Xu Hướng 12/2023 # Ấn Tống 70.000 Quyển Các Nghi Thức Tụng Hằng Ngày # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Ấn Tống 70.000 Quyển Các Nghi Thức Tụng Hằng Ngày được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ấn tống Kinh sách là sự chia sẻ trí tuệ, giúp cho mọi người tìm ra con đường diệt khổ, đem đến hạnh phúc an vui không chỉ trong hiện tại mà cả tương lai. Ăn bao nhiêu cũng hết, trao bao nhiêu vật chất thì cũng chỉ như giọt nước nhỏ vào sa mạc, nỗi khổ niềm đau vẫn còn nguyên đó nhưng nếu người có trí tuệ, sẽ biết cách giải quyết tháo mở những khổ đau, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn thăng trầm trong cuộc sống hoặc hài lòng và biết đủ, an lạc sẽ có mặt.

Nhận thấy được những lợi lạc của việc ấn tống Kinh Phật như thế, các quý Phật tử gần xa đã hưởng ứng thư vận động do TT. Thích Nhật Từ kêu gọi cho 70.000 quyểnNghi thức tụng hàng ngàyđã đóng góp tịnh tài vượt qua cả dự kiến ban đầu mà lên đến 120.000 quyển với tổng kinh phí gần 400 triệu đồng. Như vậy là chỉ cần 3.000 đồng, mỗi người đều có thể ấn tống 01 quyển Kinh này giúp cho những người hữu duyên khai sáng được trí tuệ.

Quỹ Đạo Phật Ngày Nay xin thành kính cảm niệm công đức của 587 quý Phật tử đã, đang là những cánh tay nối dài, người mồi đèn chân lý Phật mang  truyền trao khắp mọi nơi vừa mang lại lợi lạc cho nhân sinh vừa làm cho Phật giáo phát triển.

Nay việc in ấn đã hoàn mãn, Quỹ Đạo Phật Ngày Nay kính mời quý Tăng, Ni tại các Chùa, Tu viện, Đạo tràng cùng toàn thể Phật tử đăng ký thỉnh Kinh. Quý vị có thể thỉnh những quyển kinh này miễn phí (hoặc đóng góp lại chi phí in sách để tiếp tục ấn tống những quyển tiếp theo) bằng những cách sau:

Thỉnh trực tiếp tại Văn Phòng Chùa Giác Ngộ – Quỹ Đạo Phật Ngày Nay, số 92, Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP.HCM

Nghi Thức Tụng Kinh Kỳ Siêu Hằng Tuần

NIỆM HƯƠNG LỄ BÁI

TỊNH PHÁP GIỚI CHƠN NGÔN Án lam toá ha (3 lần)

TỊNH TAM NGHIỆP CHƠN NGÔN Án sa phạ bà phạ, truật đà ta phạ, đạt mạ ta phạ, bà phạ thuật độ hám (3 lần)

CÚNG HƯƠNG TÁN PHẬT Nguyện đem lòng thành kính, Gởi theo đám mây hương Phưởng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tánh làm lành Cùng pháp giới chúng sinh Cầu Phật từ gia hộ Tâm Bồ Đề kiên cố Xa bể khổ nguồn mê Sớm quay về bờ giác.

(Xá rồi đọc tiếp bài kệ tán Phật)

Đấng Pháp vương vô thượng, Ba cõi chẳng ai bằng. Thầy dạy khắp trời, người, Cha lành chung bốn loài. Quy y tròn một niệm: Dứt sạch nghiệp ba kỳ. Xưng dương cùng tán thán, Ức kiếp không cùng tận.

