Bạn đang xem bài viết Bàn Thờ Thần Tài Gồm Những Gì? Cách Bày Trí Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên tắc đặt bàn thờ thần tài hợp phong thủy
Với những người kinh doanh, buôn bán thì việc thờ cúng thần tài rất quan trọng. Bởi thần tài sẽ giúp đường làm ăn trở nên tươi sáng, luôn gặp nhiều may mắn, tài lộc đong đầy. Làm việc gì cũng thuận lợi và thành công, tiền của vật chất đầy túi.
Tuy nhiên khi thờ cúng vị thần này, mọi người nắm rõ các nguyên tắc cơ bản từ vị trí đặt cho đến hướng đặt bàn thờ thần tài. Nguyên tắc “vàng” khi thờ cúng thần tài là phải đặt ở vị trí thoáng đãng, đúng ánh sáng và gió, không cản trở việc đi lại.
Đặc biệt là đặt ở vị trí dễ quan sát, luôn hướng theo cửa chính của ngôi nhà, cửa hàng. Những nhớ rằng không đặt bàn thờ thần tài ở nơi bẩn thỉu, dơ bẩn hay những nơi tối tăm, thiếu ánh sáng.
Bàn thờ thần tài gồm những gì? Cách bố trí ra sao?
1. Bài vị thần tài
Thường bài vị này viết dòng chữ “Chiêu tài tiến bảo” hoặc câu đối ” Thổ năng sinh bạch ngọc – Địa khả xuất hoàng kim” được viết hai bên thành bàn thờ thần tài. Điều đặc biệt là phía trước bài vị luôn có một trăm thoi vàng giấy.
2. Tượng thần tài, thổ địa
Tượng các vị thần được làm bằng gốm sứ, thần tài tượng trưng cho điều may mắn, tài lộc cho gia chủ. Thổ địa tượng trưng cho việc cai quản đất đai mang lại sự bình an, hạnh phúc cho gia đình.
Chính vì điều này mà 2 vị thần này luôn đặt cạnh nhau trên bàn thờ. Hãy nhớ rằng tượng thần tài đặt bên trái bàn thờ còn tượng thổ địa đặt bên phải bàn thờ.
3. Hũ gạo, muối và nước
Trên bàn thờ thần tài luôn có 3 hũ này, quan trọng là 3 hũ đều phải đầy tượng trưng cho sự đong đầy, dư giả. Nhiều người cho rằng gạo, muối và nước là những thực phẩm thiết yếu của con người. Việc đặt 3 hũ này lên bàn thờ thần tài nhằm cầu mong cuộc sống luôn ấm no, gia đạo bình an và hạnh phúc.
Lưu ý: 3 hũ này không được thay thường xuyên, chỉ nên thay vào dịp cuối năm. Ngoài ra hãy đặt 3 hũ này ở vị trí chính giữa 2 vị thần.
Bát hương trên bàn thờ thần tài được dán keo cố định phía sau hũ gạo, muối, nước. Trước khi đặt bát hương lên bàn thờ, gia chủ hãy rửa bát hương ra rượu trắng hoặc nước lá bưởi. Bên trong bát hương sử dụng cát trắng để giữ chặt chân nhang.
Để tránh động đến bát hương khi lau chùi, dọn dẹp, bạn nên dùng keo dán chết bát hương. Nhiều người quan niệm rằng việc xê dịch bát nhang sẽ ảnh hưởng đến việc làm ăn, kinh doanh giảm sút, không được thuận lợi và hanh thông.
Lưu ý: Khi thắp hương bàn thờ thần tài, gia chủ nên kiêng thắp nhang số chẵn. Tốt nhất thắp 3 hoặc 5 nén, nhiều người nghĩa số lẻ là số tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nổi.
6. Trái cây cúng
Thường m âm trái cây cúng thần tài thổ địa đủ 5 loại (5 loại bất kỳ) và mâm trái cây này được đặt bên phải bàn thờ. Lưu ý: Đối với mâm trái cây cúng thần tài, gia chủ có thể thay mỗi ngày hoặc thay vào mùng 1 hoặc ngày rằm hằng tháng. Bên cạnh đó khi chọn quả chuối cúng thần tài, gia chủ hãy chọn nải chuối có số lẻ trái.
