Bạn đang xem bài viết Bài Cúng, Văn Khấn Vía Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng Giêng Chuẩn Nhất được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thứ Hai, 03/02/2023 14:46 GMT+7
Ông bà ta từ xưa đã có câu “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”. Chính vì vậy, các gia đình thường bày biện lễ vật cúng dường và thành tâm cầu nguyện để nhận được sự phù hộ, độ trì cho gia đình, người thân.
Trong tín ngưỡng dân gian, ai cũng tin rằng Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là các gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài. Và người ta tin rằng trong ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nếu sắm lễ thờ cũng sẽ rước lộc may mắn cho cả năm.
Ý nghĩa của việc cúng Thần tài, Thổ địa
Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…
Cách sắm và chuẩn bị lễ cúng Thần tài, Thổ địa
Vào ngày Vía Thần Tài, mùng 10 Tết âm lịch, gia chủ cần sắm sửa bày biện những lễ vật sau đây để cúng lấy vía thần Tài cầu lộc lá cả năm:
1 bình hoa (hoa đồng tiền, hoa cúc hoặc hoa hồng)
1 bộ tam sên đều đã luộc gồm: 1 miếng thịt ba rọi, 1 trứng vịt và 1 con tôm hoặc cua tương truyền đây là 3 món mà thần Tài ngày còn ở nhân gian rất thích).
Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương Kính lạy Ngài Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư mệnh, Táo phủ, Thần quân Con kính lạy Thần Tài vị tiền Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này Tín chủ con là…………………………………………………………. Ngụ tại…………………………………………………………………… Hôm nay là ngày…….tháng…….năm………………………………. Tín chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Con kính lạy Thần tài vị tiền. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Tín chủ con là ………………………………. Ngụ tại… Hôm nay là ngày…… tháng……. năm…….. Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Ý nghĩa ngày Thần Tài là gì?
Theo truyền thuyết, chuyển kể rằng ngày xưa dưới trần gian không Thần Tài mà chỉ có Thần Tài ở trên trời, người là vị thần cai quản tài lộc, tiền bạc. Do một lần đi chơi, nhậu xỉn, Thần Tài say quá không làm chủ bản thân nên đã rơi xuống trần gian, ngất xỉu do đầu va vào đá. Mọi người thấy Thần Tài ăn mặc như diễn viên tuồng cải lương thì lột sạch quần áo, mũ nón đem bán. Thần Tài tỉnh dậy không nhớ mình là ai nên đi lang thang ăn xin khắp nơi.
Vào đến một cửa hàng kinh doanh nọ, ông thấy chủ cửa hàng buôn bán gà vịt ế ẩm, Thần Tài được mời vào ăn. Kỳ lạ thay, từ khi Thần Tài vào ăn thì khách ở đâu ùn ùn kéo tới, người bán hàng thấy vậy, ngày nào cũng mời thầy tài đến ăn. Có lẽ từ đây mà có câu Thần Tài gõ cửa. Mọi người dân buôn bán quanh vùng coi Thần Tài như báu vật, liền lập bàn thờ để cúng.
Để tưởng nhớ Thần Tài, mọi người lựa chọn ngày mùng 10 tháng giêng âm lịch, tức ngày Thần Tài bay về trời để làm lễ cúng. Tuy nhiên bình thường mọi ngày, nhiều người vẫn cúng hoa quả, trái cây, bánh kẹo đầy đủ để mong một ngày làm ăn thuận lợi, buôn may bán đắt.
Cúng Thần Tài thường có những thứ sau: 1 bình hoa tươi, 1 con tôm, 1 con cua, 1 miếng thịt lợn luộc, 1 con cá lóc nướng, 1 bộ tiền vàng, 1 đĩa trái cây tươi, 1 bình rượu.
Ý nghĩa ngày Thần Tài là gì, có lẽ sau khi đọc nguồn gốc, sự tích ngày Thần Tài, mọi người cũng sẽ phần nào đoán được về ý nghĩa ngày Thần Tài. Ngày mà tất cả mọi người những người làm ăn buôn bán, kinh doanh sẽ làm lễ cúng với mục đích mong muốn sang một năm mới sẽ có nhiều thuận lợi hơn, có nhiều tài lộc, tiền bạc hơn.