KỲ NGUYỆN Chùa Giác Lâm, hôm nay là ngày… tháng… năm… đệ tử cập chư Phật tử, Thiện nam, Tín nữ thành tâm niệm hương dị khẩu đồng âm phúng tụng DI ĐÀ pháp bảo chi tôn kinh cập niệm Phật công đức. Nguyện Thập phương Thường Trụ Tam Bảo Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Chư Đại Bồ Tát, Chư Hiền Thánh Tăng Từ bi Tiếp độ cho chư Hương Linh: đọc tên… pháp danh… năm sanh (nếu có) hưởng thọ… quá vãng ngày… tháng… năm. Hôm nay là thất… được tịnh chư nghiệp chướng tốc xả mê đồ siêu sanh Tịnh Độ. Nam mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo tác đại chứng minh (3 lần)

QUÁN TƯỞNG (Đứng dậy cắm hương lên lư rồi vị chủ lễ chắp tay đứng thẳng và niệm)

Phật, chúng sanh, tánh thường rỗng lặng. Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn. Lưới đế châu, ví đạo tràng, Mười phương Phật bảo hào quang sáng ngời. Trước bảo tọa thân con ảnh hiện, Cúi đầu xin thệ nguyện quy y.

LỄ TAM BẢO

(Vị chủ lễ xá ba xá rồi niệm lớn) Nam mô Tận hư không biến pháp giới, quá, hiện, vị lai chư Phật, tôn Pháp, Hiền thánh tăng thường trụ Tam bảo. (đồng lạy một lạy). Nam mô Ta bà giáo chủ đại từ đại bi Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật,  Đương lai hạ sanh Di lặc tôn Phật, Linh sơn hội thượng Phật Bồ Tát. (đồng lạy một lạy). Nam mô Tây phương cực lạc thế giới đại từ đại bi  A Di Đà Phật , Đại bi Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (đồng lạy một lạy).

TỤNG KINH

(Toàn thể đều tụng)

Nam-mô Ðại-Bi Hội-Thượng Phật Bồ-Tát. (3 lần) Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại-bi tâm đà-la-ni. Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da. Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bát ra da, Bồ-đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da, án, tát bàn ra phạt duệ số đát na đát tỏa. Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà. Nam-mô na ra cẩn trì hê rị ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ-đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô kiết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê y hê, thất na thất na a ra sâm Phật ra xá-lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ-đề dạ bồ-đề dạ, bồ-đà dạ, bồ-đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ ma na ta bà ha. Tất đà dạ ta bà ha. Ma ha tất đà dạ ta bà ha. Tất đà du nghệ thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì ta bà ha. Ma ra na ra ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha. Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da. Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha. Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha.

KỆ KHAI KINH Pháp Phật cao sâu rất nhiệm mầu, Nghìn muôn ức kiếp dễ hay đâu. Con nay nghe, thấy xin vâng giữ, Chân nghĩa Như Lai hiểu thật sâu.

Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)