7. Khay xếp 5 chén nước
Thường khay xếp nước cúng thần tài được xếp theo hình chữ nhất, điều này tượng trưng cho ngũ phương, làm ăn lúc nào cũng phát tài phát lộc. Tiền của vật chất lúc nào cũng đong đầy và rủng rỉnh đầy túi.
Trên bàn thờ thần tài luôn đặt ông Cóc ở bên trái, khi thắp hương buổi sáng thì gia chủ quay ông Cóc ra ngoài để đón lộc, may mắn. Khi tối về, gia chủ quay ông Cóc vào trong nhà để giữ lộc, tránh phát sinh thất thoát tiền của.
9. Bát nước đổ đầy nước và cánh hoa tươi
Bát nước này được gia chủ chọn là tô sứ đẹp đổ đầy nước và hoa tươi trải đều trên mặt nước. Trong phong thủy người ta gọi cái này là “Minh Đường Tụ Thủy”, đây được xem là một cách giữ tiền không bị trôi lạc mất khỏi tay của gia chủ.
Theo quan niệm của nhiều người, tỏi là vật mang ý nghĩa xua đuổi tà ma. Chính vì vậy gia chủ nên đặt 5 củ tỏi ở trên bàn thờ thần tài nhằm tránh tà ma đam bám, luôn đem lại may mắn và tài lộc trong làm ăn kinh doanh.
Một số lưu ý khi thờ cúng thần tài cầu tài lộc
– Sau khi thỉnh thần tài, thổ địa về nhà. Gia chủ nên tắm tượng các vị thần với rượu hoặc nước lá bưởi nhằm xua đuổi tà khí, tránh điềm điềm xui xẻo.
– Thắp hương bàn thờ thần tài luôn là số lẻ, tượng trưng cho may may mắn và bình an.
– Tượng ông Cóc khi thắp hương vào mỗi sáng hãy quay ra ngoài để đón lộc, tối về thì quay vào trong để giữ lộc, tránh thất thoát tài lộc của ban ngày.
– Đồ cúng thần tài như trái cây cần rửa thật sạch trước khi dâng cúng. Nên chọn hoa tươi để cúng thần tài thổ địa.
– Trái cây và hoa tươi gia chủ có thể thay mỗi ngày hoặc thay vào ngày mùng 1 hoặc ngày rằm. Còn những vật dụng khác trên bàn thờ chỉ thay 1 lần trong năm vào dịp cúng vía thần tài.
Qua bài viết bên trên, chắc hẳn bạn đã biết bàn thờ thần tài gồm những gì rồi phải không? Qua cách bố trí đồ cúng trên bàn thờ thần tài, hi vọng các thần vị phù hộ đem lại may mắn, tài lộc cho gia chủ. Đường công danh sự nghiệp ngày càng tươi sáng, gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống tương lai.
Bàn Thờ Thần Tài Gồm Những Gì ? Cách Bài Bài Trí Chuẩn
Nguyên tắc đặt bàn thờ thần Tài – ông Địa
Khi chọn vị trí đặt bàn thờ thần Tài, nên ghi nhớ nguyên tắc vàng: Thoáng đãng. Tuyệt đối không chọn những địa điểm gây cản trở lối đi hay u ám, bẩn thỉu.
Cung Quý Nhân đứng đầu trong các cát thần. Cung ứng với hướng Tây – Bắc. Vì vậy khi đặt bàn thờ theo hướng này sẽ giúp gia đình hưng thịnh, được người giúp đỡ, gặp dữ hóa lành.
Cách bài trí bàn thờ thần Tài cơ bản
Trước khi làm lễ cúng lập bàn thờ thần tài, chúng ta cần tuân theo các cách sắp xếp cơ bản sau đây để công việc làm ăn luôn được thuận lợi
Bên cạnh hướng thì cách bài trí vật phẩm thờ cúng trên bàn thờ thần Tài – ông Địa cũng cần được chú trọng:
Vách trong cùng của bàn thờ thần Tài được dán một tấm bài vị. Cần phải chọn vị trí tường chắc chắn và không có lỗ đục hay nứt để tránh tiền tài bị thất thoát.
