Xu Hướng 9/2023 # Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi # Top 13 Xem Nhiều | Apim.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài Khấn Nhận Con Nuôi, Khấn Nhận Con Nuôi, Khan Nhan Co Nuoi, Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Văn Khấn Từ Bỏ Con Nuôi, Biên Bản Giao Nhận Nuôi Con Nuôi, Hoàn Cảnh Khó Khăn Gia Đình Đang Nuôi Hai Con Đang ăn Hov, Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Thủ Tục Xin Nhận Con Nuôi, Nhận Con Nuôi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Nuôi Dưỡng, Bài Cúng Nhận Con Nuôi, Hướng Dẫn Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Văn Khắm Nhận Con Nuôi , Biên Bản Giao Nhận Con Nuôi, Cách Cúng Nhận Con Nuôi, 6 Bí Quyết Giúp Mẹ Nuôi Con Cực Nhàn, Tiêu Chuẩn ăn Của Vật Nuôi Quy Định Mức ăn Cần Cung Cấp Cho Một Vật Nuôi Tro, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi Trong Nước, Nghi Thức Cúng Nhận Con Nuôi, Mẫu Giấy Xác Nhận Nuôi Dưỡng Người Phụ Thuộc, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dat Biet Kho Khan, Mẫu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bày Cua Thân Nhân Pham Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Thế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặt Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặc Biet65y Khó Khăn, Đơn Trình Bày Hoàn Cảnh Kinh Tế Khó Khăn Của Thân Nhân Phạm Nhân, Mau Don Cua Than Nhân Pham Nhan Trinh Bay Gia Dinh Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Dac Biet Kho Khan, Mau Đón Trinh Banh Của Than Nhan Phẩm Nhan Về Hoan Canh Kinh Te Đặc Biết Kho Khan, Don Trinh Bay Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan Cua Than Nhan Pham Nhan 2023, Đơn Trình Này Của Thân Nhân Phạm Nhân Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Đơn Trình Bày Thân Nhân Của Phạm Nhân Hoàn Cảnh Khó Khăn, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Don Trinh Bay Than Nhan Pham Nhan Hoan Canh Kho Khan, Nguyên Tắc 1 Công Việc Không Nuôi Người Nhàn Hạ, Tờ Khai Hoàn Cảnh Gia Đình Của Người Nhận Con Nuôi, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Nghị Định Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Tình Hình Nuôi Con Nuôi, Đơn Trình Bày Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Hộ Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xác Nhận Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Giấy Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mau Pt 17 Cua Than Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Cảnh Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mẫu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Về Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mâu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Co Hoan Cảnh Khó Khan, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Mẫu Đơn Xác Nhận Hoàn Cảnh Đặc Biệt Khó Khăn, Don Trinh Bay Hoan Canh Kho Khan Cua Nhan Than Bi Can, Văn Khấn Khai Quang Điểm Nhãn, Đơn Xác Nhận Hoàn Cảnh Đặc Biệt Khó Khăn , Mẫu Giấy Chứng Nhận Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Báo Cáo Sơ Kết Luật Nuôi Con Nuôi, Luật Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Luật Nuôi Con Nuôi, Biểu Mẫu Nuôi Con Nuôi, Sổ Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Giấy Xác Nhận Gia Đình Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Ve Hoan Canh Dac Biet Kho Khan, Che Do Xuat Ngu Quan Nhan Co Hoan Canh Kho Khan, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Don Giai Quyet Hoan Canh Kho Khan Cua Pham Nhan, Đơn Trình Bày Của Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mẫu Đơn Trình Bày Của Gia Đình Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mẫu Bản Kê Khan Khai Danh Sách, Nhân Sự Và Trang Thiết Bị Chuyên Môn, Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật, Quy Chế Nuôi Dạy Trẻ, Thủ Tục Xin Con Nuôi, Nuôi Cấy Mô Tế Bào , Đơn Yêu Cầu Trợ Cấp Nuôi Con, Cam Ket Nuoi Con, Đơn Xin Trợ Cấp Nuôi Con, Dàn ý Cảm Xúc Về Con Vật Nuôi, Thủ Tục Ly Hôn Và Nuôi Con, Quy Cách Nhà Nuôi Yến, Đơn Xin Nghỉ Nuôi Con ốm, Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Mẫu Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Đơn Xin Quyền Nuôi Con, Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Mẫu Đơn Yêu Cầu Cấp Dưỡng Nuôi Con, Mô Hình Nuôi Gà, Thủ Tục Cấp Phép Nhà Nuôi Yến, Đề án 5 Triệu Bà Mẹ Nuôi Dạy Con Tốt, Đơn Xin Hưởng Chế Độ Nuôi Con Nhỏ, Chăn Nuôi Gia Cầm, Nuôi Tôm Giống, Nuôi Dưỡng Trẻ Nhỏ, Ky Thuat Nuoi Ga,

Bài Khấn Nhận Con Nuôi, Khấn Nhận Con Nuôi, Khan Nhan Co Nuoi, Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Văn Khấn Từ Bỏ Con Nuôi, Biên Bản Giao Nhận Nuôi Con Nuôi, Hoàn Cảnh Khó Khăn Gia Đình Đang Nuôi Hai Con Đang ăn Hov, Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Thủ Tục Xin Nhận Con Nuôi, Nhận Con Nuôi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Nuôi Dưỡng, Bài Cúng Nhận Con Nuôi, Hướng Dẫn Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Văn Khắm Nhận Con Nuôi , Biên Bản Giao Nhận Con Nuôi, Cách Cúng Nhận Con Nuôi, 6 Bí Quyết Giúp Mẹ Nuôi Con Cực Nhàn, Tiêu Chuẩn ăn Của Vật Nuôi Quy Định Mức ăn Cần Cung Cấp Cho Một Vật Nuôi Tro, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi Trong Nước, Nghi Thức Cúng Nhận Con Nuôi, Mẫu Giấy Xác Nhận Nuôi Dưỡng Người Phụ Thuộc, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dat Biet Kho Khan, Mẫu Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Mau Don Trinh Bày Cua Thân Nhân Pham Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Thế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặt Biệt Khó Khăn, Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Đặc Biet65y Khó Khăn, Đơn Trình Bày Hoàn Cảnh Kinh Tế Khó Khăn Của Thân Nhân Phạm Nhân, Mau Don Cua Than Nhân Pham Nhan Trinh Bay Gia Dinh Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan, Mau Don Trinh Bai Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoang Canh Kinh Te Kho Khan, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Dac Biet Kho Khan, Mau Đón Trinh Banh Của Than Nhan Phẩm Nhan Về Hoan Canh Kinh Te Đặc Biết Kho Khan, Don Trinh Bay Hoan Canh Kinh Te Dac Biet Kho Khan Cua Than Nhan Pham Nhan 2023, Đơn Trình Này Của Thân Nhân Phạm Nhân Có Hoàn Cảnh Khó Khăn, Đơn Trình Bày Thân Nhân Của Phạm Nhân Hoàn Cảnh Khó Khăn, Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Mau Don Trinh Bay Cua Than Nhan Pham Nhan Ve Hoan Canh Kho Khan, Don Trinh Bay Than Nhan Pham Nhan Hoan Canh Kho Khan, Nguyên Tắc 1 Công Việc Không Nuôi Người Nhàn Hạ, Tờ Khai Hoàn Cảnh Gia Đình Của Người Nhận Con Nuôi, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Nghị Định Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Tình Hình Nuôi Con Nuôi, Đơn Trình Bày Đơn Trình Bày Của Thân Nhân Phạm Nhân Về Hoàn Cảnh Kinh Tế Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Hộ Khó Khăn, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn, Mẫu Đơn Xác Nhận Xã Đặc Biệt Khó Khăn, Đơn Xin Xác Nhận Gia Đình Khó Khăn,

Cho Nhận Con Nuôi Tại Việt Nam

Công ước La Haye 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực cho nhận con nuôi quốc tế có hiệu lực tại Việt Nam vào ngày 1 tháng 2 năm 2012. Công ước được thiết lập nhằm bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em thông qua nguyên tắc bổ trợ (ưu tiên việc chăm sóc nuôi dưỡng thay phiên trong nước), cấm các hình thức cho nhận con nuôi theo con đường cá nhân, cấm thu lợi từ việc cho nhận con nuôi và cho phép thiết lập một cơ quan trung ương về cho nhận con nuôi. Tại Việt Nam, Cục Con nuôi, Bộ Tư pháp đảm nhận vai trò cơ quan trung ương trong lĩnh vực này. Và tại Pháp, Phái đoàn Con nuôi Quốc tế là cơ quan trung ương trong lĩnh vực này.

