Bạn đang xem bài viết Bài Khấn Khi Đốt Vàng Mã được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong dân gian lưu truyền một bài khấn (lời đọc) mỗi khi đốt vàng mã. Văn khấn hóa vàng mã này khá ngắn gọn, đơn giản, dễ nhớ, dễ thuộc thường được các cụ truyền rằng đọc lời khấn khi đốt vàng mã cho người âm nhận được tấm lòng của người dương. Cùng với bài khấn nhỏ là tục đổ rượu vào tro vàng mã với nhiều cách giải thích khác nhau.
Vào dịp rằm tháng 7, sau khi cúng gia tiên với bài văn khấn rằm tháng 7, nhiều gia đình sẽ phải hóa vàng mã. Người thì cho rằng đổ rượu vào tro vàng mã thì mới hoàn tất quá trình đốt mã, người âm mới nhận được đồ do người dương cúng. Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho rằng đổ rượu vào tro vàng mã có ý nghĩa là “hỏa tịnh”, làm cho lửa tắt trong sạch sẽ mà thôi.
Vì có nhiều quan điểm khác nhau nên bài văn khấn khi đốt vàng mã chỉ mang tính chất tham khảo cho mọi người trong dịp rằm tháng 7 hay ngày hóa vàng mùng 3 Tết nguyên Đán.
1. Nội dung bài khấn khi đốt vàng mã
Âm dương nhất lý
Lễ phật hoàn thành
Phần hoá kim ngân
Cúng giàng lễ tất
hoặc
Dương sao âm vậy
Lễ Phật đã xong
Phần* hoá ** vàng bạc
Cúng dàng đã xong
* phần: đốt cháy
** hóa: chệch âm của chữ Hoả = Lửa, đốt cháy
2. Rằm tháng 7 có nên đốt vàng mã?
Đốt vàng mã là tấm lòng người dương gửi tới người âm với tâm niệm “trần sao âm vậy”, vì thế hãy đốt vàng mã một cách văn minh, vừa phải và đúng mực để phù hợp với phong tục tập quán của dân gian ta.
Đốt vàng mã không phải là quan niệm của Đạo Phật. Mặc dù báo chí đã không ít lần đề cập đến vấn đề mê tín khi đốt vàng mã nhưng hiện nay tục đốt vàng mã vẫn diễn ra rầm rộ.
“Theo tinh thần Phật giáo, đạo hiếu Vu lan tức là biết lo lắng cho tất cả mọi người xung quanh, giàu lòng vị tha và chăm sóc cho nhau. Cuộc sống cần phải có tâm hướng thiện.
Trong tháng này, ai có tín ngưỡng có thể đi chùa nhiều hơn hoặc bằng các việc làm cụ thể, giúp đỡ cộng đồng”, thầy Thích Thiện Chiếu giải thích.
Vào ngày Rằm tháng 7, nếu không muốn đốt vàng mã nhiều thì bạn có thể cân nhắc làm việc sau:
1. Cúng các cô hồn trong tháng bất cứ ngày nào, nếu vào ngày mùng 2 hoặc 16 âm lịch thì càng tốt để tỏ lòng thành chính mình.
2. Thăm mộ phần của người thân trong gia đình ở ngoài nghĩa địa hay vãng sanh đường trong chùa chiền lưu giữ các hũ hài cốt. Vì trong tháng cô hồn còn gọi là Tết của những người Âm.
3. Trước khi dọn đồ ra cúng cô hồn, các bạn chưa kịp thắp nhang khấn vái thì có những người tranh nhau giật các đồ cúng từ trên tay bạn thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay bạn.
Nếu bạn giật lại thì hậu quả nhận được là những điều tệ hại. Nếu khi bạn chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực để giật có nghĩa là tín hiệu tốt.
4. Nên hạn chế sát sinh các con vật.
5. Nên cúng xe ô tô dù có kinh doanh hay không kinh doanh.
6. Nên ăn chay để tránh điềm dữ.
7. Nên làm phúc thiện mạnh mẽ trong tháng này.
8. Nếu biết tụng kinh thì nên trì tụng (Chú Đại bi, chuẩn đề, Vu Lan báo hiếu, Địa tạng)
9. Nên ăn nói nhã nhặn vui vẻ trong gia đình hay trong bạn bè đối tác.
10. Nên tránh xa các cuộc xung đột.
11. Nên cứu người khi gặp nguy cấp.
12. Nên đi chùa chiền thắp nhang cầu xin sức khỏe, cầu siêu…
Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Một lưu ý nhỏ cho bạn là khi cúng cô hồn phải đặt lễ cúng trước cửa nhà (hay nơi đang buôn bán).
Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.
Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.
Ở một số nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn (giật cô hồn) khi việc cúng đã xong.
Tuy nhiên, hiện nay đối tượng cướp cỗ có thể là bất kỳ ai, từ trẻ em đến những tay anh chị quậy phá, được xem là “cô hồn sống”.
Người ta tin rằng, nếu người sống giành giật càng đông là họ đã mua chuộc được cô hồn không đến quấy phá gia đình.
Trước khi dọn đồ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật đồ cúng từ trên tay thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay.
Bởi theo dân gian, nếu giật lại, hậu quả nhận được là điều tệ hại. Nếu khi chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực giật có nghĩa là tín hiệu tốt.
Văn Khấn Bài Cúng Khi Đốt Vàng Mã Chuẩn Nhất
Chính vì ngày hóa vàng vô cùng quan trọng với người Việt tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ nguồn gốc, cách sắp lễ và cách khấn chuẩn trong ngày này.
Nguồn gốc tục hóa vàng
Theo truyền thống xưa, sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), đến ngày mùng 3 Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết, là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên trở về âm cảnh. Lễ này, tục gọi là “đưa ông bà”, lễ hóa vàng cho Tổ tiên, hay lễ tạ năm mới.
Theo GS sử học Lê Văn Lan, mùng 3 vẫn là ngày Tết thầy, nên để tổ tiên vẫn ở lại ăn Tết với con cháu. Mùng 4 và mùng 5 mới là ngày tiễn các cụ về cõi vĩnh hằng.
GS Lan cho biết, tục hoá vàng dựa trên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy con người ở thế giới bên kia sống gần với dương gian. Tục này nhằm cung cấp cho người đã khuất tiền, quần áo (giấy), gậy đi đường (cây mía).
“Các cụ về trời chỉ cần ít quần áo, vật dụng đi đường cùng 5-10 nghìn đồng”, ông Lan bày tỏ.
Trong dân gian lưu truyền một bài khấn (lời đọc) mỗi khi đốt vàng mã. Văn khấn hóa vàng mã này khá ngắn gọn, đơn giản, dễ nhớ, dễ thuộc thường được các cụ truyền rằng đọc lời khấn khi đốt vàng mã cho người âm nhận được tấm lòng của người dương. Cùng với bài khấn nhỏ là tục đổ rượu vào tro vàng mã với nhiều cách giải thích khác nhau.
Vào dịp rằm tháng 7, sau khi cúng gia tiên với bài văn khấn rằm tháng 7, nhiều gia đình sẽ phải hóa vàng mã. Người thì cho rằng đổ rượu vào tro vàng mã thì mới hoàn tất quá trình đốt mã, người âm mới nhận được đồ do người dương cúng. Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho rằng đổ rượu vào tro vàng mã có ý nghĩa là “hỏa tịnh”, làm cho lửa tắt trong sạch sẽ mà thôi.
Vì có nhiều quan điểm khác nhau nên bài văn khấn khi đốt vàng mã chỉ mang tính chất tham khảo cho mọi người trong dịp rằm tháng 7 hay ngày hóa vàng mùng 3 Tết nguyên Đán.
Lưu ý khi cúng cô hồn
Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là không cúng xôi, gà, heo. Chỉ cúng cô hồn bằng các món ăn chay, không cúng đồ mặn vì sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Một lưu ý nhỏ cho bạn là khi cúng cô hồn phải đặt lễ cúng trước cửa nhà (hay nơi đang buôn bán).
Khi rải tiền vàng ra mâm cúng phải để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.
Bày lễ và cúng ngoài trời hoặc trước cửa chính ngôi nhà. Kết thúc lễ cô hồn, gạo, muối được vãi ra sân, đường, sau đó là đốt vàng mã.
Ở một số nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn (giật cô hồn) khi việc cúng đã xong.
Tuy nhiên, hiện nay đối tượng cướp cỗ có thể là bất kỳ ai, từ trẻ em đến những tay anh chị quậy phá, được xem là “cô hồn sống”.
Người ta tin rằng, nếu người sống giành giật càng đông là họ đã mua chuộc được cô hồn không đến quấy phá gia đình.
Trước khi dọn đồ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có những người tranh nhau giật đồ cúng từ trên tay thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay.