Thông thường, nhiều gia đình thường thờ chung thần Tài và thổ địa. Vì vậy nên đặt tượng thần Tài ở bên trái còn ông Địa ở bên phải hướng từ ngoài vào trong.
Trên bàn thờ không thể thiếu 3 chén đựng nước, muối và gạo. Lưu ý nó được dùng quanh năm và chỉ thay vào dịp cuối năm.
Dù bàn thờ thần Tài gồm những gì thì cũng không thể thiếu bát hương. Nó được đặt tại trung tâm bàn thờ. Hàng ngày gia chủ nên thắp hương để thỉnh thần về ngự và phù hộ cho gia đình. Nên lưu ý khi dọn dẹp và vệ sinh bàn thờ không nên xê dịch bát hương để tránh những điều không may.
Lọ hoa đặt ở phía bên phải. Nên chọn hoa hồng, hoa cúc hay hoa đồng tiền để cúng thần Tài.
Mâm hoa quả đặt ở phía bên trái của bàn thờ. Khi lựa chọn hoa quả nên chọn theo ngũ quả với màu sắc hài hòa. Không nên chọn những loại trái có gai để tránh sát khí.
Khi chọn kỹ đựng chén nên chọn loại 5 chén và xếp thành hình chữ thập. Điều này tượng trưng cho ngũ hành và ngũ phương.
Trên bàn thờ thần Tài nên đặt ông Cóc ngậm tiền ở bên trái. Lưu ý nên quay ông Cóc ra ngoài vào buổi sáng và quay vào nhà khi đêm về.
Phía ngoài cùng, gia chủ có thể đặt thêm một bát nước lòng sâu và thả cánh hoa hồng. Điều này tượng trưng cho việc lưu giữ tiền bạc không bị trôi.
Bộ bàn thờ ông thần tài gồm những gì ?
Phú quý sinh lễ nghĩa, lễ vật là thành tâm ở mỗi chúng ta, các bạn không nên quá quan trọng vấn đề này nhưng theo gợi ý của chúng tôi, các bạn nên sắm lễ lập bàn thờ thần tài nên có một trong các món cơ bản sau đây:
Trứng: 3 quả
Tôm: 100g
Hoa cúc, rượu, vàng giấy…
Tôm luộc, trứng luộc
Ngoài ra chúng ta cần thêm 3 cốc nước và 2 chén rượu.
Mua bàn thờ thần tài gồm những gì ?
Theo quan niệm phong thủy, bàn thờ thần Tài bao gồm:
Tùy thuộc vào kích thước và điều kiện tài chính gia đình mà gia chủ có thể thêm hoặc bớt vật dụng thờ cúng. Nhưng dù bàn thờ thần Tài gồm những gì thì cũng không thể thiếu bát hương, lọ hoa, kỷ chén thờ và mâm bồng. Để được tư vấn và hỗ trợ trong việc chọn bàn thờ, đồ thờ cúng bằng gốm sứ Bát Tràng đẹp và chất lượng hãy đến với Gốm Đại Việt.
Chúng tôi hân hạnh là đại lý gốm sứ Bát Tràng uy tín được khách hàng trên toàn quốc tin dùng. Đến với Gốm Đại Việt, bạn sẽ chọn được những bộ đồ thờ Bát Tràng bày biện trên bàn thờ thần Tài phù hợp với nhu cầu cùng giá thành hợp lý.
Đội ngũ nhân viên tận tình và chu đáo của chúng tôi sẽ hỗ trợ và giúp bạn chọn những món đồ thờ cúng ưng ý. Chắc chắn Gốm Đại Việt sẽ làm hài lòng mọi nhu cầu của gia đình bạn.
GỐM ĐẠI VIỆT
Website: chúng tôi
Add: Số 36 thôn 3, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
Hotline: 0969.919.669
Bàn Thờ Thần Tài Gồm Những Gì Và Cách Bài Trí Hợp Phong Thủy
Bàn thờ thần tài gồm những gì và cách bài trí hợp phong thủy
I. Bàn thờ thần tài gồm có những gì?
Trên bàn thờ thần tài đặt rất nhiều đồ vật mà không phải ai cũng biết. Các vật phẩm thờ cúng trên ban thờ thân tài có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiếu một vật cũng sẽ khiến ban thờ mất đi sự trang trọng và linh thiêng.