PHẬT NÓI KINH A DI ĐÀ

Chính tôi được nghe: một thời kia đức Phật ở nơi vườn của ông Cấp-Cô-Độc, dưới rặng cây của ông Kỳ Đà thuộc nước Xá Vệ, cùng với một nghìn hai trăm năm mươi vị Đại Tỷ Khưu Tăng, mà các vị đều là bậc Đại A La Hán, là bậc trí thức trong chúng, như: Trưởng lão Xá lỵ Phất, Ma ha Mục Kiền Liên, Ma ha Ca Diếp, Ma ha Ca Chiên Diên, Ma ha Câu hy la, Ly bà Đa, Chu lỵ Bàn đà Già, Nan Đà, A Nan Đà, La hầu La, Kiều phạm ba Đề, Tân đầu lư phả la Đọa, Ca lưu đà Di, Ma ha Kiếp tân Na, Bạc câu La, A nâu lâu Đà… như thế là các vị đại đệ tử.  Lại gồm có các vị Đại Bồ tát như: Văn thù Sư lỵ, Pháp vương Tử, A dật đa Bồ Tát, Kiền đà ha đề Bồ Tát, Thương tinh tiến Bồ Tát…  Ngài cùng với các vị Đại Bồ Tát như thế.  Và, vô lượng đại chúng chư thiên như: Thích đề hoàn nhân… cùng ở trong pháp hội. (1 tiếng chuông) Bấy giờ, đức Phật bảo Trưởng lão Xá lỵ Phất rằng: Từ cõi Sa bà này hướng về phương Tây, qua mười vạn ức cõi Phật, có một thế giới gọi là Cực lạc, mà cõi ấy có đức Phật hiệu là A Di Đà, hiện nay ngài đang thuyết pháp tại đó.  (1 tiếng chuông) Này ông Xá lỵ Phất! Cớ sao cõi kia lại gọi là Cực lạc? Vì chúng sinh trong nước ấy không có những sự đau khổ, chỉ hưởng thụ những sự vui sướng mà thôi, nên gọi là Cực lạc. (1 tiếng chuông) Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Cõi nước Cực lạc có bảy trùng câu lơn, bảy trùng lưới chăng bảy trùng hàng cây những trùng đó đều bằng bốn thứ ngọc báu, vây bọc chung quanh.  Thế nên nước kia gọi là Cực lạc. (1 tiếng chuông) Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Cõi nước Cực lạc có ao bằng bảy thứ ngọc báu, nước tám công đức tràn đầy trong ao ấy. Đáy ao, thuần lấy cát vàng giải khắp mặt đất.  Đường và bực bốn bên ao đều hợp thành bởi vàng, bạc, lưu ly và pha lê.  Trên ao có những lâu các cũng đều nghiêm sức bằng vàng, bạc, lưu ly, pha lê, Xà cừ, Xích châu, mã não. Trong ao có những hoa sen lớn như bánh xe. Hoa sen xanh tỏa ra ánh sáng xanh, hoa sen đỏ tỏa ra ánh sáng đỏ, hoa sen trắng tỏa ra ánh sáng trắng, các hoa sen ấy đều có những hương vị thanh khiết vi diệu. Này ông Xá lợi Phất! Cõi nước Cực lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông) Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Cõi nước của Đức Phật A Di Đà kia, thường trổi những âm nhạc cõi trời; đất bằng vàng ròng và ngày đêm sáu thời thường mưa xuống những hoa Mạn đà La cõi trời. Chúng sinh trong cõi này cứ sáng sớm ra họ thường đem những lẵng đựng hoa quý, cúng dàng mười vạn ức Phật ở các phương khác mà chỉ trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, kịp bữa ăn sáng. Ăn xong họ đi kinh hành. Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước Cực lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông) Lại nữa, Ông Xá lỵ Phất! Nước kia thường có các giống chim có màu sắc sặc sỡ đẹp lạ, như: chim bạch hạc, chim khổng tước, chim anh vũ, chim  Xá lỵ, chim ca lăng tần già, chim cộng mệnh. Các loài chim ấy, ngày đêm sáu thời hót ra những tiếng hòa nhã. Trong những tiếng ấy diễn tỏ những diệu pháp như năm căn, năm lực, bảy Bồ đề phận, tám Thánh đạo phận… Những diệu Pháp như thế, chúng sinh trong cõi này, nghe được pháp âm ấy rồi, hết thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng. Ông Xá lỵ Phất! Ông chớ nên bảo rằng các giống chim này thực do tội báo mà sinh ra. Sở dĩ thế là sao? Là vì cõi nước của đức Phật A Di Đà kia không có ba đường ác. Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà còn không có tên đường ác, huống là có ác thực ư? Các giống chim ấy đều do đức Phật A Di Đà muốn cho pháp âm lan rộng nên Ngài biến hóa ra như vậy. (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà kia, có những làn gió hiu hiu thổi rung các hàng cây báu, cùng những mạng lưới báu, phát ra những tiếng vị diệu, ví như trăm nghìn thứ âm nhạc, đồng thời trổi lên. Ai nghe được tiếng ấy, tự nhiên đều sinh tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng. Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Đối với ý ông nghĩ thế nào, đức Phật A Di Đà kia cớ sao lại có danh hiệu là A Di Đà? Ông Xá lỵ Phất! Đức Phật A Di Đà kia có vô lượng ánh sáng, soi khắp cõi nước mười phương mà không bị chướng ngại gì cả, vì vậy Ngài có tên hiệu là A Di Đà.  Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Thọ mệnh của đức Phật A Di Đà kia cùng thọ mệnh của nhân dân nơi cõi Ngài thì vô lượng vô biên vô số kiếp, nên gọi là A Di Đà. Ông Xá lỵ Phất! Từ khi đức Phật A Di Đà thành Phật tới nay đã mười kiếp rồi. (1 tiếng chuông) Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Đức Phật A Di Đà kia có vô lượng vô biên đệ tử Thanh văn, mà các vị đều là bậc A la Hán.  Đệ tử Thanh văn của Ngài rất đông, không thể đếm, tính mà biết hết được. Cả đến chúng Bồ tát cũng nhiều như thế. Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà kia thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông) Lại nữa ông Xá lỵ Phất! Các chúng sinh trong mười phương sinh sang cõi nước Cực lạc đều là các vị chứng ngôi bất thoái chuyển, mà trong đó có nhiều vị nhất sinh bổ xứ. Số lượng các vị ấy rất nhiều, không thể đếm, tính mà biết hết được, song chỉ có thể dùng chữ “vô lượng, vô biên, vô số” để nói được mà thôi. (1 tiếng chuông) Này ông Xá lỵ Phất! Chúng sinh trong cõi Sa bà được nghe kinh này nên phát nguyện, nguyện sinh sang cõi nước Cực lạc kia.  Sở dĩ thế là sao? Vì được cùng hội họp tại một nơi với các bậc thượng thiện nhân như thế. (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Không thể lấy một chút nhân duyên của thiện căn phúc đức, được sinh sang nước Cực lạc kia! Ông Xá lỵ Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói về đức Phật A Di Đà, cố gắng chuyên trì danh hiệu Ngài: hoặc một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, nhất tâm chẳng loạn, thì người ấy khi lâm chung sẽ được đức Phật A Di Đà cùng các bậc Thánh, hiện ra trước người ấy, người ấy trong khi chết tâm không điên đảo, liền được sinh sang cõi nước Cực lạc của đức Phật A Di Đà. Này ông Xá lỵ Phất! Tôi thấy sự lợi ích ấy, nên tôi nói ra lời này: “Nếu có chúng sinh nào, được nghe nói về kinh này nên phát nguyện, nguyện sinh sang cõi nước Cực lạc kia.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Như tôi hiện nay đang khen ngợi sự lợi lạc trong công đức không thể nghĩ bàn được của đức Phật A Di Đà, thì phương Đông cũng có đức Phật A súc Bệ, đức Phật Tu Di Tướng, đức Phật Đại tu Di, đức Phật Tu di Quang, đức Phật Diệu Âm… các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Thế giới phương Nam: có đức Phật Nhật nguyệt Đăng, đức Phật Danh văn Quang, đức Phật Đại Diệm Kiên, đức Phật Tu Di Đăng, đức Phật Vô Lượng Tinh Tiến, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Thế giới phương Tây: có đức Phật Vô Lượng Thọ, đức Phật Vô Lượng Tướng, đức Phật Vô Lượng Tràng, đức Phật Đại Quang, đức Phật Đại Minh, đức Phật Bảo Tướng, đức Phật Tịnh Quang, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Thế giới phương Bắc: có đức Phật Diệm Kiên, đức Phật Tối Thắng Âm, đức Phật Nan Trữ, đức Phật Nhật Sinh, đức Phật Võng Minh, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Thế giới Hạ phương: có đức Phật Sư Tử, đức Phật Danh Văn, đức Phật Danh Quang, đức Phật Đạt Ma, đức Phật Pháp Tràng, đức Phật Trì Pháp, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Thế giới Thượng phương: có đức Phật Phạm Âm, đức Phật Tú Vương, đức Phật Hương Thượng, đức Phật Hương Quang, đức Phật Đại Diệm