Bạn đang xem bài viết Bài Văn Khấn, Văn Cúng Rằm Tháng Chạp Chuẩn Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tháng Chạp (hay tháng củ mật, ngày 15/12) là từ dùng để tháng cuối cùng của năm Âm lịch (tháng 12 Âm lịch). Tháng Chạp là tháng diễn ra sau ngày đông chí. Văn khấn Rằm tháng Chạp tại gia chuẩn nhất để tống Hợi nghênh Tý
Theo quan niệm người xưa, tháng Chạp là tháng xui xẻo, là tháng dễ mất mát tiền của và hay bị “tai bay vạ gió”, hao tốn tiền của, sức lực. Bởi vậy, trong tháng Chạp người dân có nhiều nghi lễ cúng bái nhằm tạ ơn tổ tiên và cầu xin điều may mắn, bình an cho gia đình.
Rằm tháng Chạp là ngày Rằm cuối cùng trong năm âm lịch
Ngày Rằm (ngày Vọng) là thời điểm người dân dâng lễ để tưởng nhớ tổ tiên, ngoài ra còn thể hiện mong muốn đẩy lùi những điều xấu xa và cầu mong may mắn, bình an cho gia đình. Lễ cúng Rằm tháng Chạp có thể được thực hiện vào ngày 14 Âm lịch hoặc ngày 15 Âm lịch. Theo quan niệm, không nên cúng quá sớm hoặc quá muộn vì không còn linh thiêng nữa.
Trong lễ cúng Rằm tháng Chạp, ngoài việc chỉn chu trong mâm lễ cúng, chỉn chu về tác phong của người cúng, cái tâm của người cúng thì một điều vô cùng quan trọng đó chính là bài khấn Rằm tháng Chạp.
Cúng rằm tháng Chạp vào ngày nào?
Năm nay, rằm tháng Chạp . Vì rơi vào ngày trong tuần thế nên các gia đình cần chuẩn bị lễ cúng trước để tránh quên hoặc bỏ sót.
Theo ông bà ta từ xưa truyền lại, lễ cúng rằm tháng Chạp nên cúng vào đúng ngày. Không có quy định cụ thể nào về ngày giờ thế nhưng cũng không vì thế mà cúng quá sớm hay quá muộn.
Nếu công việc bận rộn, gia đình có thể tiến hành làm lễ cúng rằm tháng Chạp trước vào tối ngày 14 âm lịch. Lưu ý, ngoài 2 ngày 14 và 15 âm lịch thì cúng các ngày khác đều không thiêng.
Dưới đây là 2 bài khấn Rằm tháng Chạp chuẩn nhất:
I. Văn khấn Rằm tháng Chạp tại gia chuẩn nhất để tống Hợi nghênh Tý
VĂN KHẤN THỔ CÔNG VÀ CÁC VỊ THẦN
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Thần Quân
Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần
Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần
Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Khấn Rằm tháng Chạp thế nào cho chuẩn tống Hợi nghênh Tý
VĂN KHẤN GIA TIÊN NGÀY RẰM THÁNG CHẠP
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần
Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ (chúng) con là: ………………
Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
II. Văn khấn rằm tháng Chạp cho Phật tử tại gia
Dưới đây là bài văn khấn nôm tại gia mà các bạn cần dùng để khấn Gia Tiên, khi lên chùa lễ Phật ngày rằm tháng Chạp để cầu mong sự bình an đến với gia đình.
Con xin Nam Mô Phật (quỳ gối xá một lạy hai tay và đầu dập sát đất)
Con xin Nam Mô Pháp (quỳ gối xá một lạy hai tay và đầu dập sát đất)
Con xin Nam Mô Tăng (quỳ gối xá một lạy hai tay và đầu dập sát đất)
(Làm chậm rãi hết sức cung kính và nhất tâm)
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Hôm nay, ngày…tháng…năm….
