Bạn đang xem bài viết Bài Văn Cúng Xe Được Sử Dụng Phổ Biến Nhất Hiện Nay được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mục đích đọc văn cúng xe
Từ xưa, ông bà ta đã có quan niệm ” có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Điều đó không bao giờ thừa đối với chúng ta.
Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi yếu tố tâm linh và phong thủy càng được mọi người coi trọng và có ảnh hưởng không hề nhỏ tới cuộc sống của mỗi chúng ta. Từ đời sống tình cảm, kinh doanh đến vấn đề sở hữu tài sản vật chất .
Trong đó, nghi thức làm lễ cúng xe dịp đầu năm nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Bởi, chiếc xe không chỉ là tài sản đầu cơ nghiệp mà còn là phương tiện di chuyển không thể thiếu trong cuộc sống và công việc.
Để bảo vệ chiếc xe được sử dụng lâu bền. Điều quan trọng hơn hết đó là đảm bảo sự an toàn trên mỗi chuyến đi.
Vì thế, các bạn cần phải làm lễ cúng xe với tấm lòng thành kính, chuẩn bị lễ vật đủ đầy. Và tất nhiên, không thể thiếu bài văn cúng xe trong ngày lễ trọng đại này rồi.
Tùy thuộc vào phong tục tập quán của mỗi vùng miền mà quan niệm tổ chức lễ cúng xe có sự khác nhau.
Nếu là người miền Trung và miền Nam, thường chọn cúng xe mới mua vào ngày mùng 2 và 16 hàng tháng. Còn người miền Bắc sự kiện này thường diễn ra vào mùng 1 và 15 âm lịch.
Đối với những ngày thường nhật, các loại xe như xe khách, xe tải,… chỉ cần thắp hương hoa quả trên bàn thờ bên trong xe với một số hương, hoa quả, trái cây là được.
CLICK XEM NGAY bài viết được các ông bố, bà mẹ quan tâm nhất :
Hướng dẫn chi tiết cách chuẩn bị lễ vật và văn cúng đầy tháng cho bé
Lễ vật cúng xe mới mua
Việc làm lễ cúng xe mới mua ai cũng nên làm, nhưng không phải chủ xe nào cũng biết cách chuẩn bị mâm cúng, lễ vật cúng như thế nào cho đúng, cho đủ đầy.
Lễ vật cúng xe mới mua gồm có:
1 bình bông (hoa) đặt bên phải lư hương (nhang)
1 đĩa trái cây
1 đĩa đồ mặn (gà trống luộc, thịt heo luộc, thịt heo quay,…) hoặc 1 đĩa đồ chay (nếu chủ xe là người theo đạo Phật, Cao Đài..)
1 xấp giấy tiền vàng bạc (càng nhiều càng
1 đĩa gạo muối (muối hột)
3 hoặc 5 chung rượu
3 hoặc 5 chung trà
1 ly nước trắng
3 hoặc cây nhang ( nhang thơm)
2 cây đèn cầy đỏ bằng ngón tay cái.
Sau khi chuẩn bị xong những lễ vật cúng, bạn cần chuẩn bị bài cúng xe mới (xe máy, xe ô tô, xe khách, xe tải), với nội dung như sau:
Kết
Mặc dù chưa có nghiên cứu chính xác nào đưa ra nguyên tắc chung cho bài văn khấn. Hay thể hiện ý nghĩa của nó đối với thân chủ nhưng để tăng giá trị niềm tin tin thần cho chủ xe thì đó là điều nên làm.
Giúp chủ xe an tâm về khi đi đường, cũng như trong chuyện làm ăn, các bác tài xế an tâm chạy xe trên đường. Nếu bạn mới mua xe máy, xe ô tô, xe khách, xe tải thì nên làm lễ cúng khấn trước để mọi chuyện được thuận buồn xuôi gió.
Bài Cúng Về Nhà Mới Được Dùng Phổ Biến Hiện Nay
Theo phong tục người Việt, khi làm bất cứ lễ nghi nào cũng đều phải thắp nhang để trình bày đến thần linh tổ tiên, đó được gọi là khấn. Lời khấn thể hiện lòng thành tâm, bày tỏ những mong muốn cầu khẩn của người làm lễ. Có thể đọc thành tiếng hoặc đọc nhẩm trong đầu.
