Bạn đang xem bài viết Bài Vị Thờ Gia Tiên được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài vị thờ được coi là phương tiện, là nơi các linh hồn của gia tiên về ngự mỗi khi cúng bái, lễ lạt. Do đó, nó không chỉ là một vật biểu trưng cho tâm linh mà còn là vật tượng trưng cho lòng thương nhớ, sự hoài niệm của con cháu trong gia đình về người quá cố.
BÀI VỊ THỜ TRONG VĂN HÓA THỜ CÚNG TỔ TIÊN Bài vị là gì?Bài vị là một tấm thẻ bằng gỗ dùng để ghi tên,chức tước, năm sinh, năm mất của người đã khuất.
Bài vị để thờ có những loại nào-Bài vị thờ gia tiên
Bài vị gia tiên dùng để ghi tên, năm sinh, năm mất của những người đã khuất trong gia đình. Bài vị là vật thờ cần thiết trong những gia đình là con trưởng hoặc phòng thờ dòng họ, từ đường.
-Bài vị cửu huyền thất tổ :
Cửu huyển thất tổ có nghĩa là 9 đời trong thế hệ một gia đình hay nói cách khác chính là thờ phụng tổ tiên vì thế Thờ cúng “Cửu Huyền Thất Tổ” là tỏ lòng kính trọng với tổ tiên các bậc tiền nhân đã sinh dưỡng, dạy dỗ, dạy cách làm ăn, dạy hành động, cử chỉ sao cho tốt đẹp, hợp đạo lý.
Cửu Huyền: Nghĩa là 9 đời hay 9 thế hệ gồm có: 1. Cao Tổ: Ông sơ 2. Tằng tổ: Ông cố 3. Tổ phụ: Ông nội 4. Phụ: Cha 5. Bản thân 6. Tử: Con trai 7. Tôn: Cháu nội 8. Tằng tôn: Chắt (cháu cố) 9. Huyền tôn: Chít (cháu sơ)Thất tổ gồm 7. Thỉ Tổ (Tỷ Khảo) : Thất Tổ 6. Viễn Tổ (Tỷ Khảo) : Lục Tổ 5. Tiên Tổ (Tỷ Khảo) : Ngũ Tổ 4. Cao Tổ (Tỷ Khảo) : Tứ Tổ 3. Tằng Tổ (Tỷ Khảo) : Tam Tổ 2. Nội Tổ (Tỷ Khảo) : Nhị Tổ 1. Phụ thân (Tỷ Khảo) : Nhứt Tổ
CÁCH LẬP BÀI VỊ THỜ CÚNG GIA TIÊN Chọn chất liệu gỗ và kích thước làm bài vịChất liệu gỗ thường chọn làm bài vị thường là gỗ mít
Một số kích thước đẹp hay dùng làm bài vị:
– Cao 38cm X Rộng 17cm cung tốt – Cao 41cm X Rộng 20cm cung tốt – Cao 61cm X Rộng 23cm cung tốt – Hoặc một số kích thước khác được chọn theo số đẹp trên thước LO BAN và có kích thước tỉ lệ cân đối Kích thước trong lòng bài vị (để viết chữ) – Rộng từ 3 đến 5cm, cao từ 13 đến 25 cm. trong lòng để viết chữ.
Các nội dung cần có trong bài vị và cách viếtNội dung trên một bài vị được viết bằng chữ Hán Nôm từ phải qua trái, từ trên xuống dưới. Ở giữa là tên người được thờ, hai bên là vai vế hoặc năm sinh, mất của người đó. Hàng chính giữa ghi vai vế của người đã khuất. Ví dụ như cha phải viết là hiển khảo; ông nội phải viết là tổ khảo; bà cố viết là tằng tổ tỷ; ông sơ là cao tổ khảo. Tiếp đến là tước vị (nếu có); sau đó là họ tên của người được thờ bao gồm tên húy hoặc tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy nếu có. Hai bên của bài vị thường sẽ ghi năm sinh, mất của người quá cố.
Chữ viết trên bài vị thờ gia tiênCác chữ số trên bài vị phải có tổng chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn dư 3, không được dư 1 hoặc dư 2, theo cách đếm tuần tự 4 chữ: Quỷ – Khốc – Linh – Thính.Nếu là người nam thì phải vào chữ Linh, người nữ phải vào chữ Thính.
Vai vế trên bài vị thờ tổ tiênTrên bài vị cần chú ý ghi vai vế thờ cúng của những người được thờ cúng trong nhà, dòng họ. Thí dụ A là người chủ cúng thì A thờ cúng 4 đời gồm cha mẹ, ông bà nội, ông bà cố, ông bà sơ và bài vị cũng được lưu giữ 4 đời, nhưng khi A mất, con A là B thay làm người chủ cúng thì ngoài việc lập bài vị cha mẹ mới mất (A), B còn phải làm mới lại bài vị của ông bà nội (thay vì cha mẹ), ông bà cố (thay vì ông bà nội), ông bà sơ (thay vì ông bà cố). Vì vậy ta không nên ghi vai vế vào trong bài vị mới có thể lưu giữ được 4 đời, người chủ cúng tự biết vai vế của bài vị đó.