Bộ luật quốc gia về con nuôi – có hiệu lực từ tháng 1 năm 2011, và nghị định thi hành 19/2011 (hiện đang trong quá trình chính sửa), đã thiết lập và quy định những thủ tục, tổ chức hoàn toàn mới về vấn đề con nuôi : tập trung quản lý về con nuôi, nghiêm cấm thiết lập quan hệ trực tiếp giữa cá nhân xin con nuôi và trẻ được nhận nuôi, cơ chế phân bổ tài chính mới…

1/. Ai có thể xin con nuôi ?

Các đối tượng sau có thể xin con nuôi : * Vợ chồng có con hoặc không có con (đã kết hôn ít nhất 2 năm), hoặc hai vợ chồng đều trên 28 tuổi. * Người độc thân. * Cha mẹ xin con nuôi phải hơn con nuôi ít nhất 20 tuổi.

2/. Những trẻ em nào có thể được nhận làm con nuôi ?

Trẻ được nhận làm con nuôi phải dưới 16 tuổi. Trẻ từ 16 đến 18 tuổi có thể được nhận làm con nuôi khi người xin con nuôi là vợ hoặc chồng của cha/mẹ đẻ của trẻ được nhận nuôi, hoặc là cô/dì/chú/bác của trẻ.

Chỉ các trẻ em sống tại các trung tâm nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp tại Việt Nam mới có thể được nhận làm con nuôi.

3/. Các cơ quan có thể hỗ trợ bạn trong tiến trình xin con nuôi ?

Việc chuyển hồ sơ của người xin con nuôi được thực hiện qua Cơ quan Con nuôi của Pháp (AFA) hoặc một tổ chức được phép hoạt động về con nuôi (OAA) : * COFA (Cognac – Marseille) * Destinées * Enfance et Avenir

Việc xin con nuôi theo qui trình cá nhân không được cho phép tại Việt Nam

1/. Lập hồ sơ tại Pháp

Đầu tiên, người xin con nuôi cần tới Hội đồng của tỉnh nơi họ sinh sống để làm thủ tục và nhận được sự chấp thuận của Hội đồng để tiếp tục tiến hành các bước tiếp theo. Sau khi đã nhận được sự đồng ý của Hội đồng, người xin con nuôi cần tiếp tục tiến hành thủ tục tại một tổ chức họat động về con nuôi OOA. Danh sách giấy tờ cần cung cấp hoặc cần đề nghị với các tổ chức hoạt động về con nuôi hỗ trợ người xin con nuôi có thể được tham khảo trên trang web internet của Cơ quan Con nuôi của Pháp (L’Agence Française de l’Adoption).

2/. Trình tự trong nước

Theo quy định của luật mới về con nuôi về tập trung quản lý về con nuôi, hồ sơ được gửi tới Cục Con nuôi, sau đó Cục sẽ chuyển tới các tỉnh.

Trừ phi đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt, hồ sơ hoàn toàn được xử lý ở cấp Cục Con nuôi, việc giới thiệu trẻ do các Sở Tư pháp tại các tỉnh thực hiện, sau đó được Ủy ban Nhân dân tỉnh phê duyệt. Tuy nhiên sau đó Cục Con nuôi có quyền từ chối đề xuất giới thiệu con nuôi. Gia đình xin con nuôi phải trả lời đối với đề xuất giới thiệu con nuôi trong thời hạn một tháng và chỉ có thể từ chối khi trẻ được giới thiệu không phù hợp với những tiêu chí nêu trong đơn đồng ý xin con nuôi. Trong trường hợp từ chối không có lý do chính đáng, hồ sơ xin con nuôi sẽ bị loại vĩnh viễn.

Vì các điều kiện cho trẻ làm con nuôi đã được kiểm tra trước khi giới thiệu trẻ nên trình tự xin con nuôi có thể được hoàn tất rất nhanh chóng (trong vòng khoảng một tháng) sau khi nhận được trả lời đồng ý của gia đình xin con nuôi. Về tổng thể, tiến trình xin con nuôi kéo dài khoảng sáu tháng.

Lưu ý rằng trong trường hợp gia đình xin con nuôi sinh con đẻ, Cục Con nuôi đề nghị hồ sơ phải được cập nhật để duy trì dự định xin con nuôi và vì vậy tạm dừng tiến trình xin con nuôi trong thời gian chờ cập nhật hồ sơ.

Luật mới của Việt Nam qui định áp dụng một trình tự đơn giản hóa và nhanh chóng hơn đối với trẻ có nhu cầu chăm sóc đặc biệt. Cần lưu ý rằng trẻ em từ năm tuổi trở lên không thuộc diện trẻ có nhu cầu chăm sóc đặc biệt, theo qui định tại điều 3 nghị định thi hành tháng 3 năm 2011. Có danh sách liệt kê điển hình các bệnh cần chăm sóc đặc biệt.

Xem Sơ đồ trình tự trong nước

3/. Loại quyết định :

Các cơ quan của Việt Nam cho rằng khi áp dụng luật mới, việc cho nhận con nuôi kéo theo việc chấm dứt hoàn toàn và vĩnh viễn quan hệ với gia đình gốc. Do vậy, từ nay, việc cho nhận con nuôi sẽ có nghĩa là cho nhận con nuôi trọn vẹn.

Trước khi Bộ luật về Con nuôi năm 2011 được ban hành, việc cho nhận con nuôi cho phép duy trì quan hệ giữa trẻ được nhận nuôi và gia đình gốc.

4/. Công nhận quyết định cho nhận con nuôi tại tại Pháp :

Một điều cần khuyến cáo tới các gia đình xin con nuôi đang hoàn tất tiến trình tại Việt Nam là nên xin thay đổi tên họ của trẻ ngay khi nhận được quyết định cho nhận con nuôi.

Theo qui định của hiệp định Pháp-Việt, gia đình xin con nuôi cần gửi tới Phái đoàn Con nuôi Quốc tế (MAI), ngay khi quyết định con nuôi được tuyên, một bản quyết định về con nuôi do cơ quan pháp luật của Pháp cấp, cùng với bản dịch tiếng Việt. Những giấy tờ này sẽ được chuyển tới Bộ Tư pháp tại Hà Nội.

Danh sách những giấy tờ cần thiết cho việc xin thị thực đã được phê duyệt và chuyển tới tất cả văn phòng đại diện của các cơ quan hoạt động về con nuôi OAA.

Gia đình xin con nuôi nên cung cấp các giấy tờ này và bản dịch tới Đại sứ quán nhanh nhất để có thể tiến hành xin thị thực với Phái đoàn Con nuôi quốc tế.