Nhưng không phải ai cũng biết đầy đủ và chính xác tên của các vị thần, cách thành văn chuẩn mực của văn khấn. Nhiều người rất dễ bị lúng túng, hay quên trước quên sau, thiếu tự tin khiến cho lễ cúng bị ảnh hưởng.
Vì thế các chuyên gia phong thủy đã biên soạn các bài văn khấn nhập trạch thể hiện rành mạch và rõ ràng mọi thứ. Người làm lễ chỉ cần dựa vào đó để đọc và tùy chỉnh theo thông tin cá nhân của mình là được.
Đối với văn khấn nhập trạch nhà mới, sẽ bao gồm 2 phần. Phần 1 sẽ là văn khấn Thần Linh xin nhập trạch nhà mới, phần hai là bài khấn về nhà mới để cúng Tổ tiên, xin rước ông bà về thờ phụng.
Có một điều cần chú ý là khi đọc bài cúng chuyển nhà mới, gia chủ cần phải đọc văn cúng Thần Linh trước để xin phép, rồi sau đó mới đọc văn khấn cúng Tổ tiên, trình tự này không được phép thay đổi, nếu không sẽ bị coi là thiếu tôn trọng với thần linh.
Bài cúng về nhà mới – văn khấn thần linh
Văn khấn thần linh có ý nghĩa rất quan trọng trong bài cúng nhập trạch nhà mới. Vì theo quan niệm của dân gian, trước hết gia chủ phải xin phép những vị thần trấn giữ, thổ công, vong linh ở ngôi nhà mới. Khi được thần linh chấp thuận thì mới được phép dọn về nhà mới. Nội dung của bài văn khấn nhập trạch với thần linh như sau:
Nam mô a di đà Phật! (nhắc 3 lần)Con xin kính lạy chín phương Trời, cùng Chư Phật mười phương. Kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ và chư vị Tôn thần.Con xin kính lạy Thần Linh Thổ Địa, Bản Gia Táo Quân, tất cả các vị thần linh cai quản xứ này.Con tên là:………………………, tuổi mệnh (ví dụ: Tân Dậu 1981,…)Hôm nay nhân ngày lành tháng tốt, ngày ….. tháng…. năm….(nhằm ngày ….. tháng…. năm…. âm lịch), con sắm sửa lễ vật, hương quả trầu cau bày lên trước án, xin kính cẩn tâu trình đến chư vị thần linh:Các vị Thần linh,Thông minh chính trực,Giữ ngôi tam thaiNắm quyền tạo hoáThể đức hiếu sinhPhù hộ dân lànhBảo vệ sinh linh.Nêu cao chính đạoGia đình của chúng con vừa xây cất (mua được/thuê được) ngôi nhà tại địa chỉ này là….Nay công trình viên mãn, mọi sự hoàn thành, chọn được ngày lành tháng tốt nên cúi mong chư vị Thần linh tề tựu thụ hưởng lễ vật, cho chúng con được nhập trạch vào nhà mới, sau đó lập bát hương thờ cúng thần linh.Cũng xin các vị thần anh minh cho chúng con được rước vong linh gia tiên của chúng con về nhà mới tại… thờ phụng.Cầu xin được thần linh chứng giám, gia ân tác phúc, phù hộ độ trì cho gia đình làm ăn phát đạt, an ninh, khang thái, cuộc sống an lành,Tín chủ cũng xin thành tâm được mời những hương linh phảng phất, các vong hồn không nơi nương tựa quanh đây đến thụ hưởng lễ vật. Mong được phù trì ăn nên làm ra, cuộc sống an lạc, gia đạo thuận hòa, phòng tránh được những điều xui rủi.Chúng con dù lễ bạc nhưng tâm thành, xin cuối đầu kính lễ, cúi mong được thần linh chứng giám.Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)
Văn khấn gia tiên về nhà mới
Khi đã xin phép thần linh xong, tiếp theo sẽ là đọc văn cúng nhập trạch cáo yết gia tiên xin phép ông bà tổ tiên cùng về nhà mới để con cháu tiếp tục thờ cúng tổ tiên.
Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)Con xin kính lạy LIỆT TỔ LIỆT TÔNG… (họ của ông bà, tổ tiên) GIA TẠI THƯỢNGKính lạy CỬU HUYỀN THẤT TỔ NỘI NGOẠI GIA TIÊN LINH.Con tên là ….. Hôm nay ngày lành tháng tốt, là ngày……tháng….. năm……(nhằm ngày…tháng…năm…âm lịch)Chúng con vừa dọn đến nhà mới ở địa chỉ:…………..Nhờ ân phúc của tổ tiên, ông bà phù hộ mà gia đình đã tạo dựng được nơi ở mới. Hôm nay chúng con đã sắm sửa lễ vật, hoa quả hương nhang, trầu cau, xin thành tâm thắp nén nhang dâng lên án thờ. Kính cẩn cầu xin tổ tiên, chư vị hương linh nội ngoại chứng giám cho lòng thành, tề tựu về đây thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu được xuất nhập bình an, gia đạo thuận hòa, cuộc sống hưng thịnh, mọi điều bình an mạnh khỏe.Chúng con cũng xin được rước tổ tiên về địa chỉ mới …. để tiếp tục được thờ phụng, hương nhang mỗi ngày, thể hiện chữ hiếu của con cháu.Lễ bạc tâm thành, chúng con xin được kính lễ, cúi mong tổ tiên chứng giám ưng thuận, thọ cảm ân sâu.Nam mô a di Đà Phật! (nhắc 3 lần)
Đọc bài văn khấn nhập trạch về nhà mới thế nào mới đúng?
Không bắt buộc bạn phải học thuộc hết cả hai bài cúng vào nhà mới vừa nêu trên. Có thể in hai tờ giấy nhỏ để cầm đọc, bạn có thể đọc thành tiếng hay đọc nhẩm tùy ý. Nhưng yêu cầu hàng đầu là phải có lòng thành tâm và trịnh trọng khi đọc bài văn cúng nhập trạch nhà mới.
Nếu bạn chuyển đến nhà chung cư mới sinh sống, thì văn khấn nhập trạch nhà chung cư nên được bổ sung chính xác số phòng, tầng lầu, khu nào, càng chi tiết thì càng tốt. Văn khấn nhập trạch ở nhà thuê thì không khác biệt gì mấy. Tóm lại bạn có thể dùng cả hai bài cúng chuyển nhà nêu trên trong nhiều tình huống như nhà mới xây, nhà mua lại, căn hộ, chung cư, nhà thuê hay nhà trọ,… tùy chỉnh sao cho phù hợp với tình trạng của gia đình.
Về thời điểm đọc bài cúng nhập trạch nhà mới, bạn thực hiện theo trình tự sau:
Sau khi dọn về nhà mới, gia chủ cầm theo bát hương bước qua lò than được đặt ở trước cửa nhà, các thành viên đi theo sau cầm theo các đồ vật mang lại may mắn. Tiếp theo bày lễ vật theo hướng hợp với gia chủ, người này sẽ đốt nhang rồi đọc bài văn khấn phía trên vừa nêu trên. Tiếp theo là nấu nước pha trà để dâng lên mâm thờ. Lúc nhang đã tàn thì hóa vàng, nhớ đốt cả mảnh giấy ghi bài văn khấn nhập trạch và như vậy đã có thể dọn vào nhà mới để ở.