Bởi theo dân gian, nếu giật lại, hậu quả nhận được là điều tệ hại. Nếu khi chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực giật có nghĩa là tín hiệu tốt.
Chuẩn bị mâm cỗ cúng hóa vàng như thế nào?
Mâm cỗ cúng hóa vàng được coi là một phần nghi lễ rất quan trọng trong phong tục tập quán của người Việt Nam. Ngày 30 Tết Nguyên Đán, con cháu sẽ làm lễ cúng mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết. Những ngày đó, các bậc gia thần, tổ tiên luôn ngự trên bàn thờ. Do vậy, đèn hương không bao giờ được tắt, các đồ dâng cúng như hoa quả, mâm ngũ quả và bánh kẹo phải đợi đến “ngày hóa vàng” mới được hạ xuống.
Cách thức chuẩn bị lễ hóa vàng cũng rất quan trọng, cần làm cẩn thận, tỉ mỉ các bước sao cho đúng để tránh phạm những điều kiêng kỵ không đáng có.
Sau khi lễ, việc hóa vàng cũng phải làm riêng. Phần tiền vàng của gia thần phải hóa trước của tổ tiên để tránh nhầm lẫn. Tục xưa, tại nơi đốt vàn mã, người ta thường đặt vài ba cây mía dài để làm “đòn gánh” cho các linh hồn mang hàng hóa theo.
Chính vì ngày hóa vàng vô cùng quan trọng với người Việt cho nên mâm cơm cúng hóa vàng cũng rất đầy đủ như mâm cỗ chính của ngày Tết.
Trong mâm cơm hóa vàng, con gà cúng phải to, tròn, chắc nịch, có đôi chân đẹp và được bày biện cẩn thận. Mâm cơm cúng cũng phải đủ món luộc, xào, canh, miến, cùng với bình rượu, li nước, lọ hoa, trầu cau, bánh kẹo và mâm ngũ quả để tiễn chân ông bà. Tiền âm, vàng mã cũng phải được chuẩn bị chu đáo để ông bà có hành trang, lộ phí để lên đường.
Theo một số chuyên gia văn hóa phương Đông, việc chọn ngày làm lễ hóa vàng tùy thuộc vào mỗi gia đình, chủ yếu từ mùng 3 đến khoảng mùng 10 Tết Nguyên đán. Điều quan trọng nhất là phải có lễ tạ gia tiên, gia thần và chư vị thánh thần, phật. Theo quan niệm dân gian, có lễ tạ thì tấm lòng của chủ nhà mới được người âm chứng giám.
Sau khi lễ, các gia chủ sẽ hóa vàng. Phần tiền, vàng của gia thần phải hóa trước, tiền vàng, đồ dùng của tổ tiên hóa sau. Tục xưa, tại nơi đốt vàng mã, người ta thường đặt vài cây mía dài. Dân gian cho rằng đây là đòn gánh để các linh hồn dùng làm gậy chống, hay mang hàng hóa.
Văn khấn bài cúng khi đốt vàng mã
Âm dương nhất lý Lễ phật hoàn thành Phần hoá kim ngân Cúng giàng lễ tất hoặc Dương sao âm vậy Lễ Phật đã xong Phần* hoá ** vàng bạc Cúng dàng đã xong * phần: đốt cháy ** hóa: chệch âm của chữ Hoả = Lửa, đốt cháy
Bài khấn hoá vàng theo ‘Tập văn cúng gia tiên’
Nam mô A-di-đà Phật (3 lần) Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương Con kính lạy Hoàng Thiên, Hậu Thổ, Long Mạch, Táo Quân, chư vị tôn thần Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ. Chư vị Tôn thần Con kính lạy Ngài Đương niên hành khiển, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, các ngài Thổ địa, Táo quân, Long mạch Tôn thần. Con kính lạy các cụ Tổ khảo, Tổ tỷ, nội ngoại tiên linh. Hôm nay là ngày mùng 3 tháng giêng năm ………………… Chúng con là: ……………………………tuổi……………… Hiện cư ngụ tại ………………………………………………. Thành tâm sửa biện hương hoa phẩm vật, phù tửu lễ nghi, cung bày trước án. Kính cẩn thưa trình: tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh. Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được bách sự như ý, vạn sự bình an, tài lộc song toàn, gia đạo hưng vượng. Lòng thành kính cẩn, lễ bạc tiến dâng, lượng cả xét soi, cúi xin chứng giám. Nam mô A-di-đà Phật (3 lần)
Văn Khấn Đốt Vàng Mã Rằm Tháng 7 Và Cách Cúng Đốt Vàng Mã Chuẩn Nhất
Văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 âm lịch đầy đủ nhất. Hướng dẫn cách chuẩn bị lễ cúng, chọn giờ và chuẩn bị bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 chuẩn nhất.