Khi hộ chiếu của trẻ được cơ quan Việt Nam cấp, gia đình xin con nuôi cần cung cấp các giấy tờ sau đây : * đơn xin thị thực dài hạn (kèm theo 2 ảnh của trẻ, cỡ ảnh hộ chiếu/chứng minh thư) * hộ chiếu Việt Nam của trẻ * lệ phí thị thực (15 €, có thể trả bằng VND theo tỉ giá hiện hành)

Thời hạn cấp thị thực : 5 ngày làm việc (với điều kiện nộp hồ sơ hoàn chỉnh và theo đúng quy định).

Hồ sơ xin thị thực có thể được nộp trước khi được cấp hộ chiếu, điều này cho phép người xin con nuôi có thể cho dịch các giấy tờ của Việt Nam và nộp hồ sơ xin thị thực trong thời gian 8 ngày cần thiết cho việc cấp hộ chiếu.

Theo dõi quá trình phát triển của trẻ

Theo luật pháp Việt Nam, báo cáo theo dõi trẻ được nhận làm con nuôi cần phải được gửi 6 tháng một lần tới Cục Con nuôi và sao gửi tới Đại sứ quán Việt Nam tại Paris trong suốt ba năm đầu tiên sau khi trẻ đến Pháp.

Các cơ quan Việt Nam mong muốn rằng những thông tin này (được lập một cách không chính thức) đề cập tới sức khỏe, tình hình giáo dục, sự thích nghi của trẻ với môi trường mới, kèm theo bản dịch tiếng Việt và có thể cả ảnh chụp). Các cơ quan Việt Nam rất coi trọng việc tuân thủ cam kết cá nhân mà người xin con nuôi đã ký.

Điều 28 Bộ Luật về Con nuôi năm 2010 của Việt Nam cho phép người nước ngoài cư trú hơn 1 năm tại Việt Nam nộp hồ sơ xin con nuôi trực tiếp tại Cục Con nuôi Việt Nam và miễn việc làm thủ tục tại các cơ quan hoạt động về con nuôi OAA.

Tiến trình này được công nhận như nhận nuôi quốc tế bời Cục Con nuôi Việt Nam.

1/. Thời gian lưu trú Theo Bộ Luật Việt Nam, người nước ngoài mong muốn nộp hồ sơ con nuôi cần lưu trú tại Việt Nam tối thiểu 1 năm trước ngày nộp hồ sơ. Tuy nhiên, Cục Con nuôi hoàn toàn có quyền đánh giá liệu thời gian lưu trú của người nước ngoài tại Việt Nam có đủ để được phép nộp hồ sơ con nuôi hay không. Thời gian lưu trú được tính từ ngày nhập cảnh vào lãnh thổ Việt Nam, và không được tính theo ngày cấp thẻ cư trú.

Theo Phái đoàn Con nuôi quốc tế, người Pháp lưu trú tại nước ngoài được định nghĩa dựa trên 2 tiêu chí : Đến ở và làm việc tại một quốc gia nước ngoài trong một thời gian dài (tối thiểu 3 năm) Ngay sau khi kết thúc thủ tục xin con nuôi, người xin con nuôi có trách nhiệm tiếp đón và nuôi trẻ tại quốc gia họ cư trú (cần lưu ý rằng người xin con nuôi nên ở lại quốc gia nơi trẻ được nhận nuôi sinh sống cho tới khi hoàn thành mọi thủ tục nhận nuôi)

Thủ tục xin con nuôi có thể kéo dài nhiều năm, người xin con nuôi nên xem xét việc ở lại Việt Nam ít nhất 2 năm kể từ ngày nộp hồ sơ tới Cục Con nuôi.

2/. Văn bản cho phép được nhận con nuôi Cục Con nuôi Việt Nam sẽ yêu cầu người xin con nuôi xuất trình văn bản chấp thuận con nuôi cấp bởi Hội đồng tỉnh, ngay cả khi người xin con nuôi đang cư trú tại Việt Nam.

Việc đánh giá chất lượng nơi ở – nhằm đảm bảo những điều kiện đón tiếp cho trẻ được nhận nuôi – sẽ được thực hiện bởi các bộ phận lãnh sự Pháp theo yêu cầu của cơ quan Hội đồng Tỉnh.

Vì người xin con nuôi không làm thủ tục thông qua một cơ quan được cấp phép hoạt động về con nuôi, nên họ sẽ đích thân lựa chọn trẻ được nhận nuôi tại một trung tâm bảo trợ xã hội. Trẻ được nhận nuôi cần được đánh giá là đủ điều kiện được nhận nuôi bằng các văn bản pháp lý. Đây là một công đoạn vô cùng phức tạp và chúng tôi khuyên người nhận nuôi đặc biệt lưu ý trong công đoạn này.

Hồ sơ của người xin con nuôi bao gồm: Mẫu tờ khai xin con nuôi Bản sao giấy tờ tùy thân Trích lục lý lịch tư pháp còn hạn ít nhất 6 tháng Văn bản chứng minh tình trạng hôn nhân Văn bản xác nhận sức khỏe còn hiệu lực ít nhất 6 tháng Văn bản chấp thuận con nuôi cấp bởi Hội đồng tỉnh, văn bản xác nhận tình trạng tâm lý và xã hội còn hiệu lực, văn bản xác nhận tình trạng nơi ở Văn bản chứng minh lưu trú tại Việt Nam kể từ ít nhất 1 năm Văn bản cấp bởi Phái đoàn Con nuôi quốc tế, trong đó nêu rõ Phái đoàn không có bất kỳ phản đối gì với việc người xin con nuôi làm thủ tục con nuôi tại Việt Nam.

Hồ sơ của trẻ được nhận nuôi bao gồm: Giấy khai sinh Văn bản xác nhận sức khỏe 2 ảnh chụp (chụp từ ít nhất 6 tháng trở lại) Văn bản xác minh việc trẻ bị bỏ rơi hoặc giấy chứng từ của cha/mẹ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha/mẹ mất tích hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha/mẹ mất năng lực hành vi dân sự Quyết định tiếp nhận đối với trẻ em ở tại cơ sở lưu dưỡng

Người Pháp cư trú tại Việt Nam mong muốn nhận nuôi trẻ em là con của vợ/chồng là người Việt Nam được miễn cung cấp văn bản cho phép nhận con nuôi cấp bởi Hội đồng tỉnh. Thay vào đó, họ cần cung cấp một văn bản chứng nhận sự miễn trừ này từ Phái đoàn Con nuôi quốc tế và văn bản xác nhận tình trạng nơi ở – việc đánh giá và xác nhận sẽ được thực hiện bởi các cơ quan lãnh sự Pháp.

Cuối cùng, Cục Con nuôi sẽ yêu cầu Phái đoàn Con nuôi quốc tế gửi một văn bản xác nhận cho phép tiến hành thủ tục con nuôi và yêu cầu người xin con nuôi gửi một văn bản cam kết nhận nuôi trẻ.

4/. Thị thực cho trẻ được nhận nuôi : Trong trường hợp người xin con nuôi mong muốn trở về Pháp trước khi hoàn tất thủ tục nhập quốc tịch Pháp cho trẻ được nhận nuôi, người xin con nuôi hoàn toàn có thể xin thị thực ngắn hạn (tối đa 90 ngày) cho trẻ được nhận nuôi tại Bộ phận Lãnh sự của Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội hoặc Tổng lãnh sự Pháp tại thành phố Hồ Chí Minh.

