vào cấu trúc bàn thờ Thần Tài – Ông Địa đúng cách. Từ ngoài nhìn vào ta thấy dán trên vách 1 tấm Bài vị là 1 tấm màu đỏ được viết bằng mực nhũ kim. Nội dung thường là “Ngũ phương Ngũ thổ Long thần, Tiền hậu địa Chúa Tài thần”. Bên trái là ông Thần tài, bên phải là Ông Địa. Ở giữa hai ông là một hũ gạo, một hũ muối và một hũ nước đầy. Ba hũ này chỉ đến cuối năm mới thay. Giữa bàn thờ là một bát nhang, bát nhang này khi bốc phải chọn ngày. Đồng thời phải tuân theo một số thủ tục nhất định.

Để tránh động bát nhang khi lau chùi bàn thờ. Nguời ta dùng keo 502 dán chết bát nhang xuống bàn thờ. Khi đang làm ăn tốt mà xê dịch bát nhang gọi là bị động bát nhang. Bị động bát nhang là mọi chuyện trở nên trục trặc liền. Theo nguyên lý ” Đông Bình – Tây Quả “. Lọ hoa bên tay phải – thường nên cắm hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền…. đĩa trái cây bên tay trái – nên sắp ngũ quả (5 loại trái cây).

Thường ở ngoài nơi bán đồ thờ cúng, các bạn nên bỏ khay và xếp 5 chén nước thành hình chữ thập. Tượng trưng cho ngũ phương, và cũng là tương trưng cho Ngũ Hành phát sinh phát triển. Cúng 5 chén nước chứ không phải 3 chén cũng vì tượng trưng cho 5 ông Thần tài và 5 ông Địa đã nói ở trên.

5. Ông Cóc Là Ai ?

Ông Cóc để bên trái, lưu ý là sáng quay Cóc ra, tối quay Cóc vào trong với mong muốn tiền của không bị trôi đi. Ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên chọn một cái tô sứ thật đẹp, nông lòng, đổ đầy nước và ngắt những bông hoa trải trên mặt nước (làm Minh Đường Tụ Thủy) – một cách giữ tiền bạc khỏi trôi đi.

Trong miền Nam khi cúng Thần Tài – Ông Địa. Thường cúng kèm theo một đĩa tỏi có 5 củ tươi nguyên đẹp đẽ . Họ cho rằng tỏi giúp cho ông Địa có phương tiện để bài trừ các đạo chích vong binh. Vì họ tin rằng người âm cũng có người tốt kẻ xấu như thường giống người dương mình vậy. Ngoài ra, họ dùng bó tỏi đó để phòng chống các Tà sư làm ác, phá hoại bàn thờ nhà người ta bằng Bùa, Ngải . Tỏi có tác dụng tránh được điều đó (vì người luyện Bùa, Ngải thường kiêng ăn Ngũ Vị Tân : Hành , Hẹ, Tỏi, nén, Kiệu).

Trên nóc bàn thờ Thần Tài – Ông Địa, người ta thường đặt tượng của Di Lặc Phật Vương hay các câu chú Phạn tự (tượng trưng cho cơ quan chủ quản các Thần). Mục đích là để có sự quản lý, không cho các vị Thần làm điều sai trái.

6. Thổ công – Thổ địa ?

Thổ Công hay Thổ Địa là một vị thần trong tín ngưỡng Việt Nam cai quản một vùng đất đai. Sống ở đâu thì có Thổ Công ở đó: “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như : xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt…… thì người Việt đều phải cúng vị thần này. Với người Hoa, Thổ Địa cũng là một trong các vị thần Tài.

Ngày xưa, nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng trong lịch sử nên đất đai cùng các loại nông phẩm từ đất sinh ra là thứ của cải. Tài sản chủ yếu ngày xưa nên thần Đất cũng là 1 thần Tài. Mặt khác, thần Đất có công năng là thần Tài là do thuyết ngũ hành tương sinh : Thổ sinh Kim (đất sinh vàng bạc)… Có lẽ vì lý do đó mà đến tận bây giờ, Thần Tài và Ông Địa (Thổ Địa) vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân li ở khắp nơi, từ văn phòng công ty lớn – nhỏ, cửa hàng bán lẻ, tư gia …….vv….Người Hoa sang VN làm nghề buôn bán trở nên giàu có, mỗi nhà người Hoa đều có thờ Ông Địa – Thần tài nên người Việt thấy vậy bắt chuớc theo.

Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Địa – Thần tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên nhất là gia đình mua bán hay kinh doanh đều phải có bàn thờ Ông Địa – Thần Tài.Ông Địa – Thần tài được người Hoa truyền cho dân việt

7. Thờ cúng Thần Tài – Thổ Địa có những đặc tính lưu ý

Tuy thờ cúng, bàn thờ để dưới đất, nhưng các vị này rất ưa chuộng sự sạch sẽ, sáng sủa. Ta nên giữ cho các vị này luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên. Khi trời mưa to, các bạn bê Thần Tài, Ông Địa, Ông Cóc cho vào một cái thau sạch và để tắm mưa ngoài trời độ 15phút. Sau đó mang vào lau khô, xịt nước thơm và thắp hương xin. Nhiều lần thấy rất Linh diệu

Khi cúng Thần Tài – Ông Địa , người ta thường cúng nhiều thứ. Có lẽ các vị này thích nhất là đồ ngọt. Thịt quay, bánh hỏi, chuối, bưởi…. Nếu ở Sài Gòn, nên mua tiền giấy cúng riêng Thần Tài – Ông Địa. Người ta làm sẵn cả một bộ, trong đó có tiền Quý Nhân (Âm và Dương – Tức là những tờ giấy gập đôi màu đỏ có đục những hình Thần Tài khắp bề mặt). Thứ tiền này không có bán ở miền Bắc.

8.Cách thắp nhang :

Khi mới lập bàn thờ, ta nên thắp nhang liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ Khí. Tuyệt đối không vì sợ tốn điện mà tắt đèn trên bàn thờ, vì những ngọn đèn đó giống như những ngọn Hải Đăng dẫn đường cho các vị giáng xuống trần.

Trong 100 ngày đó mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén cắm theo hàng ngang. Những ngày rằm, mùng một, lễ, tết thắp 5 nén theo hình chữ thập. Nên chọn loại nhang cuốn tàn , sau một thời gian sẽ có bát nhang rất đẹp. Chỉ đến ngày 23 tháng Chạp mới rút chân nhang và đem hóa cùng tiền giấy. Khi hóa xong nhớ đổ một chút rượu vào đám tro.

Không để hoa, lá héo úa trên bàn thờ vì khi đó dẫn đến làm ăn khó khăn * Chú ý :Mùng 10 Âm lịch hàng tháng là Cúng Thần Tài ; Mùng 2 và 16 Âm lịch hàng tháng là Cúng Cô Hồn

☘️ Khaij Home Decor cung cấp thiết kế ,gia công đá quý,bán quý,nội thất phong thủy phong cách xanh ☘️ ➖➖➖➖➖ ➡️Địa điểm : 121 bàu cát 4, phường 14, Tân Bình, HCM⬅️ ☎️ Hotline: 0988888711- 0708877888

Hãy Truy Cập Fanpage để hưởng nhiều ưu đãi : https://www.facebook.com/Khaijdecorart/

Cách Bày Trí Bàn Thờ Thần Tài Đúng Nguyên Tắc

Theo tín ngưỡng xưa nay trong dân gian, Thần Tài là vị thần mang đến tiền bạc, của cải và may mắn cho người làm ăn kinh doanh. chúng tôi sẽ không để mọi người phải hoang mang hay lo lắng về vấn đề này thêm nữa. Bởi ngay sau đây, trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn đến bạn cách bày trí bàn thờ thần tài sao cho dễ đón tài lộc, sao cho không phạm kỵ!

Chính vì thế, việc lập bàn thờ Thần Tài trong gia đình, cửa hàng kinh doanh hoặc văn phòng làm việc đã trở thành một trong những nét đẹp trong tâm linh người Việt.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có cách bày trí bàn thờ Thần Tài đúng nguyên tắc để thu nhận lộc phát, thuận lợi trong công việc làm ăn.

Không chỉ thế, đôi khi còn đụng vào những điều cấm kỵ làm ảnh hưởng đến vận khí của ngôi nhà và con đường làm ăn của gia đình.

Ý nghĩa của việc thờ cúng Thần Tài – Thổ Địa

Bàn thờ Thần Tài – Ông Địa luôn đi chung và song hành cùng nhau trong một bàn thờ.

Theo đúng phong thủy, bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa phải đặt hướng ra cửa nhà, nơi có thể bao quát toàn bộ khách khứa ra vào.

Bàn thờ phải dựa vào tường, tủ để tạo ra sự vững chắc; cũng như giúp cho cuộc sống, công việc làm ăn thêm sự thuận lợi.

Theo dân gian, Thần Tài – Ông Địa là một cặp hai vị thần thờ chung một bàn thờ. Tuy nhiên, mỗi vị thần lại đại diện cho 5 người khác nhau. Cụ thể:

Thần Tài sẽ đại diện cho 5 vị bao gồm : Hắc Thần Tài, Bạch Thần Tài, Thanh Thần Tài, Hoàng Thần Tài, Xích Thần Tài. Trong đó, Hoàng Thần Tài là vị thần chủ chốt.

Ông Địa đại diện gồm 5 vị: Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Trung ương Huỳnh Đế và Bắc phương Hắc Đế.

Trong đó, ông Địa bụng phệ, người mũm mĩm, trắng nõn, ngực để trần, đầu thường quấn khăn và tay cầm quạt. Bên cạnh hay có một con cọp đi theo. Thần Tài người đội mũ mão, trang phục nghiêm trang, tay cầm cục vàng.

Cách bày trí bàn thờ Thần Tài – Ông Địa cầu tài lộc

Muốn nhân đôi tài lộc, muốn nhận được may mắn và phát triển con đường kinh doanh – sự nghiệp? Nếu vậy đừng ẩu tả trong việc bày trí bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa trong gia đình, cửa hàng kinh doanh.