Bài vị được lưu giữ 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) kể từ người chủ cúng trên tủ thờ , đến đời thứ 6 được đem đốt hoặc thiên di vào nhà thờ tộc họ để thờ chung.
NHỮNG LƯU Ý KHI ĐẶT BÀI VỊ THỜ GIA TIÊN Đặt bài vị thờ gia tiên đúng cáchBài vị có thể đặt riêng hoặc đặt trong ngai thờ, trong khám. Vị trí trước nhà, tiền đường, nơi có khí lưu thông thoáng luôn là những vị trí thích hợp nhất để đặt bài vị. Nếu bạn sống ở nhà nhiều tầng thì bài vị cũng như ban thờ phải được đặt ở tầng cao nhất. Bạn cũng cần tìm hiểu hướng tốt nhất theo phong thủy để đặt bài vị nhằm có thêm nhiều may mắn, thành công.
Cấm kị trong cách đặt bài vị gia tiênTuyệt đối tránh đặt bài vị giáp với nhà vệ sinh hoặc gian bếp. Nếu tài vị nằm trên đường đâm thẳng của lối đi thì không những không nhận được tài lộc, điềm may mà gia chủ còn có thể rước những tai ương, hậu quả xấu vào nhà. Bạn cần tránh đặt bài vị đối diện với những mặt phẳng mang tính phản chiếu như gương hay hồ cá. Ngay dưới chân bài vị cũng tuyệt đối không được đặt các thiết bị như đài, loa, ti vi, máy tính, … Việc đặt bài vị ngay dưới thanh xà ngang trên nóc nhà cũng có thể tạo ra sự nặng nề, bí bách. Trong tín ngưỡng của người Việt Nam, ông bà ta luôn coi gia tiên, thần linh là những vị khách quý. Vì vậy phải ưu tiên bàn thờ gia tiên trước. Nếu gia đình thờ chung một ban thờ thì bài vị của tổ tiên phải đặt bên phải, bài vị thần linh đặt bên trái. Nếu làm trái điều này, rất có thể gia chủ sẽ phải gánh nhiều hậu họa nghiêm trọng.
Để chọn mua bài vị quý khách nên lựa chọn các đơn vị hiểu biết và uy tín. Đơn vị phải có chuyên môn sâu về văn hóa phong tục thờ cúng của người Việt. Nhất là cách viết bài vị, nếu viết sai sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc thờ cúng.
Cảm ơn quý khách đã quan tâm đến bài viết của Công Ty CP Mỹ Nghệ Sơn Đồng.
Xin chân thành cảm ơn quý khách!
Bài Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên
Văn Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn Tổ Tiên, Bài Khấn Gia Tiên, Bài Khấn Sám Hối Gia Tiên, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Văn Khấn Yết Cáo Gia Thần Gia Tiên Khi Cưới Gả, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Kế Hoạch Hướng Dẫn Tổ Chức Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Cấp Cơ Sở, Hướng Dẫn Tổ Chức Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Các Cấp, Văn Khấn Bốc Bát Hương Mới, Văn Khấn An Vị Bát Hương, Bài Khấn An Vị Bát Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thần Tài, Bài Khấn Hạ Bát Hương, Văn Khấn An Vị Lô Hương, Bài Khấn Yên Vị Bát Hương, Bài Khấn Hồi Hướng, Bài Khấn An Vị Bát Hương Thần Tài, Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thổ Công, Bài Khấn Dâng Hương, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Văn Khấn Xin Chuyển Bát Hương, Hướng Dẫn Viết Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Văn Khấn Di Chuyển Bát Hương, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Đường Mà Trên Đó Các Phương Tiện Tggt Được Các Phương Tiện Giao Thông Đến Từ Các Hướng, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Quy Trình ứng Phó Tình Huống Khẩn Cấp, Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Nghị Quyết Hướng Dẫn áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, Hướng Dẫn Rút Tiền, Văn Bản Hướng Dẫn Tội Rửa Tiền, Hướng Dẫn Bắn Tiền, Van Cung Yen Vi Bat Huong Gia Tien, Hướng Dẫn Cải Tiến Hiệu Quả, Văn Bản Hướng Dẫn Ghi Nợ Tiền Sử Dụng Đất, Thông Tư Hướng Dẫn Tội Rửa Tiền, Hướng Dẫn Chơi Bắn Cá ăn Tiền, Hướng Dẫn In Hóa Đơn Tiền Điện, Hướng Dẫn Về Ghi Nợ Tiền Sử Dụng Đất, Thông Tư Hướng Dẫn Về Tiền