L’Agence Française de l’Adoption (AFA) COFA Cognac COFA Marseille ENFANCE AVENIR Các cơ quan của Pháp

Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam 57 Trần Hưng Đạo, Hà nội – Việt nam

Tổng Lãnh sự quán Pháp tại thành phố Hồ Chí Minh (CGF) 27 Nguyễn Thị Minh Khai BP 307 – Q. 1 – Thành phố Hồ Chí Minh – Việt Nam

Phái đoàn con nuôi quốc tế (MAI) 57, Boulevard des Invalides 75007 Paris

Cơ quan của Việt Nam

Bộ Tư pháp Cục Con nuôi quốc tế 60 Trần Phú Hà nội – Việt nam

Cập nhật ngày 26/09/2023

Văn Khấn Từ Bỏ Con Nuôi

Bai Khấn Cho Con Nuôi, Văn Khấn Từ Bỏ Con Nuôi, Bài Khấn Nhận Con Nuôi, Khấn Nhận Con Nuôi, Khan Nhan Co Nuoi, Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Hoàn Cảnh Khó Khăn Gia Đình Đang Nuôi Hai Con Đang ăn Hov, Tiêu Chuẩn ăn Của Vật Nuôi Quy Định Mức ăn Cần Cung Cấp Cho Một Vật Nuôi Tro, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi Trong Nước, Biên Bản Giao Nhận Nuôi Con Nuôi, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Nghị Định Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Tình Hình Nuôi Con Nuôi, Biểu Mẫu Nuôi Con Nuôi, Luật Nuôi Con Nuôi, Sổ Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Sơ Kết Luật Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Luật Nuôi Con Nuôi, Đơn Yêu Cầu Trợ Cấp Nuôi Con, Cam Ket Nuoi Con, Thủ Tục Ly Hôn Và Nuôi Con, Nuôi Cấy Mô Tế Bào , Đơn Xin Trợ Cấp Nuôi Con, Nuôi Cấy Mô, Cô Nuôi, Văn Bản Nuôi Con Tốt, Bao Cao Nuôi Con Nuoi, Quy Chế Nuôi Dạy Trẻ, Thủ Tục Xin Con Nuôi, Dàn ý Cảm Xúc Về Con Vật Nuôi, Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Mô Hình Nuôi Gà, Giấy Cam Kết Nuôi Con, Bí Quyết Nuôi Gà, Bí Quyết Nuôi Cá 7 Màu, Đơn Xin Quyền Nuôi Con, Đơn Xin Nghỉ Nuôi Con ốm, Đơn Xin Hưởng Chế Độ Nuôi Con Nhỏ, Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Nhận Con Nuôi, Đơn Yêu Cầu Cấp Dưỡng Nuôi Con, Thủ Tục Xin Nhận Con Nuôi, Mẫu Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Mẫu Đơn Yêu Cầu Cấp Dưỡng Nuôi Con, Ly Hôn, Nuôi Con Chung Khi Ly Hôn, Nuôi Tôm Giống, Thủ Tục Cấp Phép Nhà Nuôi Yến, Mẫu Đơn Xin Quyền Nuôi Con, Ky Thuat Nuoi Ga, Nuôi Dưỡng Trẻ Nhỏ, Thủ Tục Đăng Ký Nuôi Dúi, Thủ Tục Đăng Ký Nuôi Rắn, Thủ Tục Ly Hôn Và Quyền Nuôi Con, Thủ Tục Nhận Con Nuôi, Quy Cách Nhà Nuôi Yến, Thủ Tục Xin Con Nuôi 2023, Thủ Tục Xin Con Nuôi Việt Nam, Mẫu Đơn Xin Cấp Dưỡng Nuôi Con, Người Chị Nuôi, Dơn Cap Duong Nuoi Con, Đề án 5 Triệu Bà Mẹ Nuôi Dạy Con Tốt, Qui Định Nuôi Yến Của Tp Cần Thơ, Sách Nuôi Dạy Con, Mau Hop Ong Nhan Nuoi Bo, Chăn Nuôi Gia Cầm, Nuôi Cấy Mô Đột Biến, Cẩm Nang Nuôi Gà, Cẩm Nang Nuôi Ong, Đề Tài Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Nuôi Cấy Mô Chuối, Thủ Tục Ly Hôn Giành Quyền Nuôi Con, Nuôi Trồng Thủy Sản, Mau Don Xin Ra Nhap Hoi Nuoi Cao Tuoi, Mau Donyeu Cau Cap Duong Nuoi Con, Mẫu Đơn Đăng Ký Chăn Nuôi Gia Cầm, Thuc An Chan Nuoi, Cách Nuôi Cà Cuống, Luận Văn Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Thủ Tục Cấp Phép Xây Dựng Nhà Nuôi Yến, Cẩm Nang Chăn Nuôi Lợn, Kỹ Thuật Nuôi Con Cà Cuống, Thủ Tục Ly Hôn Và Giành Quyền Nuôi Con, Thủ Tục Làm Khai Sinh Cho Con Nuôi, Nuoi Heo Bang Ham Biogas, Sổ Tay Chăn Nuôi Hung Thú, Mẫu Đơn Đề Nghị Cấp Dưỡng Nuôi Con, Nuôi Dạy Trẻ Thông Minh, Bài Cúng Nhận Con Nuôi, Nuoi Con Khoe Manh, Nuôi Con Bằng Swuax Mẹ, Phương án Bảo Vệ Vật Nuôi Cây Trống, Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ Đến Khám, Báo Cáo Kết Quả Chăn Nuôi 2011, Nghiên Cứu Khả Năng Tạo Cây Nuôi Cấy Mô, Bài Giảng Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Mô Hình Chăn Nuôi Gia Cầm, Viết Đợn Văn Từ 3 Đến 5 Câu Về Vật Nuôi E Thích, Chế Biến Thức ăn Nuôi Tôm, Mẫu Đơn Xin Thay Đổi Người Nuôi Con,

Bai Khấn Cho Con Nuôi, Văn Khấn Từ Bỏ Con Nuôi, Bài Khấn Nhận Con Nuôi, Khấn Nhận Con Nuôi, Khan Nhan Co Nuoi, Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Văn Khấn Nhận Con Nuôi, Hoàn Cảnh Khó Khăn Gia Đình Đang Nuôi Hai Con Đang ăn Hov, Tiêu Chuẩn ăn Của Vật Nuôi Quy Định Mức ăn Cần Cung Cấp Cho Một Vật Nuôi Tro, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi Trong Nước, Biên Bản Giao Nhận Nuôi Con Nuôi, Biểu Mẫu Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Nghị Định Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Tình Hình Nuôi Con Nuôi, Biểu Mẫu Nuôi Con Nuôi, Luật Nuôi Con Nuôi, Sổ Đăng Ký Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Sơ Kết Luật Nuôi Con Nuôi, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Luật Nuôi Con Nuôi, Đơn Yêu Cầu Trợ Cấp Nuôi Con, Cam Ket Nuoi Con, Thủ Tục Ly Hôn Và Nuôi Con, Nuôi Cấy Mô Tế Bào , Đơn Xin Trợ Cấp Nuôi Con, Nuôi Cấy Mô, Cô Nuôi, Văn Bản Nuôi Con Tốt, Bao Cao Nuôi Con Nuoi, Quy Chế Nuôi Dạy Trẻ, Thủ Tục Xin Con Nuôi, Dàn ý Cảm Xúc Về Con Vật Nuôi, Nuôi Con Bằng Sữa Mẹ, Mô Hình Nuôi Gà, Giấy Cam Kết Nuôi Con, Bí Quyết Nuôi Gà, Bí Quyết Nuôi Cá 7 Màu, Đơn Xin Quyền Nuôi Con, Đơn Xin Nghỉ Nuôi Con ốm, Đơn Xin Hưởng Chế Độ Nuôi Con Nhỏ, Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Nhận Con Nuôi, Đơn Yêu Cầu Cấp Dưỡng Nuôi Con, Thủ Tục Xin Nhận Con Nuôi, Mẫu Đơn ủy Quyền Nuôi Con, Mẫu Đơn Yêu Cầu Cấp Dưỡng Nuôi Con, Ly Hôn, Nuôi Con Chung Khi Ly Hôn, Nuôi Tôm Giống, Thủ Tục Cấp Phép Nhà Nuôi Yến, Mẫu Đơn Xin Quyền Nuôi Con, Ky Thuat Nuoi Ga,

Tục Nhận Cho Con Bố Mẹ Nuôi Ở Người Bố Y

Tục nhận cho con bố mẹ nuôi ở người Bố Y – Lào Cai

Tục nhận bố, mẹ nuôi cho con của người Bố Y cũng có nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào “số mệnh” của mỗi đứa trẻ và tuỳ từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.