Theo truyền thống của người Việt Nam cũng như nhiều nước khác, vàng luôn được coi là báu vật, là thứ cực kỳ quan trọng, nó không chỉ có giá trị thiết thực mà nó còn mang ý nghĩa của sự phú quý giàu có, cát tường, may mắn.
Ngày Thần tài, Ngày vía thần tài, Ngày thần tài mua gì, Ngày thần tài cúng gì, ngày thần tài là ngày nào, ngày vía thần tài là gì, lễ cúng thần tài, lễ cúng ngày thần tài Bởi vậy ngày vía Thần Tài, người dân sẽ mua vàng vào ngày màu để cầu mong sự may mắn, một năm mới tiền bạc rủng rỉnh, tiền tiêu không thiếu, buôn bán thuận lợi. Vào ngày này bạn sẽ thấy mọi người xếp hàng trước các cửa tiệm vàng.
Giá vàng trong nước giảm trong ngày Vía Thần Tài
Hôm nay ngày 3/2 (tức mùng 10 tháng Giêng) là ngày Vía Thần Tài và đây là dịp người dân thường đi mua vàng cầu may.
Dù vậy, giá vàng sáng nay vẫn giảm. Lúc 9 giờ 7 phút sáng, tại Công ty Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận, giá vàng SJC giảm 200.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và 100.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với chốt phiên cuối tuần qua, niêm yết ở mức 44 – 44,85 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra).
Tại Tập đoàn Vàng bạc Phú Quý, giá vàng SJC được niêm yết ở mức 44,1 – 44,7 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), giữ nguyên so với giá chốt phiên cuối tuần qua.
Trong khi đó, Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn niêm yết giá vàng SJC tại thị trường Hà Nội ở mức 44 – 44,7 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra). Mức giá này giảm 350.000 đồng ở chiều mua vào và 150.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với chốt phiên cuối tuần qua.
Trước đó, vào chiều 31/1 (giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay tại thị trường châu Á giảm 0,1% xuống còn 1.572,96 USD/ounce trong khi giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ giảm 0,7% xuống còn 1.578,30 USD/ounce.
Tuy vậy, giá kim loại quý này đã tăng 3,7% kể từ đầu năm 2023 đến nay và đang hướng tới tháng tăng mạnh kể từ tháng 8/2023 trong bối cảnh sự lan rộng của dịch bệnh trên đang làm dấy lên những quan ngại về tình trạng giảm tốc tăng trưởng của kinh tế thế giới.
Trước đó, tại cuộc họp kín của Ủy ban khẩn cấp WHO tại Geneva (Thụy Sỹ) vào rạng sáng 31/1 (theo giờ Việt Nam), Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus đã quyết định ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu (PHEIC) vì dịch viêm phổi cấp do virus Corona (nCoV) gây ra. Tính đến sáng 31/1, trên toàn thế giới đã có 9.805 ca nhiễm bệnh ở 22 quốc gia, vùng lãnh thổ và 214 người tử vong vì dịch viêm phổi cấp do nCoV.
Theo TTXVN, Công ty Vàng bạc Đá quý Bảo Tín Minh Châu, Công ty đã chuẩn bị lượng lớn nhẫn tròn trơn Vàng rồng Thăng Long (được người dân coi là vàng tài sản) các bản vị từ 0,5 chỉ, 1 chỉ, 2 chỉ, 3 chỉ, 5 chỉ, một cây nhằm đáp ứng tốt nhất mong muốn của khách mua vàng cầu may và làm vốn, giữ tài sản trong ngày Lộc Thần Tài.
“Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã tuyển chọn rất nhiều trang sức vàng ta, vàng tây đặc sắc như: Tượng vàng Thần Tài – khai xuân đại phát, hộ mệnh bình an; Đĩnh vàng Tài lộc mang đến tài lộc phú quý và thịnh vượng, một sự khởi đầu tốt lành và hạnh phúc, bình an cho gia chủ đón Năm mới; Nhẫn kim tiền – Tiền vàng sung túc; Charm tì hưu vàng – của cải dồi dào, tiền vào liên tiếp, trang sức vàng ta gắn đá ngọc quý theo phong thủy tháng sinh, tuổi mệnh mang đến vận may, tài lộc để khách hàng lựa chọn làm đẹp, cầu may theo sở thích riêng”, đại diện Bảo Tín Minh Châu nói.