Phật tử con là……………….hiện cư trú tại……………………
Cùng toàn thể gia đình thành tâm trước Đại Hùng Bảo Điện,nơi chùa
Con Nam Mô Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Con Nam Mô Đức Phật A Di Đà,
Con Nam Mô Đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát
Con Nam Mô Đức Phật Đại Thế Chí Bồ Tát
Con Nam Mô Đức Phât Địa Tạng Vương Bồ Tát
Con Nam Mô Mười phương chư Phật
Con Nam Mô Vô thượng Phật pháp
Và hằng hà sa số Phật cùng hiền Thánh, Tăng
Hôm nay Phật tử con
Được quay trở về đây
Được nương tựa,che chở dưới bóng Phật, Pháp, Thánh, Tăng
Là phúc phận của con
Không có gì sung sướng, phúc đức nào so sánh bằng
Nay đứng trước Phật Thánh đài
Con cúi đầu đảnh lễ
Xin Phật gia trì độ
Cho gia tiên, tiền tổ, ông bà cùng cha mẹ
Và anh em, thân bằng quyến thuộc
Trong nhiều đời nhiều kiếp
Cũng như hiện kiếp
Còn ở dưới suối vàng
Hay còn trong “âm phủ ”
Hay còn đang luyến tiếc
Sắc, dục, tham, sân, si
Và vô minh che lối
Sớm được đi siêu thoát
Được sinh cõi tốt đẹp
Xin Phật gia trì độ
Cửu huyền thất tổ con
Sinh ra gặp Phật Pháp
Được tu tập đắc ngộ
Thành tựu chứng niết bàn
Con cúi đầu đảnh lễ
Xin Phật gia trì độ
Cho con…(tên đọc ra)
Nay con xin Phát nguyện
Từ tâm thành tha thiết
Từ sâu thẳm đáy lòng
Được tu, gặp Phật Pháp
Ngộ giáo lý Phật dạy
Được thuận duyên tiến tu
Phương tiện xin Phật Độ nhiều thuận lợi cho con
Mọi chướng nghiệp đều biến tan
Xin Phật độ con gặp
Nhiều bậc thầy “minh sư”
Chỉ dạy con Phật Pháp
Thiền tông, tịnh, mật tông
Và kinh kệ thần chú
Con xin Phật gia hộ
Trên con đường tu tập
Thành tựu sớm viên mãn
Con xin phát nguyện rằng
Khi tu thành viên mãn
Nguyện đem công đức đó
Hướng về khắp tất cả
Đệ tử và chúng sanh
Được tròn thành Phật Đạo
Con không màng tư lợi
Không nghĩ cho thân mình
Dù bất luận thế nào
Nguyện đem thân xác này
Dù thân tan, dập nát
Hướng về khắp tất cả
Chúng sanh được an vui
Sau con thành tâm xám hối
Hổ thẹn với lương tâm
Phật tử con lâu đời lâu kiếp
Đức mỏng nghiệp chướng dày
Và vô mình che lối
Hiểu biết thì nông cạn
Nay đến trước Phật Đài
Thành tâm con xám hối
Tất thảy việc đã tạo
Từ đời đời kiếp kiếp
Điều xấu hại người, vật
Và ác ý, thâm ô
Từ tâm tham, sân, si, mạn
Cũng như vô số tội
Nguyện con luôn tinh tấn
Trước diệt tam tâm độc
Sau diệt ác nghiệp đã gây
Cũng như việc xấu ác
Nguyện con làm việc lành
Việc thiện giúp chúng sinh
Bá gia và bá tánh
Lợi lạc hướng tất cả
Trời người và chúng sinh
Không nề hà thân con
Ngửa trông ơn Phật dạy
Thích Ca Mâu Ni Phật
Phật Bà Quán Thế Âm
Cùng Chư Thánh hiền Tăng
Thiên Long Bát bộ
Hộ pháp Thiên thần
Từ bi gia hội
Cúi xin đảnh lễ các vị phù hộ cho chúng con và cả gia đình tâm không phiền não, thân không bệnh tật, luôn luôn khỏe mạnh, hàng ngày an vui làm việc theo pháp Phật nhiệm màu để luôn luôn đời đời thấm nhuần ơn Phật Pháp.
Cúi xin con luôn luôn hạnh đạo vuông tròn, làm tròn chữ hiếu, bổn phận với ông bà, cha mẹ.
Cúi xin cho các con của con, luôn luôn được khỏe mạnh, học hành luôn tinh tấn… Học một hiểu biết mười, là con ngoan trò giỏi.