* Trường hợp thứ nhất: Trong những gia đình có sản phụ vừa sinh, để cấm cửa không cho người lạ đến nhà, người chồng hoặc một thành viên trong gia đình sẽ lấy một cái cọc đem ra đóng ở ngoài cổng, nơi mọi người dễ nhìn thấy nhất, úp cái nón lên trên (hoặc lấy hai thanh tre buộc thành hình chữ thập) để làm dấu hiện cấm cửa trong 3 ngày không cho người ngoài gia đình đi vào nhà.

Trong trường hợp có một người nào đó vô tình hoặc không biết tập tục này mà đi vào, nhà chủ sẽ nhận người đó làm bố nuôi “chin ti” (nếu là đàn ông) hoặc mẹ nuôi “chin ma” (nếu là đàn bà” cho con. Họ cho người khách đó là vía lạ, vía dữ sẽ ảnh hưởng đến việc khôn lớn của đứa trẻ và sự tình cờ đó là cái duyên của đứa trẻ với người khách này. Bởi vậy cần phải làm lễ để nhận bố, mẹ nuôi cho đứa trẻ thì nó mới khoẻ mạnh, phát triển bình thường, không bị ốm đau, bệnh tật vì được vía của ông bố nuôi, mẹ nuôi che chở.

Để làm lễ nhận bố, mẹ nuôi cho con, gia chủ phải chuẩn bị làm cơm cúng. Khi chủ nhà cúng tổ tiên xong, người bố nuôi lấy một sợi chỉ buộc vào cổ tay đứa trẻ. Nếu nó là con trai sẽ buộc sợi chỉ đỏ vào cổ tay phải, là con gái thì buộc vào tay trái. Nếu không có sợi dây thì cắt một cúc áo đưa cho bà mẹ đứa trẻ để khâu vào áo sơ sinh rồi mặc cho nó.

Sau khi buộc dây chỉ cho con xong, chủ nhà bày cơm rượu để thết đãi khách. Trước khi ăn, bố nuôi, mẹ nuôi phải đặt một cái tên cho con nuôi và lấy họ của mình làm họ cho đứa trẻ. Cái tên này sẽ được gọi hàng ngày. Nhưng tên bố, mẹ nuôi đặt cho chỉ là tên phụ, còn tên chính thức vẫn là tên trong giấy khai sinh mà gia đình đã đặt cho bé.

* Trường hợp thứ hai: Với những đứa trẻ hay quấy khóc, lười ăn, đêm ngủ thường giật mình, xanh xao hoặc ốm đau luôn… bố của đứa trẻ sẽ cầm cuốn gia phả (có ghi rõ ngày, tháng, năm sinh của con) sang nhờ thầy cúng (xia xân) xem giúp đứa trẻ có gặp phải vận hạn gì không? Thầy cúng đối chiếu với lịch vạn niên (wả nhuês lì) và tính xem đứa trẻ có xung hạn gì. Nếu đứa trẻ có “mệnh” phải đi nhận bố – mẹ nuôi để được che chở, không bị các ma ác quấy quả, “xia xân” sẽ chỉ cho cách đi nhận bố – mẹ nuôi ứng với xung hạn của đứa trẻ.

Bố của đứa trẻ (hoặc ông nội hay bất kể một thành viên nào khác trong gia đình) lấy một cái áo của bé đặt lên bàn thờ tổ tiên, rót 3 chén trà để lên đó, thắp hương, vái lạy rồi cầm cái áo khấn với ý rằng: “Đứa con, đứa cháu của gia đình, sinh ra cái số phải đi nhận bố – mẹ nuôi, cầu xin tổ tiên phù hộ cho gia đình chóng tìm được người bố – mẹ nuôi cho con, cho cháu để chăm sóc cháu khoẻ mạnh, hiền ngoan, hay ăn chóng lớn”. Khấn xong, ông bố cầm cái áo đó đem treo trên xà cửa chính. Cả buổi sáng hôm đó, gia đình mở cửa, đón xem có ai đến nhà để nhận bố – mẹ nuôi cho con. Nếu không có ai đến thì đúng 3 ngày sau mới được nhận bố – mẹ nuôi, buổi chiều hôm cúng và 2 ngày sau đó có ai đến nhà đều không được nhận.

Ngày thứ 3 (kể từ hôm cúng) sẽ mở cửa từ sáng sớm để chào đón một người tốt số nào đó đến để gia đình nhận bố – mẹ nuôi cho bé. Khi có một khác đến, chủ nhà sẽ ra đón và nói với ý đứa con của gia đình có số phải tìm bố – mẹ nuôi, may mắn gặp được chú, bác… nhờ chú, bác làm bố nuôi của đứa trẻ để cháu được khoẻ mạnh, hết ốm đau bệnh tật… Được nhời như vậy, khách sẽ vui vẻ nhận lời. Chủ nhà mời khách vào nhà uống nước rồi chuẩn bị làm cơm rượu cúng để báo với tổ tiên đã nhận được bố mẹ nuôi cho đứa con.

Lễ vật dâng cúng gồm: một đĩa thịt gà, một chai rượu, 3 chén rượu, 3 bát cơm, 3 đôi đũa. Khi chuẩn bị lễ vật cúng xong, chủ nhà đặt sợi chỉ đỏ (do bố nuôi đã chuẩn bị) lên bàn cúng và khấn.

Cúng xong, chủ nhà mời bố nuôi lấy dây chỉ buộc vào tay đứa bé. Lúc này đứa bé phải quỳ trước bàn cúng tổ tiên (nếu còn nhỏ, bà mẹ phải bế và quỳ thay con). Trước khi buộc sợi chỉ, bố nuôi cầm dây chỉ xoắn lại, vì theo họ xoắn như vậy để bố nuôi và con nuôi giữ được tình cảm mãi mãi về sau. Buộc xong, bố nuôi cũng phải nghĩ ra một cái tên đặt cho đứa bé và lấy họ mình làm họ cho đứa bé (tên chính đã đặt trong lễ đặt tên). Đặt tên xong, họ ăn cơm uống rượu để chúc mừng đứa bé đã nhận được ông bố nuôi tốt, từ đó trở đi người bố nuôi phải quan tâm đến con nuôi và đứa con nuôi đó sau này lớn lên cũng có trách nhiệm báo đáp, phụng dưỡng bố nuôi như bố đẻ của mình.

* Cách thứ ba: Thầy cúng sẽ dựa vào ngày sinh, tháng đẻ và xem số mệnh của đứa trẻ đó phải đi nhận bố – mẹ nuôi như thế nào. Khi xem tuổi và tính ngày xong, thầy cúng sẽ cho biết phải đến địa điểm là những ngã ba, ngã tư và theo hướng nào để nhận bố, mẹ nuôi. Đến ngày đó gia chỉ cần chuẩn bị lễ cúng gồm có: 1 con gà luộc, 1 đĩa xôi, 1 chén rượu, 1 nén hương, giấy bạc.