ăn Giữa Ca, Hướng Dẫn Trình Bày Luận án Tiến Sĩ, Mẫu Giấy Xác Nhận Hưởng Chế Độ ưu Tiên, Hướng Dẫn Đăng Ký Xem Hóa Đơn Tiền Điện, Hướng Dẫn Đăng Ký Uber Bằng Tiền Mặt, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Con Rồng Cháu Tiên, Hướng Dẫn Thực Hành Kỹ Thuật Tiện, Hướng Dẫn Trích 40 Cải Cách Tiền Lương, Văn Bản Hướng Dẫn Miễn Giảm Tiền Thuê Đất, Văn Bản Hướng Dẫn Miễn Giảm Tiền Sử Dụng Đất, Văn Bản Hướng Dẫn Trích 40 Cải Cách Tiền Lương, Thông Tư Hướng Dẫn Tiền ăn Giữa Ca Mới Nhất, Các Nhân Số ảnh Hưởng Đến Tiền Lương Khu Vực Công, Hướng Dẫn Thi Hành Hình Phạt Tiền, Giấy Xác Nhận Được Hưởng Chế Độ ưu Tiên, Nhân Tố ảnh Hưởng Đến Tiền Lương Khu Vực Công, Hướng Dẫn Đăng Ký Nộp Tiền Thuế Qua Mạng, Thông Tư Hướng Dẫn Trích 40 Cải Cách Tiền Lương, Hướng Dẫn Sử Dụng ăng Ten Kích Sóng Tiện Lợi Clear Tv Key, Hướng Dẫn Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông, Hướng Dẫn Dịch Vụ Thanh Toán Hóa Đơn Tiền Điện, Hướng Dẫn Về Các Diện ưu Tiên Và Điểm Khuyến Khích, Hướng Dẫn Thủ Tục Sang Tên Đổi Chủ Với Phương Tiện Không Chính Chủ, Hướng Dẫn Đăng Ký Youtube Adsense Để Kiếm Tiền, Hướng Dẫn Đăng Ký Kiếm Tiền Trên Youtube, Thông Tư Hướng Dẫn Miễn Giảm Tiền Sử Dụng Đất, Những Định Hướng Và Thực Tiễn Dạy Học Lịch Sử ở Việt Nam, Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Ung Thư Tiền Liệt Tuyến, Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Trang Bị Phương Tiện Bảo Vệ Cá Nhân, Hướng Dẫn Thực Hiện Một Số Quy Định Về Bảo Đảm Tiền Vay Của Các Tổ Chức Tín Dụng, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Phòng Chống Rửa Tiền, Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Rối Loạn Tiền Đình, Hướng Dẫn Thanh Toán Hóa Đơn Tiền Nước Qua Ngân Hàng Bidv, Hãy Giải Thích Giao Dịch Sau Đây ảnh Hưởng Ra Sao Đến Các Khối Lượng Tiền M0, Cẩm Nang Hướng Dẫn Các Hình Thức Thanh Toán Tiền Điện, Hãy Giải Thích Giao Dịch Sau ảnh Hưởng Ra Sau Đến Khối Lượng Tiền Mo, Huong Giangong Dan Cac Buoc Tien Hanh Phat Trien 1 Dang Vien Moi, Mối Quan Hệ Giữa Cạnh Tranh Với Độc Quyền Và Những ảnh Hưởng Đến Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập, Mối Quan Hệ Giữa Cạnh Tranh Với Độc Quyền Và Những ảnh Hưởng Đến Việt Nam Trong Tiến Trình Hội Nhập , Xử Lý Tình Huống Về Thực Hiện Phụ Cấp Tiền Phẫu Thuật Cho Cán Bộ Y Tế Công Tác Tại, Xử Lý Tình Huống Về Thực Hiện Phụ Cấp Tiền Phẫu Thuật Cho Cán Bộ Y Tế Công Tác Tại , Hướng Dẫn Hồ Sơ Giao Dịch Chuyển Tiền Theo Một Số Mục Đích, Nội Dung Chính Trong Hướng Dẫn Đầu Tiên Về Giải Quyết Các Xung Đột Trong Chăm Sóc Người Bệnh , Báo Cáo Tham Luận Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Ngành Giáo Dục, Quyết Định Khen Thưởng Cá Nhân Điển Hình Tiên Tiến, Nếu Tất Cả Các Ngân Hàng Thương Mại Đều Không Cho Vay Số Tiền Huy Động Được, Thì Số Nhân Tiền Sẽ Là, Quyết Định Khen Thưởng Điển Hình Tiên Tiến, Bài Tham Luận Điển Hình Tiên Tiến Công An Nhân Dân, Quyết Định Khen Thưởng Điển Hình Tiên Tiến 5 Năm, Tờ Khai Đăng Ký Người Phụ Thuộc Của Cá Nhân Có Thu Nhập Từ Tiền Lương, Tiền Công, Bài Tham Luận Gương Điển Hình Tiên Tiến Trong Công An Nhân Dân, Nghiên Cứu ứng Dụng Các Phương Pháp Oxy Hóa Tiên Tiến Trong Xử Lý Nước Thải Có Chứa Các Hợp Chất Hữu, Nghiên Cứu ứng Dụng Các Phương Pháp Oxy Hóa Tiên Tiến Trong Xử Lý Nước Thải Chứa Các Hợp Chất Hữu Cơ,