Bàn thờ thần tài
Đầu tiên
Là tượng Thần tài và ông Địa bằng sứ: Ở bàn thờ thần tài không cần phải đặt bài vị mà là đặt một bức tượng bằng sứ. Bên cạnh tượng thần tài, người ta cũng đặt thêm tượng của ông Địa. Bởi ông Đại và Thần tài là hai vị quan luôn luôn song hành với nhau.
Thứ hai
Là hũ gạo, hũ muối và hũ nước đầy: Đây là ba vật thờ tượng trưng cho sự no đủ và yên ấm. Thường ba vật này thờ từ đầu năm đến cuối năm mới thay mới.
Thứ ba
Là bát nhang: Đây chính là vật không thể thiếu trên mỗi bàn thờ thần tài. Khi bốc bát nhang, nên thỉnh thầy cúng và làm theo những nguyên tắc để có thể mang lại tài vận cho gia chủ.
Thứ tư
Là lọ hoa tươi: Trên mỗi bàn thờ thần tài, nên đặt một lọ hoa tươi và phải là hoa thật, không nê để hoa khô hoặc héo.
Thứ năm
Là đĩa trái cây ngũ quả: Cùng với hoa tươi, các bạn nên đặt một đĩa trái cây ngũ quả để tỏ lòng thành.
Thứ sáu
Là khay xế 5 chén nước theo hình chữ thập: Bày năm chén nước xếp theo hình chữ thập tượng trưng cho ngũ hành kim, mộc, thủy, hỏa và thổ.
Thứ bảy
Là ông Cóc, bát sứ đựng nước rắc cánh hoa được bài trí trên ban thờ thần tài để dón sinh khí và tài lộc cho gia chủ.
Đó là những vật phẩm thờ cũng trên ban thờ thần tài. Vậy nên bố trí những đồ vật ấy ra sao để phù hợp với một ban thờ thần tài theo truyền thống?
II. Cách bố trí bàn thờ thần tài
Sau khi đã tìm hiểu về những vật thờ cúng cần có trên ban thờ thần tài, chúng ta cần biết cách bài trí bàn thờ thần tài để mang lại nhiều tài lộc và sự thành tâm trong việc thờ cúng Thần tài.
Sơ đồ bàn thờ thần tài
Đặt phía trong
+ Trong cùng của bàn thờ thần tài là một tấm bài vị. Lưng bàn thờ thần tài phải được dựa chắc chắn vào tường, tránh đục lỗ bởi đục lỗ là một hành động kiêng kị.
+ Ông Thần tài được xếp ở bên trái và ông thổ địa được sắp xếp bên phải theo hướng từ ngoài nhìn vào của ban thờ
+ Phía dưới của hai ông, đặt 3 hũ gạo, hũ muối và hũ nước đầy.
Đặt ở giữa
+ Bát hương được đặt ở giữa bàn thờ. Gia chủ nên thắp hương hằng ngày để cầu tài lộc hoặc ít nhất là các ngày rằm, mùng 1. Tránh tối đa việc xê dịch bát hương để không mang điềm xấu đến với gia chủ.
+ Lọ hoa tươi được đặt ở bên phía tay phải của ban thờ, khi thờ hoa nên chọn hoa hồng, hoa cúc hoặc là hoa đồng tiền.
+ Đĩa trái cây ngũ quả được đặt vào bên phía tay trái của bàn thờ. Khi lựa hoa quả thờ Thần tài, các bạn nên chọn ngũ quả đủ màu sắc, tránh chọn những quả có gai mang sát khí.
+ Sau đó là đặt 5 chén nước theo hình chữ thập.
Đặt ở ngoài
+ Ông Cóc giữ tiền được đặt ở bên trái ban thờ. Sáng nên qua ông Cóc ra, tối lại quay ông Cóc vào để giữ tài lộc.
+ Phía ngoài cùng trên mặt đất, các bạn nên đặt một bát nước bằng sứ rắc cánh hoa tượng trương cho tiền tài luôn luôn được giữ mãi không trôi đi.
Bàn thờ thần tài
Các bạn thực hiện các bước nêu trên là có thể hoàn toàn yên tâm trong việc thờ cúng Thần tài rồi. Tuy nhiên vẫn cần có những lưu ý khi sắp xếp bàn thwof thần tài để tránh điềm xui xảy đến.