Đặng xin cứu độ cho các bậc Tôn Trưởng cha mẹ, anh em, thân bằng quyến thuộc, cùng cả chúng sinh đều thành Phật đạo.
Chúng con lễ bạc tâm thành, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Văn Khấn Cúng Rằm Tháng Chạp Chuẩn Nhất
Trong lễ cúng Rằm tháng Chạp, ngoài việc chỉn chu trong mâm lễ cúng, chỉn chu về tác phong của người cúng, cái tâm của người cúng thì một điều vô cùng quan trọng đó chính là bài khấn Rằm tháng Chạp.
Cúng rằm tháng Chạp vào ngày nào?
Theo ông bà ta từ xưa truyền lại, lễ cúng rằm tháng Chạp nên cúng vào đúng ngày. Không có quy định cụ thể nào về ngày giờ thế nhưng cũng không vì thế mà cúng quá sớm hay quá muộn.
Nếu công việc bận rộn, gia đình có thể tiến hành làm lễ cúng rằm tháng Chạp trước vào tối ngày 14 âm lịch. Lưu ý, ngoài 2 ngày 14 và 15 âm lịch thì cúng các ngày khác đều không thiêng.
Văn khấn Rằm tháng Chạp tại gia chuẩn nhất VĂN KHẤN THỔ CÔNG VÀ CÁC VỊ THẦN
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy) Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Thần Quân Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
VĂN KHẤN GIA TIÊN NGÀY RẰM THÁNG CHẠP
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần
Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Rằm tháng Chạp cúng gì?
Theo quan niệm dân gian, người xưa tin rằng, vào ngày rằm, mùng Một, nếu thành tâm cầu khấn thì lời cầu ấy sẽ đến được với thần thánh, tổ tiên và rất dễ được đáp lại.
Hơn thế, rằm tháng Chạp còn là lễ cúng tổng kết 1 năm, là bước đệm cho lễ cúng Giao thừa đón năm mới. Do đó, người ta sẽ chuẩn bị lễ cúng thật tươm tất, đầy đủ lễ nghi.
Tùy thuộc vào từng địa phương mà nghi thức cúng sẽ có sự khác biệt, tuy nhiên vẫn giữ những nét chung.
Cách sắm lễ cúng ngày rằm tháng Chạp:
Mâm lễ cúng rằm tháng Chạp thường có: Hương, hoa tươi, trái cây, trầu cau, nước sạch, đèn nến, vàng mã, rượu, thuốc lá.
Ngoài ra, gia đình có thể chuẩn bị thêm mâm cỗ cúng rằm là lễ mặn tùy vào phong tục cũng như điều kiện kinh tế.
Thông thường, mâm lễ mặn sẽ bao gồm: Gà luộc, xôi, bánh chưng, giò chả, nem rán, thịt đông, canh miến…
Lưu ý, tùy vào từng vùng miền, địa phương mà lễ vật, nghi thức cúng có thể sẽ khác nhau. *Thông tin trong bài chỉ mang tính tham khảo
Văn Khấn, Văn Cúng Rằm Tháng Chạp Chuẩn Nhất
Trong lễ cúng Rằm tháng Chạp, ngoài việc chỉn chu trong mâm lễ cúng, chỉn chu về tác phong của người cúng, cái tâm của người cúng thì một điều vô cùng quan trọng đó chính là bài khấn Rằm tháng Chạp.
Mâm lễ cúng rằm tháng Chạp chỉn chu.
Cúng rằm tháng Chạp vào ngày nào?
Theo ông bà ta từ xưa truyền lại, lễ cúng rằm tháng Chạp nên cúng vào đúng ngày. Không có quy định cụ thể nào về ngày giờ thế nhưng cũng không vì thế mà cúng quá sớm hay quá muộn.
Nếu công việc bận rộn, gia đình có thể tiến hành làm lễ cúng rằm tháng Chạp trước vào tối ngày 14 âm lịch. Lưu ý, ngoài 2 ngày 14 và 15 âm lịch thì cúng các ngày khác đều không thiêng.
Văn khấn Rằm tháng Chạp tại gia chuẩn nhất để tống Hợi nghênh Tý VĂN KHẤN THỔ CÔNG VÀ CÁC VỊ THẦN
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy) Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Thần Quân Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Khấn Rằm tháng Chạp thế nào cho chuẩn tống Hợi nghênh Tý
VĂN KHẤN GIA TIÊN NGÀY RẰM THÁNG CHẠP
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần
Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Rằm tháng Chạp cúng gì?