Đặc biệt, ngày Vía Thần tài năm nay Bảo Tín Minh Châu đã chuẩn bị Đắc Lộc Đài Tâm linh may mắn để người dân mua được vàng sẽ thỉnh trống âm vang may mắn và được tặng 1 đốc thần tài may mắn để treo tại tư gia cho cả năm sung túc, phát tài…
Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cũng được đánh giá là “chơi lớn” trong mùa Thần tài 2023 khi tung ra 280.000 sản phẩm, tăng 30% so với dịp Thần Tài năm ngoái, với các dòng sản phẩm chủ lực như Đồng vàng Kim Tý Phát Lộc, Đồng vàng Kim Tý Chiêu Tài, Âu Vàng Phúc Long; trong đó, sản phẩm vàng đúc hình chuột được dự báo sẽ là dòng sản phẩm hút khách.
Ông Dương Anh Tuấn, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cho biết, các sản phẩm đồng vàng Kim Tý của DOJI được tính theo giá niêm yết của vàng SJC, với trọng lượng 1 chỉ – 2 chỉ – 5 chỉ, đáp ứng tối đa nhu cầu của người dân, linh hoạt với mọi khả năng tài chính của khách hàng. Chính vì vậy, đồng vàng Kim Tý đang giữ vị trí quán quân trong bộ sưu tập sản phẩm DOJI tung ra trong dịp Thần tài này.
Bà Nguyễn Thị Luyến khẳng định: “Nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng mua vàng lấy may trong ngày Vía Thần Tài, chúng tôi sẽ cố gắng phục vụ đến vị khách cuối cùng. Trong trường hợp khách hàng quá đông không phục vụ hết, nhiều khách hàng muốn xuất tiền mua vàng trong đúng ngày mồng 10 tháng Giêng, Công ty sẽ in hóa đơn cho khách và hẹn khách hôm sau đến lấy vàng. Theo tính toán, lượng khách năm nay đông hơn năm trước từ 20 – 30%”.
Không “thổi giá”, đảm bảo an toàn cho khách hàng
Trong tuần này, giá vàng thế giới đã tăng mạnh bởi dịch viêm đường hô hấp cấp (Virus Corona). Giá vàng trong nước theo đó cũng bật tăng, có thời điểm vượt mốc 45 triệu đồng/lượng.
Mặc dù vậy, các doanh nghiệp kinh doanh vàng đều khẳng định sẽ không điều chỉnh giá bất thường, mọi diễn biến vẫn theo quy luật thị trường.
Bà Nguyễn Thị Luyến, Trưởng phòng kinh doanh Công ty Vàng bạc Đá quý Bảo Tín Minh Châu khẳng định, là nhà cung cấp có thương hiệu uy tín lâu năm, Bảo Tín Minh Châu luôn đưa ra giá tốt nhất cho khách hàng, không vì đông khách mà tăng giá. Bảo Tín Minh Châu sẽ điều chỉnh giá theo biến động của thị trường vàng, đảm bảo quyền lợi khách hàng.
Ông Dương Anh Tuấn, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI cũng nhấn mạnh, DOJI không coi ngày này là dịp để kiếm lợi nhuận mà chủ yếu mang tính phục vụ mong muốn của người dân mua được một vài chỉ vàng, mang lại sự may mắn, thuận lợi, tốt đẹp cho bản thân và gia đình.
Bà Nguyễn Thị Luyến cũng cho biết, để phòng tránh lây lan dịch viêm đường hô hấp cấp cho khách hàng, Bảo Tín Minh Châu chuẩn bị sẵn khẩu trang tặng khách hàng và dung dịch rửa tay khô diệt khuẩn. Công ty cũng đã mời Y tế các quận Hai Bà Trưng và Cầu Giấy, Hà Nội đến các cửa hàng phun thuốc diệt khuẩn.
Bên cạnh đó, Bảo Tín Minh Châu cũng có đội ngũ nhân viên phát tài liệu khuyến nghị an toàn dịch viêm đường hô hấp cấp, tư vấn và hướng dẫn khách hàng xếp hàng trật tự, văn minh đảm bảo an toàn tối đa cho khách hàng.
Ngày Vía Thần Tài: “Phố vàng Hà Nội” thưa người
Trái ngược với tình trạng xếp hàng mua vàng thời điểm sáng sớm, đến 10h30 ngày hôm nay 3/2, phố bán vàng lớn của Hà Nội – phố Trần Nhân Tông đã không còn cảnh rộn ràng, dù tiếng kèn trống, múa lân vẫn vang lên không ngớt.