Kiên, đức Phật Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân, đức Phật Sa La Thụ Vương, đức Phật Bảo Hoa Đức, đức Phật Kiến Nhất Thiết Nghĩa, đức Phật Như Tu Di Sơn, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Đối với ý ông nghĩ thế nào cớ sao gọi là kinh “Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm”? Này ông Xá lỵ Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào, nghe được kinh này mà thụ trì, và nghe được tất cả danh hiệu chư Phật sáu phương thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, đều được hết thảy chư Phật hộ niệm và đều chứng được địa vị bất thoái chuyển ở ngôi Vô thượng chính đẳng chính Giác.  Vì vậy, ông Xá lỵ Phất! Các ông đều nên tin nhận lời nói của Tôi và lời nói của chư Phật. (1 tiếng chuông) Này ông Xá lỵ Phất! Nếu có người đã phát nguyện, đang phát nguyện, sẽ phát nguyện là muốn sinh sang nước của đức Phật A Di Đà, thì các người ấy đều được địa vị bất thoái chuyển ở ngôi vô thượng chính đẳng chính giác, ở trong cõi nước kia, hoặc là đã sinh sang, hoặc là đang sinh sang, hay là sẽ sinh sang. Vì vậy ông Xá lỵ Phất! Các Thiện nam tử, Thiện nữ nhân, nếu ai có lòng tin, nên phát nguyện sinh sang cõi nước kia. (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Như tôi hiện nay đang khen ngợi công đức không thể nghĩ bàn được của chự Phật, thì chư Phật tại sáu phương kia cũng khen ngợi công đức không thể nghĩ bàn được của tôi, mà các Ngài nói ra lời nói này:  “Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay làm những việc hiếm có và rất khó, Ngài ở trong cõi nước Sa bà thuộc về đời có năm thứ ác trược như kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược, mệnh trược, mà Ngài chứng được ngôi vô thượng chính đẳng chính giác.  Được đạo quả rồi, Ngài vì các chúng sinh nói ra giáo pháp mà hết thảy thế gian khó tin này.” (1 tiếng chuông) Ông Xá lỵ Phất! Các ông nên biết rằng tôi ở trong đời có năm thứ ác trược làm việc khó tin này mà chứng được ngôi vô thượng chính đẳng chính giác, lại vì hết thảy thế gian nói ra giáo pháp khó tin này, ấy là rất khó. (1 tiếng chuông) Đức Phật nói kinh này rồi ông Xá lỵ Phất cùng các vị Tỷ khưu, và hết thảy Thiên, Nhân, A tu la… trong thế gian nghe đức Phật nói pháp, vui mừng tin, nhận, làm lễ mà lui. (1 tiếng chuông) Chân ngôn bạt hết thẩy căn bản nghiệp chướng được sinh sang Tịnh độ. Nẳng mồ a di đá bà dạ, đá tha già đá dạ, đá địa dạ tha, a di lị đô bà tỳ, a di lỵ đá tất đam bà tỳ, a di lỵ đá tỳ ca lan đế, a di lỵ đá tỳ ca lan đá, già di nhị già già na, chỉ đá ca lệ sa bà ha. (3 lượt 3 tiếng chuông) Hải hội Liên trì, Quán Âm, Thế Chí, Ngồi trên liên đài. Tiếp dẫn chúng sinh, Cùng lên kim giai, Nguyện lớn rộng mở. Mong khỏi trần ai. Nam mô Liên Trì hội thượng Phật, Bồ Tát Ma Ha Tát. (3 lượt 3 tiếng chuông) Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Quán tự tại Bồ tát, hành thâm bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệt phục như thị. Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm, thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức, vô nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý, vô sắc thinh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới, vô vô minh diệc, vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận, vô khổ tập diệt đạo, vô trí diệc vô đắc. Dĩ vô sở đắc cố Bồ Đề Tát đỏa y Bát nhã ba la mật đa cố tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh niết bàn, tam thế chư Phật y bát nhã ba la mật đa cố,đắc a nậu đa la tam miệu tam bồ đề. Cố tri bát nhã ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư. Cố thuyết bát nhã ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết: Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha. (3 lần)