Sáng sớm ngày đi nhận bố – mẹ nuôi cho con, hai vợ chồng xách lễ vật dâng cúng và bế đứa bé đi theo hướng thầy cúng chỉ, tìm một ngã ba, ngã tư gần nhất để làm lễ. Đến nơi, họ lấy lá rải ra ven đường rồi bầy lễ cúng, người chồng đốt nén nhang cắm xuống đất rồi khấn với ý: đứa con của gia đình có số phải nhận bố – mẹ nuôi, hôm nay gia đình sắm lễ đến đây để tìm bố – mẹ nuôi của cho cháu bé, nếu ai đến trước người đó sẽ làm bố – mẹ nuôi của cháu bé…

Khi người chồng khấn xong, bất cứ ai đi qua ngã ba, ngã tư đó đầu tiên sẽ được hai vợ chồng ra mời và nhờ làm bố – mẹ nuôi cho con mình. Trong trường hợp người đi đường đó chỉ hơn đứa trẻ một vài tuổi vẫn có thể được nhận làm bố – mẹ nuôi. Khi người qua đường nhận lời, sẽ được hai vợ chồng gia chủ mời về nhà cúng báo với tổ tiên và làm lễ nhận bố – mẹ nuôi.

Lễ dâng cúng tổ tiên là con gà vừa đem cúng ngoài đường, chặt xếp ra đĩa cùng với những thứ khác được đặt lên bàn thờ. Trong khi đó, người được mời làm bố nuôi sẽ chuẩn bị một sợi dây chỉ. Trong trường hợp không có hoặc không xin được sợi chỉ, ông bố nuôi phải xé cả vạt áo ra để làm lễ nhận con nuôi và buộc vào tay cho đứa bé. Sợi chỉ được đặt lên bàn cúng với lễ dâng cúng. Cúng xong, chủ nhà mời bố nuôi buộc dây chỉ vào tay cho con (con trai phải, con gái tay trái). Trước khi ăn cơm uống rượu, ông bố nuôi cũng phải đặt cho con nuôi một cái tên và tên của đứa trẻ sẽ mang tên họ của ông bố nuôi “chin ti”.

Với cách nhận bố – mẹ nuôi như trên, hàng năm, cứ vào ngày mồng 2, hoặc mồng 4 tết nguyên đán, bố mẹ của đứa trẻ phải bế hoặc dẫn con và đem theo lễ vật đến nhà ông bố nuôi để chúc tết và làm lễ cúng. Năm đầu tiên khi nhận bố nuôi bắt buộc các ông bố bà mẹ phải dẫn con đến chúc tết “chín ti” thể hiện sự hiếu thảo của người con nuôi. Còn những năm sau do đường xa hay lí do gì khác có thể 2-3 năm đến chúc tết chin ti một lần tuỳ theo điều kiện của từng nhà.

Khi đến chúc tế bố – mẹ nuôi, gia chủ thường phải đem theo: 2 con gà, 2 cái bánh khoải, 1 lít rượu, hoa quả, một nắm hương (trước kia, khi nhà nước chưa cấm pháo thì đối với người Tu Dí trong ngày đó quan trọng nhất là bánh pháo).

Khi đem theo các lễ vật như vậy đến nhà bố nuôi, gia đình chin ti phải mổ gà và chuẩn bị làm cơm, rượu để cúng tổ tiên. Cỗ được sắp đặt trên một cái bàn đặt trước bàn thờ. Ông bố nuôi gọi con nuôi lại quỳ trước bàn thờ tổ tiên (nếu đứa bé còn nhỏ thì mẹ của đứa bé phải bế quỳ thay con). Chin ti thắp 3 nén hương trên bàn thờ tổ tiên, 1 nén cho thần thổ địa, 2 nén ngoài cửa, đứng trước bàn thờ tổ tiên và đặt lễ vật dâng cúng rồi khấn: “Ngày… tháng… năm… tôi có đến nhà anh chị tên là… và có nhận một đứa con nuôi tên là… Nay gia đình con nuôi đem lễ vật đến dâng lên tổ tiên, mời tổ tiên về nhận hưởng thịt, rượu… và nhận đứa cháu này để từ nay phù hộ cho cháu được mạnh khoẻ, lớn lên thông minh, đi đâu cũng gặp may và có hiếu với bố mẹ, tổ tiên…”. Khấn xong, bố nuôi bảo con nuôi vái 2 vái để ra mắt tổ tiên. Nếu sợi chỉ buộc tay của con nuôi đã mất hoặc lần trước vì chưa chuẩn bị chu đáo bố nuôi sẽ lấy một sợi chỉ khác buộc lại cho. Sau đó, hai gia đình sẽ bày cơm rượu ra ăn uống vui vẻ hết cả ngày hôm đó.

Trong tục nhận bố – mẹ nuôi của người Bố Y, khi đứa trẻ đầy 3 tuổi (là ngày sinh của đứa bé), bố của đứa bé sẽ dẫn con sang nhà bố nuôi “chin ti”, mẹ nuôi “chin ma” để làm lễ đầy 3 tuổi cho con. Khi đi phải đem theo: 1 con lợn 30-40 kg, 20-30 lít rượu, 15-20kg gạo, đậu tương 10 bơ. Ngày hôm đó, bên nhà ông bố – mẹ nuôi, mọi người sẽ cùng nhau tập trung lại mổ lợn và chuẩn bị cơm rượu để dâng cúng tổ tiên.

Trước khi cúng, bố nuôi phải chuẩn bị một cái vòng bạc đặt trên bàn thờ, sau đó ông thắp hương vái lạy tổ tiên rồi khấn. Khi cúng xong, “chin ti” lấy cái vòng bạc xuống đeo vào cổ đứa con nuôi của mình. Các vòng bạc bố nuôi đeo cho có ý nghĩa mãi mãi về sau đứa trẻ đó sẽ là đứa con của cả họ hàng nhà “chin ti”, thể hiện sự gắn bó tình cảm giữa người bố nuôi và đứa trẻ.

Khi được nhận là “chin ti”, “chin ma”, bố – mẹ nuôi phải có trách nhiệm chăm lo cho đứa con nuôi đó. Ngược lại, đứa con nuôi cũng phải có trách nhiệm thăm hỏi và chăm sóc bố mẹ nuôi khi già yếu thể hiện lòng hiếu thảo của người con đối với bố mẹ.

Tục nhận bố – mẹ nuôi cho con của người Bố Y là một tín ngưỡng dân gian truyền thống đáp ứng cả về mặt tâm linh và tinh thần. Đây là nét văn hoá đặc trưng của dân tộc Bố Y cần được giữ gìn và lưu truyền cho thế hệ sau.

Nguồn: Dân tộc & Thời đại, số 82, 9/2005, tr 9, 10

Hướng Dẫn Nuôi Mèo Con Mới Về Nhà

Bạn đã biết cách nuôi mèo con khi mới về nhà, cách để mèo con làm quen với nhà mới chưa?

Khi đã nuôi sẵn thú cưng trong nhà, cách bạn giới thiệu thêm một chú mèo nữa sẽ ảnh hưởng đến mối quan hệ sau này của chúng. Tuy nhiên, có cách đúng và cũng có cách sai khi thực hiện việc này. Để mèo cảm thấy được chào đón nhưng không làm phiền hay có thái độ thù địch với thú cưng trong nhà, bạn phải mất nhiều thời gian và kiên nhẫn. Bạn có thể tìm hiểu cách thức hành xử và lên kế hoạch chu toàn khi cho mèo làm quen với gia đình mới.