Ghi nhận của phóng viên tại phố Trần Nhân Tông cho thấy, lượng người qua lại vẫn diễn ra như những ngày trước, khách mua hàng tại các tiệm vàng không được tấp nập như mọi năm.
Anh Tuấn Vinh, trông xe tại phố Trần Nhân Tông cho hay: “Khách năm nay vắng quá, anh em trông xe chỉ mong dịp đầu năm, ngày Vía Thần Tài để kiếm thêm, nhưng từ sáng tới giờ, mới được chục xe. Ô tô thì có thể đếm trên đầu ngón tay. Không như mọi năm, thời điểm này, anh em trông xe làm không hết việc”.
Theo anh Vinh, dù giá trông xe vẫn như mọi năm, 10.000 đồng/xe, nhưng lượng khách tới mua vàng thời điểm này quá vắng, chỉ được khoảng 10-20% so với mọi năm.
“Có thể do dịch bệnh Corona, nên người dân cũng lo lắng khi đi mua vàng, xếp hàng, nên chỉ đông một lát buổi sáng, còn đến giờ thì không còn cảnh chen lấn mua vàng”, anh Vinh nói.
Nhiều người trông giữ xe tại phố Trần Nhân Tông cho hay, doanh thu của việc trông xe những năm trước có thể lên tới 3 triệu đồng/ngày. Nhưng năm nay, lượng khách đến 10 giờ sáng vẫn còn ít.
Không chỉ tại phố Trần Nhân Tông, mà tại các phố khác như Cầu Giấy, Kim Mã,… đến thời điểm này, các cửa hàng vàng cũng chung cảnh thưa người, ngoại trừ các cửa hàng của những thương hiệu lớn như DOJI, Phú Quý, Bảo Tín Minh Châu vẫn có khách ra vào. Nhiều cửa hàng, với lượng lớn nhân viên, gồm: trông giữ xe, hướng dẫn khách… nhưng vì thưa khách, nhiều người trong số đó đều đứng chơi vì không có việc.
Trao đổi về tình hình ngày Vía Thần Tài năm nay, anh Nguyễn Đức Chuyên, đại diện Công ty Phú Quý cho hay, thời điểm này lượng khách đã khá vắng, vì mưa và dịch bệnh, người dân lo ngại nhiều nên việc xếp hàng mua vàng như nhiều năm đã không còn.
Đông đảo người dân mua vàng tại các cửa hàng vàng trên địa bàn thành phố Ninh Bình. Ảnh: Minh Đức – TTXVN
Tại phố Trần Nhân Tông, lượng ô tô đến gửi để mua vàng không còn nhiều như những năm trước. Lực lượng chức năng, công an phường, tự quản… có nhiệm vụ giữ gìn trật tự và điều tiết giao thông cũng không quá mất sức. Bởi lưu lượng người qua đây chỉ nhiều hơn ngày thường một chút.
Hàng năm, ngày Vía Thần Tài là dịp để các hàng ăn, cà phê, trông xe… kiếm thêm thu nhập. Nhưng năm nay, các dịch vụ này đều cho thấy mức sụt giảm nghiêm trọng. Do ảnh hưởng của thời tiết, trời mưa nhiều nên người dân cũng ít ra đường hơn so với mọi năm. Thêm nữa, việc dịch bệnh đang xuất hiện khiến không ít khách hàng chuyển sang mua vàng online nhiều hơn.
Đến 10h sáng nay, giá vàng SJC tại Phú Quý niêm yết ở mức 4.400.000 đồng/chỉ (mua vào) – và 4.470.000 đồng/chỉ (bán ra), giảm 10.000 đồng/chỉ so với đầu giờ sáng ở chiều mua vào; Bảo Tín Minh Châu niêm yết ở mức 4.410.000 đồng/chỉ (mua vào) – 4.490.000 đồng/chỉ (bán ra), tăng 5.000 đồng/chỉ ở chiều mua vào so với đầu giờ sáng… So với ngày hôm qua 2/2, giá vàng giảm nhẹ khoảng 20.000 đồng/chỉ.