Văn Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn An Vị Bát Hương Gia Tiên, Bài Khấn Tổ Tiên, Bài Khấn Gia Tiên, Bài Khấn Sám Hối Gia Tiên, Văn Khấn Gia Tiên Ngày 15, Bài Khấn Vay Tiền Bà Chúa Kho, Văn Khấn Yết Cáo Gia Thần Gia Tiên Khi Cưới Gả, Bài Khấn Gia Tiên Hàng Ngày, Bài Khấn Lễ Gia Tiên Ngày Cưới, Kế Hoạch Hướng Dẫn Tổ Chức Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Cấp Cơ Sở, Hướng Dẫn Tổ Chức Hội Nghị Điển Hình Tiên Tiến Các Cấp, Văn Khấn Bốc Bát Hương Mới, Văn Khấn An Vị Bát Hương, Bài Khấn An Vị Bát Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thần Tài, Bài Khấn Hạ Bát Hương, Văn Khấn An Vị Lô Hương, Bài Khấn Yên Vị Bát Hương, Bài Khấn Hồi Hướng, Bài Khấn An Vị Bát Hương Thần Tài, Bài Khấn Khi Đi Chùa Hương, Văn Khấn Yên Vị Bát Hương Thổ Công, Bài Khấn Dâng Hương, Bài Khấn Đi Chùa Hương, Văn Khấn Xin Chuyển Bát Hương, Hướng Dẫn Viết Đơn Xin Trợ Cấp Khó Khăn, Văn Khấn Di Chuyển Bát Hương, Bài Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương, Bài Khấn 100 Ngày Bát Hương, Đường Mà Trên Đó Các Phương Tiện Tggt Được Các Phương Tiện Giao Thông Đến Từ Các Hướng, Văn Khấn 100 Ngày Bốc Bát Hương Thổ Công, Bài Khấn Đền Trình Chùa Hương, Quy Trình ứng Phó Tình Huống Khẩn Cấp, Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc Tránh Thai Khẩn Cấp, Nghị Quyết Hướng Dẫn áp Dụng Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời, Hướng Dẫn Rút Tiền, Văn Bản Hướng Dẫn Tội Rửa Tiền, Hướng Dẫn Bắn Tiền, Van Cung Yen Vi Bat Huong Gia Tien, Hướng Dẫn Cải Tiến Hiệu Quả, Văn Bản Hướng Dẫn Ghi Nợ Tiền Sử Dụng Đất, Thông Tư Hướng Dẫn Tội Rửa Tiền, Hướng Dẫn Chơi Bắn Cá ăn Tiền, Hướng Dẫn In Hóa Đơn Tiền Điện, Hướng Dẫn Về Ghi Nợ Tiền Sử Dụng Đất, Thông Tư Hướng Dẫn Về Tiền ăn Giữa Ca, Hướng Dẫn Trình Bày Luận án Tiến Sĩ, Mẫu Giấy Xác Nhận Hưởng Chế Độ ưu Tiên,
Vị Trí Đặt Bát Hương Trên Ban Thờ Gia Tiên
Phong thủy
Vị trí đặt bát hương trên ban thờ gia tiên
Tên từng bát hương đặt trên ban thờ gia tiên và vị trí đặt sao cho đúng, cách bày biện ban thờ hợp với phong thủy.
Dịch vụ chuyển nhà An Phát xin chào quý khách!
Thờ cúng tổ tiên từ rất lâu đã thể hiện nét đẹp văn hóa của dân tộc đó là nhớ ơn tổ tiên, cội nguồn của mình, thờ cúng những người đã mất. Đó là đạo lý: uống nước nhớ nguồn; chim có tổ, người có tông.
Trước khi chuyển dọn về nhà mới các gia đình đều làm lễ nhập trạch và bốc bát hương để thờ cúng, đây là nghi lễ gần như không thể thiếu trước khi về ở. Tuy nhiên có khá nhiều người chưa biết cách bốc bát hương như thế nào và vị trí đặt các bát hương trên ban thờ gia tiên. Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Số lượng bát hương đặt trên ban thờTrên bàn thờ gia tiên nên có mấy bát hương? Đây là thắc mắc của rất nhiều người. Vì sao số bát hương trên ban thờ thường đặt lẻ: một, ba, năm, bảy… Câu hỏi đặt ra là tại sao không nên đặt chẵn và đặt chẵn thì có sao không? Đọc hết bài viết này các bạn sẽ có câu trả lời.
Cách sắp xếp bát hương là số lẻ như một, ba, năm, bảy… nhìn giống như một gốc cây có nhiều nhánh con tượng chưng cho sự phát triển của thế hệ con cháu ngày càng đông và lớn mạnh. Anh em con cháu trong dòng tộc đều từ một gốc mà ra. Theo phong thủy thì bố trí theo số lẻ là thể hiện sự sinh sôi nảy nở.
Ảnh Internet
Số bát hương trên ban thờ tùy thuộc vào từng vùng miền và phong tục thờ cúng, nếu số bát hương chẵn không sao hết. Chỉ là thẩm mỹ bố trí không đẹp, về mặt phong thủy nhìn rất cô quạnh. Thông thường và phổ biến nhất cho các gia đình là bày ba bát hương. Nhiều gia đình bày quá nhiều bát hương khiến cho ban thờ bị quá tải. Tuy nhiên có nhà chỉ có 1 bát hương thờ gộp cả thần linh, gia tiên.
Vị trí các bát hương trên ban thờBát hương chính giữa ở trung tâm là nơi thờ thần linh, thổ công, thổ địa, thành hoàng. Bát hương bên phải khi người đứng thắp hương là cộng đồng gia tiên tiền tổ. Bát hương bên trái là thờ bà tổ cô, ông mãnh trong dòng họ. Bát hương thờ thần linh thường to hơn các bát hương khác.