Theo quan niệm dân gian, người xưa tin rằng, vào ngày rằm, mùng Một, nếu thành tâm cầu khấn thì lời cầu ấy sẽ đến được với thần thánh, tổ tiên và rất dễ được đáp lại.
Hơn thế, rằm tháng Chạp còn là lễ cúng tổng kết 1 năm, là bước đệm cho lễ cúng Giao thừa đón năm mới. Do đó, người ta sẽ chuẩn bị lễ cúng thật tươm tất, đầy đủ lễ nghi.
Tùy thuộc vào từng địa phương mà nghi thức cúng sẽ có sự khác biệt, tuy nhiên vẫn giữ những nét chung.
Cách sắm lễ cúng ngày rằm tháng Chạp:
Mâm lễ cúng rằm tháng Chạp thường có: Hương, hoa tươi, trái cây, trầu cau, nước sạch, đèn nến, vàng mã, rượu, thuốc lá.
Ngoài ra, gia đình có thể chuẩn bị thêm mâm cỗ cúng rằm là lễ mặn tùy vào phong tục cũng như điều kiện kinh tế.
Thông thường, mâm lễ mặn sẽ bao gồm: Gà luộc, xôi, bánh chưng, giò chả, nem rán, thịt đông, canh miến…
Văn Khấn Gia Tiên, Mâm Cúng Rằm Tháng Chạp Chuẩn Nhất
Rằm tháng Chạp là ngày rằm cuối cùng của một năm nên việc làm lễ cúng luôn được mọi người chuẩn bị cẩn thận và chỉn chu.
Tháng Chạp hay còn được gọi là tháng thứ 12 âm lịch, là tháng cuối cùng của một năm (năm thường) và là tháng thứ 13 (nếu là năm nhuận).
Trong tháng Chạp, ngoài hai lễ cúng quan trọng là cúng ông Công ông Táo, cúng Tất niên thì lễ cúng vào rằm tháng Chạp cũng được người dân Việt Nam khá coi trọng.
1. Mâm cúng rằm tháng Chạp chuẩn nhất
Mâm cúng rằm tháng chạp thường có gà trống luộc, măng miến, canh măng. Ảnh: Internet
Mọi người có thể tiến hành lễ cúng vào các ngày 14 hoặc 15 Âm lịch tháng Chạp. Khi cúng nên chuẩn bị những thứ sau đây trong mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp.
Với nhiều gia đình, mâm cúng vào rằm tháng Chạp thường khá tươm tất. Nhiều người dân vào Rằm tháng Chạp thường hay mua giò chả, trên mâm cúng có thể xuất hiện thêm bánh chưng.
Mâm cúng rằm tháng chạp thường có: Gà trống luộc, măng miến, canh măng. Ngoài ra, phật thủ, hoa cúc, hoa huệ cũng được nhiều người lựa chọn để dâng lên tổ tiên, ông bà.
2. Một số tục lệ kiêng kỵ trong dịp rằm tháng Chạp
Tùy theo từng địa phương, nhiều gia đình còn tiến hành làm sớ cầu an. Việc này sẽ được tiến hành tại chùa và gồm tất cả 7 lá sớ, mục đích cầu bình an cho các thành viên trong gia đình. Theo nếp xưa thường khuyên trong ngày này phải giữ cho tâm hồn thanh tịnh, sạch sẽ.
3. Văn khấn rằm tháng Chạp, văn khấn gia tiên rằm tháng
Chạp chuẩn nhấtVăn khấn Thổ Công cùng chư vị thần khácNam mô A Di Đà Phật ! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy)Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngài Đông thần quân.
Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Longmạch.Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức tôn thần.Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần.Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.Tín chủ con là: …Ở tại: …Hôm nay ngày … tháng … năm … , gặp tiết rằm tháng Chạp, Tín chủ con thành tâm sắm lễ hương hoa, trà quả, kim ngân, thắp nén hương thơm, dâng lên trước án, thành tâm kính mời: ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa, Long mạch tôn thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Con cúi xin các giáng lâm trước án, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con được cả nhà yên vui, công việc thuận lợi, tài lộc tăng tiến, tâm đạo được sáng suốt, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ trước án, cúi xin được các các Ngài phù hộ độ trì.Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy).Văn khấn cúng gia tiênNam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy)Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ).Tín chủ (chúng) con là: …Ở tại: …
Hôm nay là ngày… tháng… năm, gặp tiết rằm tháng Chạp. Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời các ngài: Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần.
Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội, ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời chư vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho chúng con gia đình hòa thuận, sức khỏe dồi dào, công việc phát tài, vạn sự tốt lành.Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.Nam mô A Di Đà Phật ! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy).
Bài Văn Khấn Cúng Rằm Tháng Chạp Chuẩn Nhất Theo Phong Tục Việt Nam
Hạ An
Theo phong tục của người Việt, ngày cúng rằm tháng Chạp là 1 trong 3 ngày lễ quan trọng nhất trong dịp cuối năm. Trong ngày này, nhà nào cũng thu xếp thời gian để làm mâm cơm cúng dâng lên ông bà tổ tiên. Một trong những thủ tục quan trọng là bài văn khấn.
Bài văn khấn cúng Rằm tháng Chạp chuẩn nhất theo phong tục Việt Nam
Sau khi chuẩn bị xong mâm cỗ cúng rằm tháng 7 thì người lớn tuổi, hoặc là trưởng nam trong nhà sẽ tắm gội sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng rồi đứng lên thành tâm thực hiện lễ cúng.
Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn đọc bài văn khấn cúng Rằm tháng Chạp chuẩn nhất theo phong tục Việt Nam
Bài văn khấn cúng Rằm tháng Chạp chuẩn nhất
Văn khấn Rằm tháng Chạp tại gia để tống Hợi nghênh Tý
VĂN KHẤN THỔ CÔNG VÀ CÁC VỊ THẦN
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy) Con lạy chín phương Trời, mười Phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Thần Quân Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long Mạch Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức Tôn thần Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ (chúng) con là: ……………………………
Ngụ tại: ………………………………
Hôm nay là ngày … tháng … năm … tín chủ con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, kim ngân trà quả đốt nén hương thơm dâng lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim Niên đương cai Thái Tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ Địa. Long Mạch Tôn thần, các ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Cúi xin các Ngài nghe thấu lời mời thương xót thương tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc công việc hanh thông. Người người được bình an, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
VĂN KHẤN GIA TIÊN NGÀY RẰM THÁNG CHẠP
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng chư vị Tôn Thần
Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển Tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ Khảo, Tổ Tỷ)
Tín chủ (chúng) con là: ……………… Ngụ tại: ………………………………..
Hôm nay là ngày ….. gặp tiết ….. (ngày rằm, mồng một), tín chủ con nhờ ơn đức trời đất, chư vị Tôn thần, cù lao Tiên Tổ, thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án. Chúng con kính mời: Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ ………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật !
Nam mô A Di Đà Phật ! (3 lạy)
– Không làm vỡ đồ đạc nhất là vỡ gương, chén bát
– Không vay mượn tiền bạc của người khác
– Không làm việc hại người
– Không cãi nhau, gây gổ với người khác
Link gốc: https://baosuckhoecongdong.vn/bai-van-khan-cung-ram-thang-chap-chuan-nhat-theo-phong-tuc-viet-nam-148561.html
Bài Văn Khấn Cúng Rằm Tháng Chạp Chuẩn Theo Văn Khấn Cổ Truyền
Rằm tháng Chạp là rằm cuối cùng của một năm, được dân gian vô cùng coi trọng. Dưới đây là bài văn khấn cúng Rằm tháng Chạp chuẩn theo văn khấn cổ truyền.
Theo quan niệm của người Việt, ngày Rằm được tính theo âm lịch và nó vào ngày 15 âm lịch hàng tháng. Lễ ngày Rằm được gọi là lễ Vọng. Trong năm có 3 ngày Rằm được xem là lễ lớn gồm: Rằm tháng Giêng, Rằm tháng Bảy và Rằm tháng Chạp.