III. Những lưu ý khi sắp xếp bàn thờ thần tài
Để giúp việc thờ cúng Thần tài luôn luôn may mắn và mang lại nhiều tài lộc. Vì vậy, khi bài trí bàn thờ thần tài các bạn nên lưu ý những việc sau đây:
Việc đầu tiên sau khi mua bát hương về:
+ Các bạn không nên đặt luôn lên bàn thờ mà cần sử dụng nước gừng để lau sạch sẽ trước khi đặt lên thờ cúng.
Sử dụng nước gừng để lau bát hương trước khi đặt lên ban thờ
+ Bát hương cúng thần Tài phải có nhãn chữ nho, cốt chữ nho, gói thất bảo ghi rõ ràng bên trong có những gì rồi mới đặt lên ban thờ
Khi đặt bàn thờ thần tài
+ Các bạn nên chú ý xem hướng đặt theo tuổi của gia chủ, chứ không nên nghe theo những kinh nghiệm truyền miệng.
+ Cần lau dọn ban thờ thần tài thật sạch sẽ, trang trọng để thể hiện sự thành kính.
+ Việc chọn đồ cúng cần được chú ý về màu sắc để phù hợp với mệnh của gia chủ.
+ Khi cúng thần tài nên chọn đồ ngọt, hoa quả… tiền vàng.
+ Tuyệt đối không nên để hoa héo úa, khô trên bàn thờ thần tài. Đây là điều cấm kị.
Hoa trên bàn thờ Thần tài phải luôn tươi
+ Khi lập bàn thờ, các bạn nên thắp nhang liên tục trong vòng 100 ngày để bàn thờ tụ khí. Nên chọn nhang vòng sẽ giúp cho ban thờ đẹp.
Mâm Ngũ Quả Bàn Thờ Thần Tài Gồm Những Gì Và Bài Trí Ra Sao?
Tại sao lại được gọi là mâm ngũ quả ngày Tết
Theo truyền thuyết duy vật có từ xa xưa thì tất cả mọi vật đều được tạo được từ 5 yếu tố khác nhau như : kim loại (kim), gỗ (mộc), nước (thủy), lửa (hỏa) và đất (thổ) – gọi là ngũ hành. Với kim là màu trắng, mộc màu xanh, thủy màu đen, hỏa màu đỏ, thổ màu vàng. Chính vì thế tục thờ cúng mâm ngũ quả ngày Tết bắt nguồn từ tư tưởng này.
Ngũ ở đây là 5 là biểu tượng chung của sự sống, quả là biểu tượng thể hiện sự sung túc thông qua cấu tạo của nó. Trong quả có chứa hạt tượng trưng cho sao, quả bao quanh vũ trụ, ý nghĩa là sự sinh sôi cũng như trường tồn bất diện của sự sống.
Ngũ quả thể hiện sự tập trung của các loại trái cây trong đất trời. Ông cha ta chọn ra 5 trái cây cúng trong đêm giao thừa với tâm ý : Những sản vật này được làm từ công sức, mồ hôi, cũng như nước mắt của người lao động, dâng lên đất trời, thần thánh trong giờ phút linh thiêng của vũ trụ vạn vật sinh tồn. Tư tưởng cũng như hình ảnh ấy đã đi sâu vào tiềm thức của người Việt từ xưa tới nay.
Mâm ngũ quả bàn thờ Thần tài gồm những gì ?
Cũng giống như mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên thì anh/ chị các bạn cũng có thể sử dụng mâm ngũ quả trên bàn thờ Thần tài – thổ địa tương tự như sau :
– Lê (hay mật phụ): là quả có vị ngọt thanh, thờ cúng với ý nghĩa làm việc gì cũng suôn sẻ, trơn tru.
– Đào : Thể hiện sự may mắn, thăng tiến.
– Lựu: Có nhiều hạt bên trong tượng trưng cho ý nghĩa về gia đình sung túc, con đàn cháu đống.