Rằm tháng 7 có nên đốt vàng mã?
Đốt vàng mã là tấm lòng người dương gửi tới người âm với tâm niệm “trần sao âm vậy”, vì thế hãy đốt vàng mã một cách văn minh, vừa phải và đúng mực để phù hợp với phong tục tập quán của dân gian ta.
Đốt vàng mã không phải là quan niệm của Đạo Phật. Mặc dù báo chí đã không ít lần đề cập đến vấn đề mê tín khi đốt vàng mã nhưng hiện nay tục đốt vàng mã vẫndiễn ra rầm rộ.
“Theo tinh thần Phật giáo, đạo hiếu Vu lan tức là biết lo lắng cho tất cả mọi người xung quanh, giàu lòng vị tha và chăm sóc cho nhau. Cuộc sống cần phải có tâm hướng thiện.
Trong tháng này, ai có tín ngưỡng có thể đi chùa nhiều hơn hoặc bằng các việc làm cụ thể, giúp đỡ cộng đồng”, thầy Thích Thiện Chiếu giải thích.
Đốt vàng mã rằm tháng 7 nên cúng gì?
Xem thêm: Cách chuẩn bị mâm cúng rằm tháng 7 chuẩn nhất
Nên cúng rằm tháng 7 vào ngày nào?
Việc lựa chọn ngày cúng rằm đối với nhiều người là điều vô cùng băn khoăn. Thông thường, theo quan niệm từ thời xưa thì nên cúng rằm từ khoảng ngày mùng 10 cho đến chiều ngày 14. Vậy, lý do tại sao không cúng rằm vào ngày 15? Hàng năm, cứ đúng đến ngày 15/7 âm lịch là ngày Phật tổ xá tội vong linh. Tất cả các linh hồn có tội hay quỷ dữ đều được thả tự do. Nếu các gia chủ cúng trong ngày này sẽ bị các linh hồn quỷ dữ quấy phá, không những không đuổi được cô hồn mà còn rước thêm vào nhà. Vì ngày này là ngày các cô hồn được thả ra, cho nên khi các gia chủ đốt vàng mã, lễ vật cho người thân rất dễ bị cướp.
Cho nên, dù có xem ngày cúng rằm tốt thì cũng chỉ nên thực hiện từ ngày 10/7 đến ngày 14/7 âm lịch. Vào ngày 15/7 âm lịch chỉ để cúng các cô hồn không nơi nương tựa, vất vưởng bị bỏ đói.
Đối với việc cúng đức Phật, thần linh và gia tiên thì nên cúng vào buổi sáng. Lúc này, ánh sáng mặt trời lên cao, lúc này gia chủ đốt vàng mã, lễ vật cho gia tiên sẽ dễ nhận hơn.
Cúng chúng sinh hay còn gọi là cúng cho những vong linh không nơi nương tựa thì nên thực hiện vào buổi chiều hoặc tối (nhưng phải thực hiện trước đêm ngày 15/7). Những vong hồn này đều mới được thả ra còn rất yếu, nếu cúng buổi sáng ánh sáng mặt trời mạnh, họ sẽ khó nhận được lễ vật do mình hóa. Cho nên cúng chúng sinh cúng vào tầm chiều tắt nắng là tốt nhất.
Nội dung bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7
Nội dung bài văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 khá đơn giản, gia chủ cần khấn như sau:
hoặc
Giải thích:
* phần: đốt cháy
** hóa: chệch âm của chữ Hoả = Lửa, đốt cháy
Đốt Vàng Mã Người Chết Có Nhận Được Không?
Từ lâu, với quan niệm “trần sao âm vậy” người dân mỗi khi đến các dịp dỗ người mất, lễ rằm là lại “hóa vàng” – tức đốt vàng mã: nào là xe hơi, nhà lầu, tiền, điện thoại, các vật dụng gia đình…với niềm tin người thân đã mất của mình ở cõi vô hình có thể nhận được; hoặc chư Thánh thần có thể nhận được lễ vật cung tiến mà phù hộ cho các ước nguyện được như ý.