Thời gian cúng Rằm tháng Chạp là mấy giờ?Rằm tháng Chạp là ngày Rằm cuối cùng của năm, là ngày lễ trước của Tết ông Công ông Táo và Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc. Ngày Rằm tháng Chạp năm nay sẽ rơi vào Chủ nhật ngày 20 tháng 1 năm 2023.
Việc cúng lễ Rằm tùy thuộc theo quan niệm của từng địa phương, gia đình, có thể cúng vào chiều tối ngày 14 và ngày 15 hoặc cả 2 ngày. Thông thường người dân vẫn cúng Rằm tháng Chạp vào chiều tối ngày 14 âm lịch và sáng ngày 15 âm lịch.
Mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp gồm những gì?Cũng như tất cả các nghi lễ cúng khác, mỗi gia đình cần phải chuẩn bị đủ cả đồ lễ và văn khấn. Đồ lễ sẽ là lễ vật để dâng lên thần linh, tổ tiên, còn văn khấn là phương thức gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của con cháu tới những người đã khuất.
Đối với những gia đình tổ chức đơn giản, đồ cúng rằm tháng Chạp vẫn tương tự như những ngày rằm khác trong năm, không có những thay đổi quá lớn.
Đồ lễ sẽ bao gồm hoa quả, trầu cau, hoa tươi (thường là hoa huệ hoặc hoa cúc, đây là hai loài hoa có ý nghĩa tâm linh đặc biệt), đèn nhang, nước sạch và nến.
Khi chọn mua hoa quả, ta có thể mua những loại quả thông thường như táo, chuối, cam, dưa hấu… Lưu ý khi mua trầu cau, hoa quả cần chọn những loại còn tươi, có hình thức đẹp.
Còn với những gia đình muốn chuẩn bị mâm cúng tươm tất hơn thì có thể dâng lên thêm các lễ mặn. Lễ mặn có thể bao gồm những món truyền thống như gà luộc, xôi gấc (hoặc bánh chưng), giò chả, nem rán, canh măng…
Nhìn chung, mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp không cần quá thịnh soạn gây tốn kém, lãng phí mà chỉ cần thành tâm là được.
Bài văn khấn cúng Rằm tháng Chạp chuẩn theo văn khấn cổ truyềnKhi làm lễ cúng rằm tháng Chạp, cần phải đọc văn khấn cúng Thổ công và các vị thần linh trước rồi mới khấn tới gia tiên. Mời bạn tham khảo: Nghi lễ cúng ngày Rằm tháng Chạp chuẩn mực để nhà nhà hưởng phúc
VĂN KHẤN CÚNG THỔ CÔNG VÀ CÁC VỊ THẦN KHÁCNam mô A Di Đà Phật ! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy)
Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông thần quân.
Con kính lạy ngài Bản gia thổ địa Long mạch.
Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức tôn thần.
Con kính lạy ngài tiền hậu địa chủ tài thần.
Con kính lạy các Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Tín chủ con là: …
Ngụ tại: …
Hôm nay ngày … tháng … năm … , gặp tiết rằm tháng Chạp, Tín chủ con thành tâm sắm lễ hương hoa, trà quả, kim ngân, thắp nén hương thơm, dâng lên trước án, thành tâm kính mời: ngài Kim niên đương cai Thái tuế chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, ngài Bản gia Thổ địa, Long mạch tôn thần, các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Phúc đức chính thần, các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này.
Con cúi xin các giáng lâm trước án, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con được cả nhà yên vui, công việc thuận lợi, tài lộc tăng tiến, tâm đạo được sáng suốt, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ trước án, cúi xin được các các Ngài phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy).
VĂN KHẤN CÚNG GIA TIÊNNam mô A Di Đà Phật! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy)
Con lạy chín phương Trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.
Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ).
Tín chủ (chúng) con là: …
Ngụ tại: …
Hôm nay là ngày… tháng… năm, gặp tiết rằm tháng Chạp. Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương, hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời các ngài: Bản cảnh Thành hoàng, chư vị Đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội, ngoại họ…, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời chư vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho chúng con gia đình hòa thuận, sức khỏe dồi dào, công việc phát tài, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật ! (đọc 3 lần và sau cùng lạy 3 lạy).
Theo Tử Vi Ngày Nay!
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Văn Khấn, Văn Cúng Rằm Tháng Chạp Chuẩn Nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!