CÚNG NGỌ

Nam mô Thường Trụ Thập Phương Phật Nam mô Thường Trụ Thập Phương Pháp Nam mô Thường Trụ Thập Phương Tăng Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam mô Cực Lạc Thế Giới A Di Đà Phật Nam mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật Nam mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Nam mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát Nam mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát Nam mô Đại Thế Chí Bồ Tát Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát Nam mô Hộ Pháp Chư Tôn Bồ Tát Nam mô Già Lam Thánh Chúng Bồ Tát Nam mô Lịch Đại Tổ Sư Bồ Tát Nam mô Giám Trai Sứ Giả Bồ Tát Nam mô đạo tràng hội thượng Phật, Bồ Tát

Nam mô tát phạ đát tha, nga đa phạ lồ chỉ đế, án tam bạt ra tam bạt ra hồng. (3 lần hoặc 7 lần) Nam mô tô rô bà da, Đát tha nga đa da, đát điệt tha, Án tô rô tô rô, bát ra tô rô, Bát ra tô rô ta bà ha. (3 lần) Thử thực sắc hương vị, Thượng cúng thập phương Phật, Trung phụng chư Hiền, Thánh, Hạ cập lục đạo phẩm, Đẳng thí vô sai biệt, Tùy nguyện giai bảo mãn, Linh kim thí giả.Đắc vô lượng Ba La Mật. Tam đức, lục vị, Cúng Phật, cập Tăng, Pháp giới hữu tình, Phổ đồng cúng dường. Án nga nga nẳng tam bà, Phạ phiệt nhựt ra hồng. (3 lần) TÁN CÚNG DƯỜNG Ngã kim phụng hiến cam lộ vị, Lượng đẳng tu di vô quá thượng, Sắc hương mỹ vị biến hư không, Duy nguyện từ bi ai nhiếp thọ. Nam mô Thuyền Duyệt Tạng Bồ Tát.  (3 lần) Thượng cúng dĩ nhật Đương nguyện chúng sanh, Sở tác giai biện, Cụ chư Phật Pháp.

Quy y linh

(Phần chữ nghiêng dành cho Chủ Lễ) Hương Linh Quy Y Phật Hương Linh Quy Y Pháp Hương Linh Quy Y Tăng Hương Linh Quy Y Phật, đấng phước trí vẹn toàn Hương Linh Quy Y Pháp, đạo thoát ly tham dục Hương Linh Quy Y Tăng, bậc tu hành cao tột Hương Linh Quy Y Phật, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y thiên, thần, quỷ, vật. Hương Linh Quy Y Pháp, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y ngoại đạo tà giáo. Hương Linh Quy Y Tăng, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y tổn hữu, ác đảng. Hương Linh đã Quy Y Phật Hương Linh đã Quy Y Pháp Hương Linh đã Quy Y Tăng Hương Linh vốn tạo các vọng nghiệp Đều do vô thỉ tham sân si Từ thân, miệng, ý phát sinh ra Hương Linh thảy đều xin sám hối (Một mình Vị chủ lễ niệm lớn) . Nguyện tận hư không biến pháp giới, quá, hiện, vị lai Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trú Tam Bảo từ bi tiếp độ Hương Linh vãng sanh cực lạc quốc. (đồng lạy một lạy) Hương Linh vốn tạo các vọng nghiệp Đều do vô thỉ tham sân si Từ thân, miệng, ý phát sinh ra Hương Linh thảy đều xin sám hối (Một mình Vị chủ lễ niệm lớn) . Nguyện Ta Bà giáo chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát từ bi tiếp độ Hương Linh vãng sanh cực lạc quốc. (đồng lạy một lạy) Hương Linh vốn tạo các vọng nghiệp Đều do vô thỉ tham sân si Từ thân, miệng, ý phát sinh ra Hương Linh thảy đều xin sám hối (Một mình Vị chủ lễ niệm lớn) . Nguyện Tây Phương giáo chủ Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát từ bi tiếp độ Hương Linh vãng sanh cực lạc quốc. (đồng lạy một lạy) (đánh 3 tiếng chuông chắp tay đồng niệm) Thân Phật Di-Đà màu sắc vàng, Tướng tốt sáng ngời không gì sánh. Bạch hào uyển-chuyển năm Tu di, Mắt biết lắng trong bốn biển lớn. Vô số hóa Phật trong hào quang, Chúng hóa Bồ tát cũng vô biên. Bốn mươi tám nguyện độ chúng sinh, Chín phẩm đều cùng lên ngàn giác. Nam mô Tây phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bi A Di Đà Phật. (3 lượt 3 tiếng chuông) Nam mô A Di Đà Phật. (10 hay 1 tràng 3 tiếng chuông) Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát. (3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông) Nam mô Đại Thế Chí Bồ Tát. (3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông) Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát. (3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông) Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải chúng Bồ Tát. ( 3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông) (Cùng quỳ đọc bài phát nguyện) Con nay vì hết thảy bốn ơn ba cõi, pháp giới chúng sinh, nguyện dứt bỏ hết ba chướng, xin chí thành phát nguyện. (1 lễ 3 tiếng chuông)