Mỗi quốc gia trên thế giới này đều có đồng tiền riêng cho mình, và đồng tiền được luật pháp và chính quyền bảo mật, bảo hộ để đề phòng người ta in tiền giả làm rối loạn nền kinh tế. Chỉ có chính phủ của quốc gia đó mới được phát hành tiền tệ của nước mình mà thôi, vì thế nếu ai in tiền giả để tiêu thụ là phạm luật và bị chính quyền xử lý.
Con cháu ở đời muốn cho tiền ông bà cha mẹ thì phải bỏ công sức ra làm việc mới có tiền, chứ cũng không thể làm bậy ăn cướp của người khác được, cũng càng không thể đi mua tiền giả tiêu thụ được; những việc làm đó trước sau cũng bị chính quyền thế gian xử lý. Lẽ đời là thế thì luật Đạo cũng không khác. Các cõi vô hình cũng sẽ có đồng tiền của riêng mình, và đồng tiền đó cũng được chính quyền vô hình bảo hộ. Người sống lấy đống giấy lộn có in hình vẽ rồi gọi nó là “vàng mã”, “tiền âm phủ”… loại tiền này ở trên thế gian vốn không có giá trị, làm ra rất dễ, có thể in ra số lượng lớn. Nếu như gửi xuống cõi vô hình, thì đó là tiền giả không có giá trị lưu thông và trao đổi. Nhà lầu, xe hơi, cũng như vậy.
Do đó, người sống phải vất vả làm việc và tiết kiệm tiền mới có thể mua được chứ không phải tự nhiên mà có. Đốt vàng mã thì thành tro, về phần vô hình nó không thành cái gì cả, không có giá trị gì hết.
Nếu nói như vậy, tại sao có trường hợp vong nhập kêu thiếu thốn về đòi đốt tiền bạc và các vật dụng?
Ở các quốc gia Tây phương, họ không có đốt vàng mã, cũng như làm đám giỗ cho người mất nhưng người thân của họ có nhập về đòi đốt tiền bạc cho họ hay không? Nếu có thì những hiện tượng này đã phổ biến và được biết đến rộng rãi ở các xứ đó rồi vì gia đình nào cũng có người đã mất, bao nhiêu đời tổ tiên không được đốt vàng mã, như vậy nếu các vong linh đã nhập về tràn lan để đòi đốt rồi.
Thánh thần tùy theo căn cơ và niềm tin của từng dân tộc mà bày ra các hình thức để cho dân chúng nơi đó có phương tiện để tin vào tâm linh. Lấy cái vật chất hữu hình có thể nhìn, cầm, hiểu được để dạy về cái vô hình trừu tượng khó hiểu; cũng như ở lớp học mẫu giáo các giáo viên thường lấy các hình tượng nhiều màu sắc để trẻ em nó thích mà chú ý nghe giảng, cũng dễ hiểu bài. Thà tin có cõi vô hình sau khi chết để đốt vàng mã, còn hơn là không tin gì. Các vong linh được về nói chuyện cùng con cháu cũng do chư Thánh thần đưa đi, nhân tiện gửi lời dạy của thánh thần đến con cháu bằng việc đòi đốt tiền vàng, vật dụng. Có thể nói, vàng mã cũng là một hình thức của Đạo, nhờ hình thức này mà thánh thần hướng tâm con người về tâm linh; nhưng nên nhớ rằng hình thức chỉ là hình thức chứ không phải cái nội dung chính yếu, cũng như khi hiểu bài rồi thì không cần đến hình tượng nữa.
Vậy người mất và cõi vô hình xài đồng tiền nào?
Người và các cõi nước ấy đều xài đồng tiền: Phước Đức (những việc thiện lành, công đức…). Sau khi chết đi, chỉ phước và nghiệp theo chúng ta mà thôi. Do vậy, muốn giúp cho người thân đã mất chỉ có bằng cách làm lành tránh dữ; thực hành bố thí lập công đức, từ bi; cầu nguyện với trời Phật…hồi hướng công đức cho vong linh.
Trước giờ tôi đã đốt vàng mã rất nhiều, như vậy có bị tội “tiêu thụ tiền giả” không?
Không. Vì lòng từ bi mà thánh thần bày ra phương tiện hình thức để dạy dỗ con người. Nó chỉ là mộ hình để dạy đạo cũa thánh thần, không có khác gì. Nếu người nào có dã tâm, tham lam, cầu xin những điều quá cao nên đốt thật nhiều vàng mã để “hối lộ” thần thánh để thần thánh chứng cho thì sẽ bị thánh thần phạt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Khấn Khi Đốt Vàng Mã trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!