Hai Bài Văn Khấn Vía Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng Giêng Chuẩn Nhất
(Thethaovanhoa.vn) – Trong tín ngưỡng dân gian, ai cũng tin rằng Thần Tài mang lại tiền bạc hay của cải cho mỗi gia đình, nên mỗi gia đình, nhất là các gia đình mua bán hay kinh doanh đều có bàn thờ Thần tài. Và người ta tin rằng trong ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hằng năm, nếu sắm lễ thờ cũng sẽ rước lộc may mắn cho cả năm.
Ý nghĩa của việc cúng Thần tài, Thổ địa
Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…
Cách sắm và chuẩn bị lễ cúng Thần tài, Thổ địa
Vào ngày Vía Thần Tài, mùng 10 Tết âm lịch, gia chủ cần sắm sửa bày biện những lễ vật sau đây để cúng lấy vía thần Tài cầu lộc lá cả năm:
1 bình hoa (hoa đồng tiền, hoa cúc hoặc hoa hồng)
1 bộ tam sên đều đã luộc gồm: 1 miếng thịt ba rọi, 1 trứng vịt và 1 con tôm hoặc cua tương truyền đây là 3 món mà thần Tài ngày còn ở nhân gian rất thích).
Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài (bài 1)Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Con kính lạy Thần tài vị tiền. Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này. Tín chủ con là …………………………………………….Ngụ tại…………………………………………………. Hôm nay là ngày…… tháng……. năm…….. Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì. Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật!
Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài (bài 2)Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương Kính lạy Ngài Hoàng Thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần Con kính lạy Ngài Đông Trù Tư mệnh, Táo phủ, Thần quân Con kính lạy Thần Tài vị tiền Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này Tín chủ con là…………………………………………………………. Ngụ tại…………………………………………………………………… Hôm nay là ngày…….tháng…….năm………………………………. Tín chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Ngày cúng vía Thần tài thường được thực hiện vào ngày 10 tháng Giêng (âm lịch) và là một trong những lễ cúng quan trọng theo quan niệm dân gian.
Văn Khấn Bài Cúng Vía Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng Giêng
Việc cúng vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hay ngày 10 hàng tháng là một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia chủ. Tuy nhiên không phải gia chủ nào cũng biết cách chuẩn bị mâm lễ vật cúng vía thần tài gồm những gì. Trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn gia chủ cách sắm lễ cúng thần tài, cách thờ cúng ông địa thần tài, các loại hoa cúng thần tài, chọn giờ cúng thần tài để mang lại nhiều tài lộc và may mắn, chọn văn khấn thần tài thổ địa mùng 10 đúng chuẩn phong tục truyền thống…
Chuẩn bị một mâm cúng đầy đủ với các lễ vật theo yêu cầu sẽ giúp gia chủ đạt được những mong muốn về may mắn tài lộc trong năm mới. Khi đã sắm sửa đầy đủ các lễ vật, gia chủ sẽ thực hiện các nghi lễ thỉnh rước Thần Tài và Ông Địa về, giúp cho công việc kinh doanh, buôn bán của gia chủ sẽ phát tài, phát lộc.
Tương truyền trong dân gian: Ngày mùng 10 là ngày Thần Tài trở về trời. Để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn vị Thần cai quản ngân xuyến, tiền bạc, người dân thường sắm lễ để cúng vía thần tài vào ngày mùng 10 hàng tháng. Đặc biệt vào ngày mùng 10 tháng giêng là quan trọng hơn cả hay còn gọi là ngày vía Thần tài.
Theo phong tục truyền thống ngày thần tài mùng 10 tháng giêng nên cúng lễ mặn, cúng vía thần tài các ngày thường trong tháng có thể cúng chay
Hướng dẫn Sắm Lễ vật cúng Vía Thần tàiBàn thờ Thần Tài (đi kèm với Ông Địa) là một chiếc khám nhỏ, sơn son thếp vàng. Trên bàn thờ nhất định phải có tượng Thần Tài, Ông Địa bằng sứ để thờ. Ngoài ra còn cần hũ gạo, muối, nước; lọ hoa; bát nhang; đĩa bày trái cây và khay 5 chén nước.
Lễ vật thường mua: 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá quả nướng hay còn gọi là cá lóc, 1 con cua, 1 miếng heo quay hoặc thịt ba rọi, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu để cúng lấy vía Thần Tài cầu xin cho năm mới làm ăn phát đạt. Dân gian cũng truyền rằng, Thần Tài rất thích món heo quay, chuối chín vàng.