Một Số Mẫu Đĩa Mâm Đồng Được Dùng Phổ Biến Hiện Nay
Đĩa – Mâm Đồng
Sản phẩm đĩa – mâm đồng nguyên chất, khảm ngũ sắc (đồng, bạc, vàng, đồng đen, đồng xanh) cực kỳ tinh xảo, sắc nét…sử dụng cho bàn thờ gia tiên hoặc để trưng bày, sưu tầm hoặc làm quà biếu tặng thì vô cùng sang trọng và có ý nghĩa về mặt giá trị vô cùng cao
Các sản phẩm mâm thờ , đĩa thờ trên thị trường hiện nay được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưng để sản phẩm luôn bền, đẹp và trang trọng nhất thì chỉ có mâm thờ bằng đồng
Đĩa – mâm đồng thờ cúng là vật dụng phổ biến trên bàn thờ gia tiên trong mỗi gia đình Việt. Mâm thờ đồng là vật dụng thường được người Việt dùng để trang trí, bày biện hoa quả, trầu cau, vàng mã trên bàn thờ. Vào những ngày lễ tết truyền thống, đĩa thờ bằng đồng dùng để bày biện mâm ngũ quả trong thờ cúng tổ tiên, chào đón năm mới
Theo quan niệm từ xa xưa của các cụ: Sắm đĩa – mâm đồng về nhà là để mang theo “mâm cao cỗ đầy”, tài lộc sung mãn về cho mình và gia đình. Với một đĩa đồng và mâm đồng có chừng năm thứ trái cây khác nhau có trong Tết Nguyên Đán được trưng bày trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách. Điều đó có ý nghĩa trong việc thể hiện nguyện ước của gia chủ trong gia đình
Các loại mẫu Đĩa – Mâm đồng phổ biến
Sản phẩm đĩa – mâm đồng thuận buồm xuôi gió
Sản phẩm đĩa đồng, mâm đồng là các loại mẫu sản phẩm mâm đồng được gò chạm thủ công 100% bằng tay tại xưởng làng nghề đồ đồng mỹ nghệ ý yên nam định. Mâm hình tròn có đường kính 61cm, bên trong mâm được thúc nổi hoa văn cảnh thuận buồm xuôi gió, xung quanh vành của mâm đồng chạm nổi hình ảnh chim hạc.
Mâm đồng chạm thuận buồm xuôi gió là dạng tranh đồng treo tường trang trí phòng khách phòng làm việc rất sang trọng và lịch sự. Ngoài trong phong thủy nó còn có ý nghĩa thuận lợi trong làm ăn kinh doanh buôn bán, thăng tiến trong sự nghiệp, cuộc sống gặp nhiều may mắn và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống.
Sản phẩm đĩa – mâm đồng bát tiên phong thủy
Với Chất liệu: bằng đồng vàng thúc nổi 100%, nền bằng đồng tô đen làm điểm nhấn
Kích thước : Đường kính 50 cm
Sản Phẩm Mâm đồng Bát Tiên phong thủy : được chế tác thủ công tinh xảo , chạm trổ 3D sắc nét , được xử lý một lớp keo phủ điện phân chống oxi hóa , không xuống mầu sắc, đảm bảo độ sáng bóng trên 10 năm.
Sản phẩm đĩa – mâm đồng bát giác khảm ngũ sắc
Đĩa – mâm đồng bát giác khảm ngũ sắc hay đĩa hoa quả hàng cao cấp được đúc bằng đồng đỏ nguyên chất, khảm ngũ sắc (đồng, bạc, vàng, đồng đen, đồng xanh) cực kỳ tinh xảo và sắc nét,…Sử dụng cho bàn thờ gia tiên hoặc để trưng bày, sưu tầm hoặc làm quà biếu tặng vô cùng sang trọng và có giá trị
Cách bài trí đĩa – mâm đồng thờ cúng
Tùy thuộc vào nhu cầu sở thích và kích thước bàn thờ mà mỗi gia đình sở hữu, chúng ta lại có những cách bài trí mâm đĩa đồng thờ cúng khác nhau. Tuy nhiên, mâm thờ đồng thường được đặt ở trước và hai bên bàn thờ. Trong đó mâm đĩa thờ bằng đồng bên trái thường để hoa còn mâm đĩa thờ bằng đồng bên phải thường đặt quả với ý nghĩa để mặt trời hàng ngày bình minh lóe rạng cho muôn hoa đua nở, rồi hết một vòng của mặt trời cho đến khi gác núi thì kết trái với mong muốn mong cầu nhịp mùa, mùa nào thức lấy
Lựa chọn đĩa mâm đồng thờ cúng như thế nào là tốt nhất
Mâm đồng thờ cúng có nhiều kích thước, hoạ tiết, hoa văn khác nhau như: lưỡng long chầu nguyện, long phụng, hoa sen, chim hoa,…Mỗi hoạ tiết mang những ý nghĩa riêng và sự độc đáo của nó. Vì thế không quá khó khăn để mỗi gia đình lựa chọn được cho mình những chiếc mâm đồng, đĩa đồng thờ cúng phù hợp .Hiện nay có rất nhiều loại mâm đồng, đĩa đồng với kích thước, kiểu dáng, chất liệu khác nhau. Tuy nhiên chất liệu bằng đồng là được sử dụng phổ biến nhất.