Bài vị phải được phải có cụm chữ viết “Chiêu tài tiến bảo” hoặc giả hai bên thành bàn thờ cần có câu đối “Thổ năng sinh bạch ngọc – Địa khả xuất hoàng kim”. Nghĩa là Thổ hay sinh ngọc trắng – Đất cũng cho vàng ròng.

Trước bài vị cũng cần đặt theo 100 thỏi vàng giấy.

Nếu tính từ bên trái sang, tượng Thần Tài sẽ được đặt ở bên trái và tượng ông Địa sẽ được đặt phía bên phải của bàn thờ.

Đĩa đựng gồm 3 hũ gạo, muối, nước

Nằm ở vị trí chính giữa là 3 hũ đựng gạo, muối và nước. Ba hũ này chỉ được thay mới vào dịp cuối năm. Không được thay thường xuyên tránh ảnh hưởng đến linh khí của bàn thờ.

Cách bày trí bàn thờ Thần Tài – Phần lư hương

Chất liệu bát hương được sử dụng nhiều nhất là: kim loại, đồng hoặc sứ. Bát hương được đặt ở giữa bàn thờ và việc bốc bát hương cũng cần phải tuân thủ theo những thủ tục nhất định để gia tăng sự linh thiêng của nơi thờ tự.

Lưu ý khi vệ sinh bát hương, gia chủ cần sử dụng khăn khô để lau chùi. Bởi bàn thờ mệnh Hỏa, mà Thủy khắc Hỏa nên sẽ không tốt nếu dùng khăn ướt để vệ sinh.

Trong quá trình thờ cúng, gia chủ cũng nên chú ý không nên làm xê dịch vị trí của bát hương làm ảnh hưởng đến vận may, tài lộc. Vậy nên, hãy sử dụng keo 502 dùng để cố định lư hương xuống bàn thờ!

Lọ hoa và mâm bồng trên bàn thờ

Theo phong thủy bàn thờ Thần Tài – Ông Địa, lọ hoa sẽ được đặt nằm ở bên phải và bên trái là mâm đựng hoa quả theo đúng nguyên tắc “Đông Bình – Tây Quả”.

Thông thường hoa cúng được lựa chọn cho bàn thờ là: hoa cúc, cẩm chướng, đồng tiền, hoa hồng,…Không nên sử dụng những loại hoa có mùi nồng cho bàn thờ.

Các loại trái cây nên chọn là ngũ quả, có thể chọn nhiều loại với màu sắc và kích thước khác nhau. Như vậy sẽ tăng tính thẩm mỹ cho bàn thờ, đồng thời gia tăng sự may mắn, vượng khí.

Đặt thêm Ông Cóc trên bàn thờ để gia tăng may mắn và tài lộc. Ông Cóc đặt ở bên trái của mâm ngũ quả.

Buổi sáng quay cóc hướng ra ngoài và buổi tối quay vào trong ngụ ý ăn tiền bên ngoài và nhả tiền trong nhà!

Chiếc bát sâu lòng cần được đặt ở bên ngoài, trên mặt đất gần bàn thờ. Gia chủ cần đổ đầy nước trong chiếc bát và rắc thêm những cách hoa lên trên hay còn được gọi là Minh Đường Tụ Thủy.

Những sai lầm, phạm kỵ thường gặp khi thờ Thần Tài

Ngoài việc chú ý đến cách bày trí bàn thờ Thần Tài đúng quy tắc, phong thủy; gia chủ cần tránh phải những sai lầm không đáng có sau đây:

Tuyệt đối không được cắm hương chồng chéo lên nhau. Điều này dễ làm thủng gói Thất Bảo nằm ở lư hương, ảnh hưởng đến sự may mắn, làm hao hụt tài lộc của gia chủ kinh doanh. Không chỉ thế, việc đụng trúng gói Thất Bảo còn có thể khiến gia đình phá sản, nghèo khổ.

Thiếu bài vị khi thờ cúng Thần Tài sẽ khiến gia chủ hao kém tiền của, làm bao nhiêu chi hết bất nhiêu, không thể tích góp – lưu giữ được đồng nào.

Đặt bàn thờ Thần Tài – Ông Địa không được đặt ở nhà vệ sinh, nhà bếp hoặc vị trí trước gương hoặc bị những vật kim loại, có góc cạnh. Điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự may mắn, tài lộc của bàn thờ.

Lựa chọn màu sắc bàn thờ Thần Tài bị xung khắc với màu của bản mệnh gia chủ. Việc thờ cúng không chỉ cần quan tâm đến vấn đề tâm linh mà còn có ý nghĩa về mặt phong thủy.

Vậy nên khi chọn bàn thờ, gia chủ cũng cần chọn lựa màu sắc phù hợp, tương sinh và có lợi cho bản mệnh, tránh xung khắc làm ảnh hưởng, hao tài.

Theo dõi bài viết tâm linh mới nhất tại chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Bày Trí Bàn Thờ Thần Tài Theo Cách Này trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!