Riêng hoa cúng Thần Tài, không nên dùng hoa giả, cần mua hoa tươi, có nụ, có hương thơm càng tốt. Quả cũng không nên dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được. Nên cúng Thần Tài bằng quả tươi, ngon. Người ta thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt để cúng.
Ngoài ra, dân gian còn có tục mua vàng đặt lên bàn thờ lúc cúng để xin lộc Thần Tài, cúng xong mang trên người sẽ được may mắn quanh năm.
Ngoài ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, mọi người vẫn chọn mùng 10 âm lịch hàng tháng để cúng Thần tài, cầu xin cho may mắn về tài lộc trong tháng đó.
Lễ vật cúng chay ngày vía thần tài gồm: Những lưu ý khi cúng Thần tài:Hiện nay, dân gian vẫn lưu truyền một số quan niệm về việc thực hiện nghi thức cúng Vía Thần Tài:
Đầu tiền là phải chọn tượng Thần Tài, Thổ Địa mặt tươi cười, mặt sáng sủa, tượng không bị nứt, vỡ, nhìn tượng toát lên vẻ phú quý.
Tiếp đó, các gia chủ thường ngày đốt nhang (thắp hương) mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6h – 7 giờ. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa và trưng thờ nải chuối chín vàng.
Dân gian cũng quan niệm tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ Thần tài. Hàng tháng thường lau bàn thờ, tắm cho Thần tài vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch với nước lá bưởi, hay rượu pha nước. Khăn lau và tắm cho Thần tài không được dùng vào việc khác.
Khi thỉnh tượng Thần Tài về nhất thiết phải gói trong tờ giấy đỏ và nhờ các sư trong chùa đọc thần chú tốt ngày mới đem về lập bàn thờ
Chuẩn bị lễ cúng chỉ cần đơn giản không quá lãng phí nhưng đặc biệt không dùng đồ giả để cúng Thần Tài.
Hoa: Bình cắm hoa nên chọn bình bằng gốm hoặc thủy tinh, chọn hoa tươi, bông có nụ, lộc, không nên dùng hoa giả để cúng Thần Tài.
Quả: Không dùng quả nhựa, chọn quả tươi ngon, không bầm dập.
Nên dùng đèn dầu hoặc nến.
Trong và sau cúng không nói tục, chửi bậy, ăn mặc quần áo chỉnh tề, sạch sẽ.
Gạo, muối: Cúng xong không nên giải ra đường mà giữ lại trong nhà, còn rượu thì tưới từ ngoài vào.
Lộc: Không chia lộc cho người ngoài mà chỉ chia cho con cháu trong nhà.
Với người buôn bán, kinh doanh: Bàn thờ thần tài được đặt ở nơi kinh doanh
Với người không buôn bán, kinh doanh thì đặt ở đình hoặc chùa cũng được
Văn Khấn bài Cúng Thần TàiNam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là………………………………………………………….
Ngụ tại…………………………………………………………………..
Hôm nay là ngày mùng 10 tháng Giêng năm Kỷ Hợi.
Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị. Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Gia chủ khi khấn Thần Tài sẽ thể hiện được mong muốn một năm nhiều may mắn và tài lộc sẽ vào nhà, giúp gia đình làm ăn buôn bán, kinh doanh phát đạt và có được tiền bạc, giữ được của. Trong bài văn khấn thần tài cần nói rõ họ tên, địa chỉ, tuổi của người khấn để thần linh có thể nghe được và phù hộ cho người đó
Sự tích ngày vía Thần TàiTheo truyền thuyết xưa, Thần Tài là vị thần sống trên trời, trong một lần xuống dưới hạ giới, do uống rượu say, đầu va vào đá nên không nhớ mình là ai.
Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân mang đi bán. May thay, khi Thần Tài đi lang thang ăn xin thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách hàng.
Một thời gian sau, cửa hàng làm ăn sa sút, vắng khách do chủ nhà thấy Thần Tài không làm gì, ăn bốc nên không cho ở nữa. Thấy vậy, nhiều người kinh doanh khác đến mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới để mặc.
Cũng may, Thần Tài tìm đến đúng cửa hàng đã mua lại quần áo lúc trước rồi mặc quần áo, đội mũ bay về trời vào ngày mùng 10 tháng Giêng.