HỒI HƯỚNG Phúng kinh công-đức thù thắng hạnh, Vô biên thắng phước giai hồi-hướng, Phổ nguyện pháp-giới chư chúng-sanh, Tốc vãng vô-lượng-quang Phật sát. Nguyện tiêu tam-chướng trừ phiền-não, Nguyện đắc trí-huệ chơn minh liễu, Phổ nguyện tội chướng tất tiêu trừ. Thế thế thường hành Bồ-tát đạo. Nguyện sanh Tây-phương Tịnh-độ trung, Cửu phẩm Liên-hoa vi phụ mẫu, Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh, Bất thối Bồ-tát vi bạn lữ. Nguyện dĩ thử công-đức, Phổ cập ư nhứt thiết, Ngã đẳng dữ chúng-sanh, Giai cộng thành Phật-đạo.

PHỤC NGUYỆN Hôm nay là ngày… tháng… năm… tại chùa Giác Lâm Đệ tử cập chư Phật tử Thiện nam, Tín nữ thành tâm phúng tụng DI ĐÀ pháp bảo chi tôn kinh cập niệm Phật công đức hồi hướng kỳ siêu cho chư hương linh… (đọc sớ kỳ siêu tên họ… năm sinh… pháp danh… hưởng thọ… quá vãng… ngày… tháng… năm…) được tịnh chư nghiệp chướng tốc xả mê đồ siêu sanh lạc cảnh. Hựu nguyện: Kỳ an cho chư Phật tử, Thiện nam, Tín nữ… (đọc sớ kỳ an: tên tuổi) tiêu trừ nghiệp chướng tật bệnh tội khiên tai nạn hoạch ương nhất thiết ác duyên tất giai tiêu diệt, sở cầu như ý, sở nguyện tùng tâm tăng long phước thọ Phổ nguyện: Âm siêu dương thới pháp giới chúng sanh giai cộng thành Phật đạo. Nam mô A Di Đà Phật

TAM TỰ QUY

Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. (1 lễ) Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thấu rõ kinh tạng, trí tuệ như biển. (1 lễ) Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, hết thảy không ngại. (1 lễ)

HỒI HƯỚNG (Xá 1 xá rồi đọc tiếp):

Nguyện đem công đức này, Hướng về khắp tất cả, Đệ tử và chúng sinh, Đều trọn thành Phật đạo. (Xá 3 xá rồi lui ra).

NGHI THỨC CÚNG VONG

CHỦ LỄ XƯỚNG Tang chủ tựu vi linh tiền nguyện hương Thượng hương Lễ hương linh tứ bái (4 lạy) Đánh 3 hồi chuông nhỏ.