Sản phẩm mâm đĩa đồng thờ cúng là sự kết hợp hài hoà ngũ hành cùng những tinh tuý của đất trời. Hơn nữa, chất liệu đồng vừa bền đẹp, có tuổi thọ lâu dài và mang đến nhiều may mắn, tài lộc và thịnh vượng cho gia chủ cũng như các thành viên trong gia đình nên rất thích hợp dùng làm đồ thờ cúng
Các sản phẩm đĩa đồng, mâm đồng thờ cúng tại đúc đồng Quang Hà là: Đĩa đồng đỏ cạo màu, đĩa đồng đỏ cạo màu hoa văn, đĩa hoa văn đồng vàng, đĩa khảm tam khí
Liên hệ với chúng tôi:
Email: ducdongquangha5@gmail.com Hotline: 0983 966 777 Địa chỉ: 845 Giải Phóng, Giáp Bát, Hoàng Mai, Hà Nội
Bài Văn Khấn Cúng Xe Đầy Đủ Nhất Hiện Nay
Đối với những người mới mua xe thì việc đầu tiên gần như là quan trọng nhất để xe đi được bền cũng như sử dụng lâu chính là tổ chức đọc bài văn khấn cúng xe. Chủ nhân chiếc xe có thể lựa chọn cúng định kỳ theo tháng hoặc cúng theo năm thì văn cúng xe ô tô cúng không có gì khác biệt. Tiền địa phủ Quyết Vượng mời quý vị theo dõi cụ thể bài văn cúng xe dưới đây.
Lựa chọn ngày – Giờ đẹp đọc văn khấn cúng xe
Chiếc xe vừa là phương tiện để di chuyển bên cạnh đó nó cũng là công cụ để giúp người chủ có thể kiếm sống, kinh doanh hay tạo dựng các mối quan hệ. Vậy nên việc cúng xe ô tô, xe máy vào những ngày đầu năm hay cuối năm là đặc biệt cần thiết.
Tuy nhiên trước khi cúng thì người chủ nhân cần phải tìm gặp những vị thầy bói để tìm chọn ngày đẹp cũng như giờ Hoàng Đạo để cúng xe. Có như vậy việc làm ăn, di chuyển, kinh doanh buôn bán trên chiếc xe mới gặp thuận lợi, gặp dữ hóa lành.
Thông thường ở khu vực Phía Bắc thường lựa chọn cúng vào ngày mồng 1 và ngày 15 âm lịch hàng tháng. Còn ở các tỉnh Phía Nam lại lựa chọn ngày mồng 2 và ngày 16 âm lịch. Trên thực tế các bài văn khấn cúng xe ô tô và xe máy không có quá nhiều khác biệt quan trọng chính vẫn là cái tâm của người chủ xe với những vị thần linh (mang ý nghĩa tâm linh)
Một số vật phẩm cần phải có trong một buổi cúng xe:
1 mâm ngũ quả (5 loại quả có màu sắc khác nhau)
Hương, hoa
Món mặn (Thịt gà luôn, thịt heo quay…)
Giấy tiền âm phủ, vàng mã càng nhiều càng tốt
1 cặp đèn cầy (nếu không có đèn có thể thay bằng nến cốc)
1 dĩa gồm gạo và muối
3 Bình trà
3 Bình rượu
1 Ly nước trắng
Đúng với câu nói ” Có thờ có thiêng có kiêng có lành” của ông cha ta. Việc thờ cúng là đặc biệt quan trọng để ngăn chặn những điều xui xẻo và đón những điều may mắn.
Tùy theo từng điều kiện mà người chủ xe có thể bổ sung thêm các món đồ cúng tuy nhiên quan trọng nhất vẫn chính là sự lòng thành. Nếu cúng xe mà không có lòng thành thì việc đọc bài văn khấn cúng xe hay các lễ vật dâng cúng sẽ là vô nghĩa
Bài văn khấn cúng xe thường được sử dụng
Tienamphu.com hy vọng qua bài viết quý vị đã phần nào hiểu rõ hơn về bài văn khấn cúng xe. Trên đây là bài văn khấn cúng được sử dụng nhiều nhất. Chúc quý độc giả có một buổi cúng lễ thành công cũng như thượng lộ bình an trên mọi cung đường.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Văn Cúng Xe Được Sử Dụng Phổ Biến Nhất Hiện Nay trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!