Chuẩn bị cho mèo

Bạn có biết, loài mèo khám phá nhà mới bằng mùi hương không? Việc bạn nên làm ngay là lấy một chiếc áo có mùi cơ thể bạn để lót ổ cho mèo. Điều này khiến chú Mèo mới sẽ nhanh thích nghi nhà mới hơn. Tiếp theo, chuẩn bị cho chú mèo mới này một phòng riêng hặc một vị trí nào đó trong nhà. Nơi này cần sự yên tĩnh cũng như ít người và những con vật khác đi lại. Trong phòng nên để một số vật dụng cần thiết cho Mèo con mới như:

Nhiều thức ăn và nhiều thức uống để thuận tiện cho Mèo khi đói và khát

Chăn, ổ nệm hay đồ chơi ở nhà cũ cần thiết cho mèo.

Đồ chơi, chuẩn bị chuột giả, đồ treo, bóng nhỏ, đồ chơi có gắn lông và những loại khác giúp mèo luôn hoạt động và được tiêu khiển.

Trụ mài vuốt, vì mèo thích đánh dấu lãnh thổ bằng việc cào nên cần chuẩn bị cho nó. Phần khác cũng hạn chế việc Mèo mới cào các đồ đạc trong phòng.

Cho người thân làm quen với mèo

Nhà nào có trẻ nhỏ thì việc có một con vật mới trong nhà khiến mấy đứa nhỏ “vui như tết” và sấn lại gần vui đùa. Bạn nên dặn dò trẻ nhỏ rằng: Nó cần thời gian làm quen. Cho trẻ em tiếp súc dần dần trong thời gian ngắn với mèo và phải có sự giám sát của bạn. Đưa đồ ăn vặt để trẻ đặt lên sàn nhà cho mèo hoặc đổ thức ăn vào bát, cách này giúp con trẻ có cơ hội làm quen với mèo. Khuyến khích trẻ em giữ im lặng, ngồi quan sát mèo mà không chạy nhảy nhiều. Không để mèo giật đuôi, túm cổ hay bế mèo chạy nhảy làm nó sợ hãi. Cũng như ngăn cản việc để trẻ nhìn chằm chằm vào mặt mèo con mới khi nó đang ẩn nấp vì sợ sêt.

Cho mèo thích nghi với gia đình. Việc cần làm là các bạn mang đồ đạc phòng khác vào phòng của mèo đang sống. Chúng sẽ làm quen các đồ dùng trong nhà thông qua mùi hương, cứ làm dần dần như vậy. Mỗi đêm nên để hé cửa phòng để mèo khám phá các phòng trong nhà. Một thời gian khi đã quen thì nên mở hẳn cửa ra cả ngày cho mèo thoải mái.

Tiếp đến cho từng con làm quen mùi của nhau. Chải lông cho đàn mèo bằng một bàn chải, vuốt ve con này sau đó chuyển sang âu yếm con kia. Hoặc cho mèo làm quen với chăn hoặc đồ chơi của con khác. Làm cho chúng quen mùi hướng của nhau và hé của phòng mèo mới để mùi mèo mới bay ra ngoài. Cách nữa là dùng khăn chà lên tuyến mùi hương của mèo mới nằm ở phần gò má và đưa cho con mèo hiện tại đánh hơi và ngược lại.

Cho đàn mèo gặp nhau, cách tốt nhất là cho mèo mới vào lồng và mang sang phòng mèo cũ. Các bạn nhớ để lồng mèo mới lên ghế hoặc để cách mặt đất khiến mèo mới an tâm. Tránh được đánh nhau ngay ngày đầu gặp mặt. Tiếp đến, hãy cho mèo ăn gần nhau. Có thể cho ăn trong lồng hoặc tạo vách lưới và cho ăn gần nhau.

Hãy chuyển hướng tập trung của chó bằng các loại thức ăn ngon, đồ ăn vặt để cạnh. Món ăn hấp dẫn có thể khiến chú cún không còn muốn đuổi theo vật nuôi khác. Sau một vài lần tiếp xúc, bạn có thể mở hé cửa phòng Mèo mới để cho nó tự chơi và tự làm quen với chó. Khi 2 con đã có vẻ thân thiện với nhau, bạn nên cho nó chơi với nhau mà không cần dây xích rồi đấy.

Một số lời khuyên nhỏ

Hầu hết mèo sẽ cảm thấy thoải mái khi có thêm bạn nếu chúng nhận ra rằng thú cưng mới không làm ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của chúng. Bảo đảm rằng đàn mèo hiện tại luôn được cho ăn đúng giờ và không phải tranh giành thức ăn với con mèo mới. Khi đó chúng có thể hòa hợp với nhau một cách nhanh chóng.

Cho mèo con làm quen với mèo trưởng thành có vẻ dễ dàng hơn, nhưng bạn cần lưu ý bản tính nghịch ngợm của mèo con làm cho mèo lớn cảm thấy đuối sức.

Cho mèo khác giới tiếp xúc với nhau sẽ có hiệu quả hơn vì chúng dễ làm quen với nhau.

Việc làm quen có thể trở nên khó khăn đối với chú mèo mới vàchú mèo hiện tại. Bạn nên quan tâm đàn thú cưng hiện tại thật nhiều để chúng không cảm thấy bị bỏ mặc và lo âu.

Cho phép thú cưng mới khám phá ngôi nhà nhưng không cho vào phòng của những con mèo khác vì chúng sẽ trở nên ganh tị.

Bài Văn Khấn Cầu Con Cầu Tự Sinh Con

Chuẩn bị lễ vật cần chuẩn bị khi đi lễ cầu tự, cầu con: – 13 tờ tiền – 13 loại quả khác nhau – 13 đồ chơi trẻ em

Văn khấn cầu tự cầu con

– Con kính lạy Chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con lạy Quan Đại Sự Long thần Thổ thần, cùng tất cả thần linh cai quản ở trong khu vực này. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Quan hành khiển, hành binh chi thần, phán quan. – Con lạy Thần Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân – Con lạy Quan Thần đất, Quan Thần gò – Con kính lạy Các Tôn thần bản xứ.

Kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ ……………………………………………. …………..

Con Xin sám hối Bà Tổ Cô, Thân cô, hiền cô, Quan Bác quan chú Họ…………

Hôm nay là ngày … tháng …. năm ……

Kim thần Tín chủ : …………………………… Hành canh …………. niên

Thê:……………………………………………..

Ngụ tại: …………………………………………………………………………

Hôm nay, nhân ngày lành tháng tốt, khí tiết năm bầu trời cao vút tỏa sáng phúc lành. Tín chủ con thành tâm tu thiết lễ nghi, sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày ra trước án. Vì chúng con xây dựng gia đình đã lâu mà chưa sinh được con cái, nay chọn được ngày lành tháng tốt, xin được đặt bếp cầu tự, sinh con khỏe mạnh bình an.

Vợ chồng con thành tâm thiết lễ cúng dâng sớ trạng kính lạy Trung thiên mệnh chủ, Bắc cực tử vi, Ngọc đế Thiên quân bệ hạ, giáng trần soi xét cho hạnh phúc gia đình con được có con trai/con gái. Hạnh phúc xum vầy truyền vào hậu thế.