Vị trí bát hương gia tiên khác với bát hương tại đền, miếu, chùa. Vì đền chùa rất nhiều người thắp hương nên bát hương thường để thấp phía dưới, hoa quả, lễ vật bày biện phía sau. Đối với bát hương gia tiên thì cần sắp xếp theo bố trí phía sau lễ vật. Mặt nhật nguyệt quay ra ngoài. Ban thờ nên kê sát tường không nên kê hở, khuyết sau này hậu vận sẽ rất là kém. Bài trí theo lối trước cao sau thấp thì hậu vận mới vượng. Để tăng linh khí cho ban thờ có thể sử dụng thêm một số vật phong thủy như Kim Luân, hoặc để nhạc thiền, nhạc chú tại phòng thờ. Nên có bộ ngũ sự cho ban thờ gia tiên gồm lư hương, đỉnh đồng, hạc, nhìn ban thờ rất đầm ấm. Tham khảo bài trí phòng thờ chuẩn phong thủy.
Hình ảnh internet
Hướng và phương vị của bàn thờ cũng rất quan trọng bạn có thể tham khảo bài: Chọn vị trí và hướng đặt bàn thờ hợp phong thủy
Nguồn: Chuyển nhà An Phát
Cách Lập Bài Vị Thờ Cúng Tổ Tiên
Bài vị thờ cúng tổ tiên như thế nào
Đối với mỗi gia đình để lập được bài vị thờ cúng tổ tiên cần tuân thủ theo các nguyên tắc nhất định như sau:
Bài vị được làm bằng gỗ, kích thước của bài vị là từ 3cm đến 4cm và có chiều cao là 12cm đến 13cm.
Các số chữ viết trên bài vị được chia hết cho 4. Hoặc khi chia cho 4 được dư 3 không được dư khác. Vì theo các tuân theo 4 chữ đó là : khốc – linh – thính – quỷ.
Trên bài vị được viết bằng chữ Hán đọc từ trên xuống, từ phải qua cộng với hàng ở giữa nêu được vai vế của người được làm bài vị. Cộng với chữ cuối được viết là: chi kinh vị hoặc thần chủ hoặc còn gọi là linh vị.
Bài vị thờ cúng tổ tiên được lưu giữ 5 năm kể từ đời người đầu tiên cúng cho đến đời thứ 6 thì phải đem đi đốt hoặc gửi ở nhà thờ dòng họ để được thờ chung.
Một số mẫu bài vị thờ cúng tổ tiên như : Bài vị ông cố bên trái là chữ Hán, bên phải là phiên âm của chữ Hán được phiên âm đầy đủ với các thông tin như sau : Ông cố Nguyễn Úy Thanh tự Hòa giữ chức Chánh tổng cửu phẩm bá hộ. Sinh ngày 18 tháng 9 năm Tân Dậu. Mất ngày 26 tháng 12 năm Mậu Ngọ.
Cách cúng ông bà tổ tiên như thế nàoTrong cách cúng ông bà tổ tiên bạn cần lưu ý những dịp cúng như khi có giỗ Tết thì trong gia đình thường chuẩn bị hoa quả, rượu, mâm cơm cỗ, chén bát, nén hương, vàng rồi đặt lên ban thờ. Đốt nhang, đèn và nến để khấn lạy mời gia tiên nội ngoại về hưởng cỗ. Cách này cũng là để tỏ mến lòng thành đối với tổ tiên ông bà, và cầu mong phù hộ để con cháu trong nhà được mạnh khỏe, làm ăn phát tài, công việc và sự nghiệp ổn định.
Trong cách thờ cúng tổ tiên cũng cần lưu ý đến các thao tác khấn, vái và lạy đối với người thực hiện. Khi khấn thì đọc nhẩm trong miệng bài khấn nêu rõ các thông tin cần có. Sau khi khấn xong thì kính cấn vái lạy gia tiên. Khi vái thường đứng để vái để bày tỏ tấm lòng thành.
Hai tay chắp lại với nhau đặt lên cao tùy trong từng trường hợp mà vái 2 hoặc 3 hoặc 4 vái. Ngoài ra còn có thể lạy ở tư thế quỳ xuống và lạy số lượng cũng tùy trong từng trường hợp mà mang những ý nghĩa khác nhau.
Với cách thờ cúng tổ tiên và lập bài vị này, mong rằng bạn có thể hiểu thêm về từng trường hợp để có thể áp dụng trong gia đình của mình.
Ý Nghĩa Bài Vị Là Gì,Cách Viết Bài Vị Thờ Tổ Tiên Nguời Khuất
Bài vị thờ gia tiên
Bài vị thờ gia tiên dùng để đề tên người đã khuất tương đồng như di ảnh. Bày bài vị thờ thần sao cho đúng và hợp phong thuỷ, là một việc làm rất hệ trọng.