– Quả phật thủ: với đặc điểm khá giống bàn tay Đức phật, luôn chở che cho con người được bình an vượt qua mọi sóng gió trong cuộc sống
– Táo: với ý nghĩa là giàu sang phú quý – thịnh vượng
– Hồng, quýt: là 2 quả tượng trưng cho sự phát triển thành đạt
– Na (tên khác là mãng cầu): tượng trưng cho chữ cầu với ý nghĩa cầu được mong muốn, ước mong.
– Thanh long (rồng mây hội tụ xung quanh) với mong muốn thể hiện phát tài phát lộc
– Nải chuối xanh với thể bàn tay ngửa : ý nghĩa may mắn, bao bọc, chở che.
– Quả trứng gà (trong nam gọi tên khác là Lê-ki-ma): lộc trời.
– Bưởi, dưa hấu: biểu tượng căng tròn, mát lành hứa hẹn mang tới ngọt ngào, may mắn.
– Sung : biểu tượng cho sự sung mãn may mắn
– Đu đủ: tượng trưng cho chữ đủ mang tới thịnh vượng đủ đầy
– Xoài có âm na ná như “xài”: mong cầu cho việc tiêu xài không thiếu thốn
– Quả ớt : với màu đỏ rực rỡ, mọi việc đều may mắn, suôn sẻ.
Mâm ngũ quả bàn thờ Thần tài thổ địa bày theo tùy vùng miền địa phương khác nhau
Từ xa xưa tới nay thì mâm ngũ quả ở trên bàn thờ mỗi gia đình đều không biết chắc chắn là những quả gì, tuy nhiên ở mỗi vùng miền đều có sự bày trí từng loại quả khác nhau. Từ mâm ngũ quả bàn thờ gia tiên cho tới mâm ngũ quả bàn thờ Thần tài cũng đều ảnh hưởng rõ rệt theo từng vùng.
Tại miền Bắc mâm ngũ quả đặt trên bàn thờ gia tiên cũng như thần tài thổ địa mỗi dịp Tết hàng năm có 5 loại quả như Bưởi (hoặc phật thủ), hồng hoặc táo tây, cam, quýt màu vàng. Hoặc các quả khác như ớt, roi, mận, lê màu trắng, hồng xiêm, nho đen, măng cụt, mận đen, … Với mong cầu ước nguyện là giàu có, sang trọng, sống lâu, khỏe mạnh, bình yên. Do hoa quả trái cây ngày càng nhiều nên mâm ngũ quả ngày càng phong phú hơn, người ta cũng không câu nệ quá nhiều là bắt buộc phải thờ 5 mà có thể thờ 8, 9, 10 quả. Khi thờ nhiều quả như thế thì vẫn có thể nói chung là mâm ngũ quả.
Ở miền Trung thì người dân cũng không quá câu nệ hình thức của mâm ngũ quả. Mặc dù vậy miền Trung ảnh hưởng bởi sự giao thoa của văn hóa 2 miền Bắc và nam nên mâm ngũ quả của họ vẫn có đầy đủ các loại hoa quả như chuối, mãng cầu, sung ,dừa, đu đủ, xoài, …
Ở miền nam thì khác mâm ngũ quả của họ thường tập trung với các loại quả như mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung, dưa hấu, dứa, … với ý nghĩa là “cầu vừa đủ xài” hoặc là “cầu vừa đủ sung”
Nếu như người miền Bắc không kiêng kỵ gì về mâm ngũ quả, miễn sao là mâm ngũ quả đẹp mắt là được thì người miền Nam lại kiêng kỵ 1 vài thứ như : mâm ngũ quả không bao giờ có quả chuối vì quả này có tên gọi âm giống chúi thể hiện sự nguy khó. Quả cam cũng không được có mặt trong mâm ngũ quả bởi “quýt làm cam chịu” hay cả trái lê đồng nghĩa với lê lết.
Cách bày trí mâm ngũ quả bàn thờ Thần tài – Thổ địa ngày Tết như thế nào?
Vì ban thờ Thần tài – thổ địa khá nhỏ chính vì thế khi không thể đặt được mâm ngũ quả lên ban thờ Thần tài – thổ địa được. Anh/ chị các bạn tiến hành đặt mâm ngũ quả ở dưới đất, chính giữa và sát với khám thờ Thần tài – thổ địa.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bàn Thờ Thần Tài Gồm Những Gì? Cách Bày Trí Thế Nào? trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!