Hình ảnh mâm cỗ cúng Thần Tài Thổ Địa giúp đắt hàng, đông kháchNgoài ra, trong ngày vía thần tài, các gia chủ thường mua vàng để cầu may trong cả năm, đây là tục lệ có từ lâu, gia chủ tin rằng trong đầu năm mới, việc mua vàng sẽ mang lại nhiều điều may mắn, tài lộc rủng rỉnh cho cả năm, chính vì thế vào ngày này giá vàng thường tăng so với ngày thường
Như vậy, chúng tôi đã giải đáp giúp gia chủ Lễ cúng vía ngày Thần Tài cúng gì để gia chủ có thể nắm bắt và có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đặt một bàn thờ Thần Tài ngay trong gia đình. Lễ cúng vía Thần Tài phải được chăm chút thì mới có hiệu quả tốt, vì vậy gia chủ đừng bỏ qua những gợi ý trên để giúp gia chủ có thể đạt được những mong ước nguyện vọng của mình trong năm mới
Bài Cúng Vía Thần Tài Mới Chuẩn Nhất Mùng 10 Tháng Giêng
Thông thường, ngày 10 âm lịch hàng tháng cũng được xem là ngày vía Thần Tài, vào ngày này mọi người sẽ cúng Thần Tài cẩn thận để khỏi mất tài lộc trong tháng đó. Tuy nhiên, ngày mùng 10 tháng giêng lại vẫn được nhiều người xem là ngày vía Thần Tài quan trọng nhất trong năm.
Vào ngày này, tất cả mọi nhà, công ty, cửa hàng có thờ Thần Tài đều sắm sanh lễ vật để cúng vía, cầu xin một năm mới tài lộc, thịnh vượng và may mắn.
Theo các chuyên gia phong thủy, đồ lễ cúng Thần tài rất đơn giản, lễ vừa đủ không cần quá lãng phí gồm các đồ vật như hoa quả tươi, nước sạch trong đó cần lưu ý những đồ vật không thể thiếu trong mâm cúng ngày vía Thần Tài gồm: Hương, nước, hoa, đèn nến.
Trong ngày vía Thần Tài, các gia đình thường sắm 1 bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua, 1 miếng thịt lợn quay, 1 bộ giấy tiền vàng mã, 1 đĩa ngũ quả, chum rượu, 2 điếu thuốc, gạo, muối hột. Với mong muốn xin Thần Tài cho gia chủ một năm mới nhiều tài nhiều lộc, làm ăn tấn tới.
Thường ngày nên đốt nhang mỗi sáng từ 6h – 7h và chiều tối từ 6h – 7 giờ, mỗi lần đốt 5 cây nhang. Thay nước uống khi đốt nhang, thay nước trong lọ hoa, và chưng thờ nải chuối chín vàng. Tránh để các con vật chó mèo quậy phá làm ô uế bàn thờ.
Những lưu ý khi chuẩn bị đồ Lễ để cúng ngày Vía Thần Tài:
– Hương: Có nơi cho rằng thắp vào sáng, có nơi cho rằng cần thắp vào chiều tối, thực ra là không cần thiết và không có quy định cụ thể. Có thể chọn giờ tốt cho cúng lễ trong ngày hoặc chọn ngày giờ tốt có sao tốt đến để kích hoạt trường khí dễ hơn.
– Nước: Chén để nước cần rửa sạch trước khi lấy nước mới. Chỉ cần một chén nước là đủ, chứ không phải ba hay năm chén. Nước không để quá đầy, cần cách miệng chén khoảng 1 cm. Cẩn thận không để nước tràn ra hoặc đổ lên bàn.
– Hoa: Bình hoa có thể bằng thủy tinh, gốm sứ… đều được. Chỉ nên chọn hoa tươi, hoa có nụ và có hương thơm càng tốt. Không nên dùng hoa giả.
– Quả: Quả nên chọn loại tươi, ngon, nhìn nguyên vẹn, thường dùng táo, lê, chuối, cam, quýt… Cũng như hoa, không dùng quả nhựa, quả nhân tạo không ăn được.
– Đèn, nến: Đèn cúng là đèn thật như đèn dầu, nến. Không dùng đèn nhấp nháy, đèn điện… vì đều tạo ra trường khí xấu, ảnh hưởng đến việc thờ cúng.
Bài văn cúng, văn khấn ngày vía Thần Tài chuẩn nhất:
– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
– Con kính lạy Thần Tài vị tiền.
– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là:…………………………………Tuổi:…………………..
Ngụ tại………………………………………………………………………..
Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………………(âm lịch).
Tín chủ con thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị và chư vị tôn Thần.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Phục duy cẩn cáo!
Sau khi cúng vía Thần Tài:
– Gạo, muối, bánh trái, bộ tam sên thì giữ lại dùng cho có lộc
– Vàng, bạc đại đốt ở ngoài.
– Rượu hay nước thì đứng ngoài cửa tưới vào nhà, có ý nghĩa là đem lộc vào .
Văn Khấn Ngày Vía Thần Tài Mùng 10 Tháng Giêng
1. Cúng khấn ngày vía Thần Tài có ý nghĩa gì?
Thờ Thần Tài là một trong những tín ngưỡng dân gian thờ thánh thần của người Việt xưa và được lưu giữ đến ngày nay.
Theo Lịch Ngày Tốt, việc tiến hành nghi thức làm lễ cúng ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng hàng năm được người dân rất coi trọng, nhất là những người kinh doanh, buôn bán.
Bởi theo quan niệm dân gian, có đón rước Thần Tài thành tâm và chu đáo thì tài lộc mới hanh thông, tăng tiến trong năm.
Chính vì thế, hàng năm cứ vào ngày này, thông thường người làm kinh doanh, thương mại sẽ bày biện gồm 1 miếng thịt, 1 con tôm và 1 quả trứng luộc để dâng cúng Thần Tài.
Tùy từng vùng miền mà có cách sắp lễ khác nhau. Tuy nhiên, chỉ cần đơn giản và thành tâm, tránh lãng phí.
Đa phần người làm kinh doanh thờ Thần Tài hay tiến hành lễ cúng ở nơi kinh doanh chứ không làm ở đình, chùa. Còn trường hợp cúng ở nhà riêng, họ thường đặt mâm cỗ cúng trước cửa hay ngoài sân.
2. ngày vía Thần Tài mùng 10 tháng GiêngNam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
– Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
– Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
– Con kính lạy Thần tài vị tiền.
– Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là………………………………………
Ngụ tại………………………………………………
Hôm nay là ngày…….tháng…….năm…………….
Tín chủ thành tâm sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bày ra trước án kính mời ngài Thần Tài vị tiền.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật! (3 lần).
Hai Bài Văn Khấn Vía Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng Giêng Năm Mậu Tuất Chuẩn Nhất
Ý nghĩa của việc cúng Thần tài, Thổ địa
Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày Vía Thần Tài mùng 10 tháng Giêng, các gia đình Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên để cầu xin cho mọi người trong gia đình được khoẻ mạnh, bình an, may mắn, thành đạt…
Cách sắm và chuẩn bị lễ cúng Thần tài, Thổ địa
Vào ngày Vía Thần Tài, mùng 10 Tết âm lịch, gia chủ cần sắm sửa bày biện những lễ vật sau đây để cúng lấy vía thần Tài cầu lộc lá cả năm:
Mâm cúng gồm:
1 bình hoa (hoa đồng tiền, hoa cúc hoặc hoa hồng)
5 loại trái cây
5 nén hương
5 chum rượu
2 đèn cầy (nến)
2 điếu thuốc
1 đĩa gạo
1 đĩa muối hột
2 miếng vàng bạc
1 bộ tam sên đều đã luộc gồm: 1 miếng thịt ba rọi, 1 trứng vịt và 1 con tôm hoặc cua tương truyền đây là 3 món mà thần Tài ngày còn ở nhân gian rất thích)
Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài (bài 1)
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương.
Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngày Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Con kính lạy Thần tài vị tiền.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quản trong xứ này.
Tín chủ con là …………………………………………….Ngụ tại………………………………………………….
Hôm nay là ngày…… tháng……. năm……..
Tôi chủ thành sửa biện, hương hoa, lễ vật, kim ngân, trà quả và các thứ cúng dâng, bầy ra trước án kính mời ngài Thần Tài tiền vị.
Cúi xin Thần Tài thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật phù trì tín chủ chúng con an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Văn khấn cúng ngày Vía Thần Tài (bài 2)
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ cúi xin được phù hộ độ trì.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Cúng, Văn Khấn Vía Thần Tài Ngày Mùng 10 Tháng Giêng Chuẩn Nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!