Bài vị là một cái thẻ làm bằng gỗ hay bằng giấy , ở giữa ghi họ tên, chức tước, hai bên ghi ngày tháng năm sinh, năm tử của người được thờ. Bài vị được làm dựa trên một số nguyên tắc sau đây:
Những nguyên tắc cơ bản khi lập bài vị:
1. Bài vị thường được làm bằng gỗ( Mít) do cây Mít gắng liền với vác yếu tố tâm linh và tín ngưỡng tôn giáo người người Việt hoặc Thị do ngày xưa người ta gọi quê hương là Tử Lý (Tử có nghĩa là cây Thị) dựa theo truyền thuyết Từ Thức sau thời gian gặp tiên trở về quê hương thì thấy mọi sự đã thay đổi nhưng vẫn nhận ra cây Thị trồng tại đất nhà mình.
2. Kích thước bài vị thường là:Trong lòng để viết chữ rộng từ 3 đến 4 cm, cao từ 13 đến 21 cm. trong lòng để viết chữ; Kích thước tổng thể Bài vị : – Cao 38cm cung tốt ( Tài chí, Tiến bảo) X Rộng 17cm cung tốt ( Thêm đinh ,Tài vượng) – Cao 41cm cung tốt ( Tiến bao, Đinh) X Rộng 18cm cung tốt ( lợi ích) – Cao 61cm cung tốt ( Lợi ích, Ttài lộc) X Rộng 21cm cung tốt ( Đại cát, Tiến bảo) – Hoặc một số kích thước khác được chọn theo số đẹp trên thước LOBAN và có kích thước tỉ lệ cân đối
3. Số chữ viết trên bài vị phải được chia hết cho 4, hoặc chia cho 4 còn dư 3 (không được dư 1 hoặc dư 2) theo cách đếm tuần tự 4 chữ: Quỷ – Khốc – Linh – Thính; nếu là người nam thì phải vào chữ Linh (dư 3), người nữ phải vào chữ Thính (chia hết) là được. 4. Các nội dung phải có trong một bài vị: (viết bằng chữ Hán Nôm chiều dọc từ trên xuống, từ phải qua trái):+Hàng chính giữa nêu: Vai vế của người được làm bài vị (như cha = hiển khảo; ông nội = tổ khảo; bà cố = tằng tổ tỷ; ông sơ = cao tổ khảo); tiếp đến là tước vị (nếu có); sau đó là tên (gồm tên húy = tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy … nếu có). Nếu là bài vị mẹ hoặc bà thì ghi theo tước vị của cha, ông; sau đó ghi họ của ông + nguyên phối (hoặc thứ thất, kế thất, trắc thất…) phu nhơn.+Hàng bên trái (từ trong nhìn ra) ghi ngày tháng năm sinh.+Hàng bên phải (từ trong nhìn ra) ghi ngày tháng năm mất.+Cuối cùng là 3 chữ “chi Linh vị”, cũng có khi ghi “Thần chủ” hoặc “Linh vị”. 5. Bài vị được lưu giữ 5 đời (ngũ đại mai thần chủ) kể từ người chủ cúng, đến đời thứ 6 được đem đốt hoặc thiên di vào nhà thờ tộc họ để thờ chung.
Thực ra hiện nay, khi có một người trong gia đình mất, đã có các sư hoặc các thầy cúng lo giúp việc làm bài vị, và tất nhiên những bài vị này đều viết bằng chữ Hán Nôm. Xin mời xem hai bài vị thí dụ phía dưới .
Cách lập bài vị ông bà tổ tiên cha mẹ dựa theo nguyên tắc trên:
1. Ngày xưa, ông cha ta học chữ Hán Nôm, vì vậy bài vị được viết bằng chữ Hán nôm là đúng. Nhưng ngày nay, con cháu không còn học chữ Hán mà đang học chữ quốc ngữ, vậy phải viết bài vị theo chữ nào?
Trong thực tế hiện nay, hầu hết các gia đình đều nhờ đến các sư hoặc các thầy cúng làm bài vị khi có người mất, từ đó các bài vị cũng được viết bằng chữ Hán Nôm, dù cả người sống và người đã mất đều không biết một tí ti nào về những chữ Hán Nôm ghi trên bài vị này. Đó hình như là một “thói quen”, hình như vẫn còn đâu đó có suy nghĩ nếu bài vị không được viết bằng chữ Hán Nôm là “không nghiêm túc”, “không đẹp”, “không thật sự thương tiếc”; ngoài ra cũng có nơi cho rằng vì đã nhờ cậy nên viết thế nào cũng được, chữ Hán Nôm hay chữ Việt không quan trọng mà quan trọng là ở tấm lòng; từ đó mà hết đời này sang đời khác, hết người này đến người khác đều được viết bài vị bằng chữ Hán Nôm. Quan niệm của ông cha ta xưa khi làm bài vị cho người đã mất là để tưởng nhớ và để thờ cúng, người đã mất sẽ hiện diện ở bài vị mỗi khi có cúng tế, nhà có nhiều bài vị (vì cúng đến 4 đời trên) thì khi cúng tế người nào, bài vị của người đó sẽ được đem đặt vào chính giữa bàn thờ, khi cúng xong mới đưa trở lại vị trí cũ. Quan niệm như thế là phù hợp với lúc bấy giờ, ông cha ta đều học chữ Hán Nôm, người sống cũng như người đã mất nhìn vào bài vị cũng biết được bài vị là của người nào, của tổ tiên nào, khi cúng tế vị nào thì biết mà đưa bài vị vào chính giữa, người đã mất cũng biết đâu là bài vị của mình để về hiện diện đúng chỗ, không phạm vào chỗ của tổ tiên khác.Ngày nay, bài vị nên viết bằng chữ quốc ngữ cho dễ đọc dễ hiễu.