Con lạy Nhật cung thái dương, Nguyệt cung thái âm – Đông phương thanh đế, Bắc phương hắc đế, Tây phương bạch đế kính cáo tôn thần, chư vị các thần linh giáng trần soi xét chữ cương thường đạo lý vợ chồng cho chúng con được cửa rộng nhà cao, có con trai/ con gái thông minh học hành chăm chỉ, một niềm kính thiện.

Con lạy quan Nam tào Bắc đẩu, Thái bạch Thái tuế, Văn xương, Văn khúc, Nhị thập bát tú ngũ hành tinh quân. Trước án liệt vị linh quân tôn thần Tản viên đại thánh, Trần triều Hưng đạo Quốc Tảng đại vương , Quán âm bồ tát chí đức tôn linh hiển thánh thần thông tiết độ cho con được có con trai/con gái để trọn vẹn hiếu sinh hạnh phúc gia đình trong ấm ngoài êm để Ông Bà, chồng vợ chân tình thương yêu chăm sóc. Làm điều thiện được âm dương báo đáp, cây trái thêm hoa sinh sôi nảy nở. Trước án liệt vị các linh quân tôn thần xa thôi lại theo gần xin giải trừ vận hạn tiêu trừ yêu ma tai ách làm muộn đường con trai/con gái.

Chúng con người trần nhục nhãn nan chi, việc trần thế chưa tường việc âm chưa tỏ. Thân sinh nơi trần tục, mệnh bởi cung trời cầu xin Thần Phật đức độ cao dầy, hạ trần giáng thế cho con điều thiện, cho con hạnh phúc có con trai/con gái, vượng đinh như vượng tài để trên gánh việc thánh dưới gánh việc trần, phúc địa đãi phúc nhân gia đình hai dòng họ vui chữ Nghi Gia truyền vào hậu thế.

Trăm lạy các tôn linh. Cúi nhờ ơn đức.

Vạn vọng bách bái Thần Phật mười phương. Ban ơn phúc dầy cho chúng con được toại nguyên đường con cái.

Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị hương linh nội ngoại họ …… thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, gia đạo hưng long, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm; cháu con được bình an, mạnh khoẻ xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Anh linh chiếu giám, cảm niệm ơn dày

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Lưu ý: trước khi đi hãy thắp hương ở nhà xin gia tiên tiền tổ phụ hộ độ trì và báo cáo sự viện hôm nay đi cầu con mời các chân linh đi theo để phụ hộ sẽ linh nhiệm hơn.

Cây Cà gai leo, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hồng hoa, Rum, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hoàng cầm râu, Bán chi liên, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Mạch môn đông, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Nấm Linh chi, Nấm lim – Ganoderma lucidum, tác dụng chữa bệnh của Nấm

Cây Me rừng, Chùm ruột núi, Phyllanthus emblica L, và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô trắng, Dây sữa bò, Streptocaulon juventas và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hà thủ ô, Hà thủ ô đỏ, Polygonum multiflorum Thumb và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Hàm ếch, Trầu nước, Saururus chinensis và tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ tranh, Bạch mao, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Cây Cỏ xạ hương, Tên khoa học, Thành phần hóa học, tác dụng chữa bệnh của cây

Chuẩn bị lễ vật cần chuẩn bị khi đi lễ cầu tự, cầu con: – 13 tờ tiền – 13 loại quả khác nhau – 13 đồ chơi trẻ em

Văn khấn cầu tự cầu con

– Con kính lạy Chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con lạy Quan Đại Sự Long thần Thổ thần, cùng tất cả thần linh cai quản ở trong khu vực này. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy Quan hành khiển, hành binh chi thần, phán quan. – Con lạy Thần Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân – Con lạy Quan Thần đất, Quan Thần gò – Con kính lạy Các Tôn thần bản xứ.

Kính lạy Tổ Tiên nội ngoại họ ……………………………………………. …………..

Con Xin sám hối Bà Tổ Cô, Thân cô, hiền cô, Quan Bác quan chú Họ…………

Hôm nay là ngày … tháng …. năm ……

Kim thần Tín chủ : …………………………… Hành canh …………. niên

Thê:……………………………………………..

Ngụ tại: …………………………………………………………………………

Hôm nay, nhân ngày lành tháng tốt, khí tiết năm bầu trời cao vút tỏa sáng phúc lành. Tín chủ con thành tâm tu thiết lễ nghi, sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày ra trước án. Vì chúng con xây dựng gia đình đã lâu mà chưa sinh được con cái, nay chọn được ngày lành tháng tốt, xin được đặt bếp cầu tự, sinh con khỏe mạnh bình an.

Vợ chồng con thành tâm thiết lễ cúng dâng sớ trạng kính lạy Trung thiên mệnh chủ, Bắc cực tử vi, Ngọc đế Thiên quân bệ hạ, giáng trần soi xét cho hạnh phúc gia đình con được có con trai/con gái. Hạnh phúc xum vầy truyền vào hậu thế.

Con lạy Nhật cung thái dương, Nguyệt cung thái âm – Đông phương thanh đế, Bắc phương hắc đế, Tây phương bạch đế kính cáo tôn thần, chư vị các thần linh giáng trần soi xét chữ cương thường đạo lý vợ chồng cho chúng con được cửa rộng nhà cao, có con trai/ con gái thông minh học hành chăm chỉ, một niềm kính thiện.

Con lạy quan Nam tào Bắc đẩu, Thái bạch Thái tuế, Văn xương, Văn khúc, Nhị thập bát tú ngũ hành tinh quân. Trước án liệt vị linh quân tôn thần Tản viên đại thánh, Trần triều Hưng đạo Quốc Tảng đại vương , Quán âm bồ tát chí đức tôn linh hiển thánh thần thông tiết độ cho con được có con trai/con gái để trọn vẹn hiếu sinh hạnh phúc gia đình trong ấm ngoài êm để Ông Bà, chồng vợ chân tình thương yêu chăm sóc. Làm điều thiện được âm dương báo đáp, cây trái thêm hoa sinh sôi nảy nở. Trước án liệt vị các linh quân tôn thần xa thôi lại theo gần xin giải trừ vận hạn tiêu trừ yêu ma tai ách làm muộn đường con trai/con gái.

Chúng con người trần nhục nhãn nan chi, việc trần thế chưa tường việc âm chưa tỏ. Thân sinh nơi trần tục, mệnh bởi cung trời cầu xin Thần Phật đức độ cao dầy, hạ trần giáng thế cho con điều thiện, cho con hạnh phúc có con trai/con gái, vượng đinh như vượng tài để trên gánh việc thánh dưới gánh việc trần, phúc địa đãi phúc nhân gia đình hai dòng họ vui chữ Nghi Gia truyền vào hậu thế.

Trăm lạy các tôn linh. Cúi nhờ ơn đức.

Vạn vọng bách bái Thần Phật mười phương. Ban ơn phúc dầy cho chúng con được toại nguyên đường con cái.

Cúi xin các ngài giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con mọi duyên thuận lợi.

Cúi xin các cụ, ông bà cùng chư vị hương linh nội ngoại họ …… thương xót con cháu, chứng giám lòng thành, giáng phó linh sàng thụ hưởng lễ vật, phù hộ độ trì cho chúng con, gia đạo hưng long, sở cầu như ý, sở nguyện tòng tâm; cháu con được bình an, mạnh khoẻ xuất nhập hưởng phần lợi lạc. Anh linh chiếu giám, cảm niệm ơn dày

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.

Lưu ý: trước khi đi hãy thắp hương ở nhà xin gia tiên tiền tổ phụ hộ độ trì và báo cáo sự viện hôm nay đi cầu con mời các chân linh đi theo để phụ hộ sẽ linh nhiệm hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Văn Khấn Nhận Con Nuôi trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!