Cũng không nên phân biệt chữ Hán Nôm và chữ thuần Việt, vì có những chữ không có chữ thuần Việt, hoặc nếu có thì nghe không hay, không có ý kính trọng, thí dụ: tằng tổ khảo = ông nội ( ông cố), Ví Dụ: không lẽ trên bài vị viết: “Ông nội (ông cố) Nguyễn quý công húy Trọng Hòa chi linh vị”, vừa Hán Việt vừa thuần Việt đọc nghe lủng củng, trong khi nếu viết: “Tằng tổ khảo Nguyễn quý công húy Trọng Hòa chi linh vị” thì sẽ dễ được chấp thuận hơn.
2. Việc ghi vai vế của người mất làm cho bài vị phải làm mới liên tục khi có một đời khác thay thế làm người chủ cúng, thí dụ A là người chủ cúng thì A thờ cúng 4 đời gồm cha mẹ, ông bà nội, ông bà cố, ông bà sơ và bài vị cũng được lưu giữ 4 đời, nhưng khi A mất, con A là B thay làm người chủ cúng thì ngoài việc lập bài vị cha mẹ mới mất (A), B còn phải làm mới lại bài vị của ông bà nội (thay vì cha mẹ), ông bà cố (thay vì ông bà nội), ông bà sơ (thay vì ông bà cố). Vì vậy ta không nên ghi vai vế vào trong bài vị mới có thể lưu giữ được 4 đời, người chủ cúng tự biết vai vế của bài vị đó.
3. Có người cho rằng số chữ trên bài vị được tính theo lần lượt là Quỷ – Khốc – Linh – Thính là điều mê tín, ngày nay nên bải bỏ. Đây là vấn đề tế nhị phụ thuộc vào tâm linh của từng người, từng nhà thì hãy để cho từng người, từng nhà quyết định. Nói rằng mê tín nên bải bỏ thì còn nhiều việc nữa có nên bải bỏ không, thí dụ coi ngày giờ tẩm liệm, động quan, hạ huyệt, chôn …
: Công Ty CP MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG sẽ tư vấn nội dung Bài vị, thiết kế mẫu mã, kiểu cách phù hợp với đặc trưng, bản sắc văn hóa làng xã, dòng họ hoặc từng cá thể gia đình.
Bảo hành: 20 năm Miễn phí vận chuyển nội thành Hà Hội và tp. HCM t
Liên hệ để được tư vấn và ưu đãi :
Công Ty CP MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG MIỀN BẮC :
– Xưởng sản xuất Hoài Đức: Xóm Xa – Sơn Đồng – Hoài Đức – Tp.Hà Nội – Showroom; Ngã – Sơn Đồng – Hoài Đức – Tp.Hà Nội Hotline: 0945717289 Mr Anh
MỸ NGHỆ SƠN ĐỒNG MIỀN NAM: 315 Đường ống nước Thọ Khu phố Hội Hoá 2 – phường Bình An – Dĩ An – Bình Dương; Hotline: 0919.939.424 Mr Văn – 0916.433.349 Mr Thắng Website:https://mynghesondong.vn/catalog/bai-vi-linh-vi-tho/ Email: [email protected]
Bày Trí Bàn Thờ Gia Tiên
365 ngày cũ qua đi thì 365 ngày mới sẽ đến. Để có một năm mới may mắn hơn năm cũ thì theo quan niệm dân gian, bạn nên bỏ bớt những đồ đã cũ và hạn chế dùng đồ cũ trong ngày Tết, vì đồ cũ có tính âm, mang đến luồng không khí không tốt cho phòng khách, phòng thờ cũng như tổng thể ngôi nhà.
Ngoài ra bạn cũng nên quan tâm đến chất liệu và mẫu mã của bàn thờ hiện tại. Nếu nội thất phòng thờ đã quá cũ, không còn toát lên vẻ uy nghiêm, sang trọng thì đã đến lúc bạn nên suy nghĩ về việc mua mới một chiếc mới để thay thế.
Mộc Nhi xin giới thiệu đến quý bạn đọc chương trình khuyến mãi Đại Tiệc Sale vô cùng hấp dẫn, với hàng trăm sản phẩm nội thất gỗ cao cấp. Cơ hội sở hữu phiếu mua hàng trị giá đến 5.000.000đ cùng nhiều quà tặng giá trị. Tham khảo
Trước khi tiến hành bày biện lại và các bàn thờ gia tiên, mọi người nên lau chùi, dọn dẹp sạch sẽ , vật dụng thờ cúng như: lư hương, đốt chân nhang cũ, ly rượu, mâm trái cây, đèn, hoa,… Sau khi hoàn tất, người ta nấu nước thơm để lau lại một lần nữa, rồi tất cả được sắp xếp lại trên bàn thờ theo trình tự, quan niệm của từng nhà.
Khi bày trí bàn thờ, gia chủ nên tránh kê bàn thờ hướng trực tiếp với cửa ra vào hoặc phía dưới cửa sổ. Bởi theo quan niệm phong thủy, điều này sẽ làm thoát khí khiến chủ nhà không gặp may mắn.
Trong trường hợp diện tích ngôi nhà khiêm tốn, bàn thờ nhìn thẳng với lối cửa vào hoặc đặt tại vị trí mà nhiều người quan sát và nhòm ngó thấy, cần phải làm rèm che lại phía trước và hai bên.
Bàn thờ là nơi cần yên tĩnh, thanh tịnh. Vì vậy đặt ở gần lối đi lại ồn ào sẽ khiến gia chủ không gặp may, hao tán tài lộc.
Bên cạnh đó, cũng không nên đặt phòng thờ cạnh hoặc dưới phòng trẻ em, sân chơi sẽ làm mất đi sự tĩnh tại cần thiết cho không gian thờ cúng.
Việc kê bàn thờ thường được mọi người tính toán cẩn trọng, tuy nhiên vẫn có nhiều trường hợp không để ý, không gian hẹp nên kê gần nhà tắm, hoặc vệ sinh. Vì vậy tuyệt đối không được kê gần nhà vệ sinh, phòng tắm hay khu vực ô nhiễm như gần cống thải…Điều này sẽ làm ô uế
Trên bàn thờ tổ tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát hương có cây trụ để cắm hương vòng (tượng trưng cho trục vũ trụ), hai bát hương khác đặt ở bên trái và bên phải tạo nên tư thế tam tài; ở hai góc ngoài bao giờ cũng có hai cây đèn dầu (hoặc nến) tượng trưng cho mặt trời bên trái và mặt trăng ở bên phải. Tùy mỗi nhà mỗi vùng có thể dùng hương vòng hoặc hương nén, hương sào…
Hoa để bàn thờ nên để 1 loại cắm bình và 1 loại để trên đĩa. Ngoài ra, để mang theo không khí của ngày tết người ta thường cắm một cành đào hoặc một cành mai trong lọ sứ đặt trên bàn thờ. Khi chọn hoa đặt trên bàn thờ nên chọn những loại có mùi hương thơm như huệ, cúc,… không nên chọn những hoa có gai như hoa hồng hoặc những hoa có mùi gắt khó ngửi.
Trên bàn thờ ngày tết đều không thể thiếu mâm ngũ quả. Số 5 đại diện cho ngũ hành (Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ) và cũng đại diện cho ngũ thường (Nhân – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín). Tùy vào quan niệm của mỗi vùng miền mà người ta chọn loại quả khác nhau theo ý nghĩa và tín ngưỡng. Khi bày trí mâm ngũ quả nên sắp xếp bố cục và màu sắc hài hòa, đẹp mắt.
Khi lựa chọn các loại quả không nên tùy tiện, phải lựa chọn những quả có hình dáng tròn trịa, hương sắc. Không nên chọn những quả có gai góc, lá sắc nhọn mang nhiều sát khí hoặc những loại có mùi như dứa, mít, sầu riêng thì cũng không nên.
Theo phong tục ngày xưa, bánh chưng, bánh dày là 2 thứ tượng trưng cho Trời – Đất và lòng hiếu thảo của con cái được làm bằng lương thực thể hiện sự ấm no, thịnh vượng. Đây là lễ vật không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên vào những ngày tết nguyên đán. Ở miền Bắc, người ta thường bày cúng cả 2 món bánh này; ở miền Nam, người ta thường chỉ cúng bánh chưng là đủ.
Ngoài những lễ vật kể trên, mỗi gia đình cần bày trí thêm trầu cau, chén nước, 3 ly rượu và những loại bánh trái khác để bàn thờ có thêm cảm giác
ấm cúng, đủ đầy.
Thông thường trong ngày Tết, mâm ngũ quả sẽ được xếp ở chính giữa bàn thờ. Những vật phẩm thờ cúng như đường và bánh kẹo sẽ được bày trí xung quanh. Với các hộ gia đình có bàn thờ gia tiên nhỏ một bát hương thì mâm ngũ quả thường để bên phải (tay trái nhìn vào, tay phải nhìn ra), lọ hoa để bên trái. Ở giữa để 5 chén nước nhỏ, còn tiền vàng, trầu cau, bánh kẹo, thuốc lá, bánh chưng…
1. Kiêng kỵ về thời gian lập bàn thờ: lập bàn thờ thông thường sẽ được tiến hành giống nhập trạch. Vì thế việc lựa chọn thời gian là rất cần thiết. Điều này ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sau này của gia đình. Mặt khác mọi người còn thường quan tâm đến thời điểm có sao Sát Bạch nhằm hóa giải sát khí.
2. Phụ nữ mang thai có nhiều tạp khí vì vậy không nên động vào bát hương hay bàn thờ. Mặt khác người bốc bát hương nên là chủ nhà miễn sao thành tâm và sạch sẽ.
4. Nên thắp hương các loại hoa quả tươi và nước sạch không nên thờ đồ giả. Khi cúng xong cần bỏ xuống để hưởng lộc. Và cũng không nên để lễ mặn hay tiền lên trên bàn thờ.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Vị Thờ Gia Tiên trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!