CHỦ LỄ THỈNH LINH Tây phương Tịnh Độ hữu liên khai, linh giả tùng tư qui khứ lai; nhất niệm hoa khai than kiến Phật, vĩnh vô bát nạn cập tam tai. Dĩ thử chấn linh than triệu chư hương linh bất muội diêu văn tri trượng thừa Tam Bảo lực gia trì thử thực kim thời lai phó hội.

Hương hoa thỉnh, hương đang triệu thỉnh. Tam thỉnh chư hương linh dĩ lai thọ thử trai tu phổ cúng dường y nhiên thỉnh tọa thính văn kinh, điển kinh văn Bồ Tát Ma Ha Tát.

TỤNG DƯƠNG CHI Dương chi tịnh thủy biến sái tam thiên Tánh không bát đức lợi nhân thiên Pháp giới quãng tăng diên Diệt tội tiêu khiên, hoả diệm hoá hồng liên Nam mô Thanh Lương Địa Bồ Tát Ma Ha Tát (3 lần)

TỤNG ĐẠI BI (1 biến)

Nam-mô Ðại-Bi Hội-Thượng Phật Bồ-Tát. (3 lần) Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại-bi tâm đà-la-ni. Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da. Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bát ra da, Bồ-đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da, án, tát bàn ra phạt duệ số đát na đát tỏa. Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà. Nam-mô na ra cẩn trì hê rị ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ-đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô kiết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê y hê, thất na thất na a ra sâm Phật ra xá-lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ-đề dạ bồ-đề dạ, bồ-đà dạ, bồ-đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ ma na ta bà ha. Tất đà dạ ta bà ha. Ma ha tất đà dạ ta bà ha. Tất đà du nghệ thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì ta bà ha. Ma ra na ra ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha. Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da. Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha. Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha. 

Tang chủ kiền thiền trà châm sơ tuần Lễ hương linh nhị bái (2 lạy)

TỤNG BÁT NHÃ (1 lần)

Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh Quán tự tại Bồ tát, hành thâm bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách. Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệt phục như thị. Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm, thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức, vô nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý, vô sắc thinh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới, vô vô minh diệc, vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận, vô khổ tập diệt đạo, vô trí diệc vô đắc. Dĩ vô sở đắc cố Bồ Đề Tát đỏa y Bát nhã ba la mật đa cố tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh niết bàn, tam thế chư Phật y bát nhã ba la mật đa cố,đắc a nậu đa la tam miệu tam bồ đề. Cố tri bát nhã ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư. Cố thuyết bát nhã ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết: Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha. (3 lần)

CHÚ VÃNG SANH (3 lần)

Nẳng mồ a di đá bà dạ, đá tha già đá dạ, đá địa dạ tha, a di lị đô bà tỳ, a di lỵ đá tất đam bà tỳ, a di lỵ đá tỳ ca lan đế, a di lỵ đá tỳ ca lan đá, già di nhị già già na, chỉ đá ca lệ sa bà ha.

Tang chủ kiền thiền hiến phạn cập châm trà (tang chủ dâng cơm, dâng trà)

TỤNG BIẾN THỰC – BIẾN THỦY CHƠN NGÔN (3 lần)

Nam mô tát phạ đát tha, nga đa phạ lồ chỉ đế, án tam bạt ra tam bạt ra hồng. (3 lần hoặc 7 lần) Nam mô tô rô bà da, Đát tha nga đa da, đát điệt tha, Án tô rô tô rô, bát ra tô rô, Bát ra tô rô ta bà ha. (3 lần)

CHỦ LỄ XƯỚNG Đây bát cơm đầy chư tang chủ kính dâng, chư hương linh ơi, đây ngọc với đây long, đây tình còn động trong thương nhớ, dương trần âm cảnh đã cách ngăn. Thượng phạn – Hiến trà Tang chủ kiền thiền lễ hương linh nhị bái (2 lạy)

TỤNG BÀI CÚNG VONG Nam mô Đa Bảo Như Lai

Nam mô Bảo Thắng Như Lai

Nam mô Diệu Sắc Thân Như Lai

Nam mô Quảng Bác thân Như Lai

Nam mô Ly Bố Úy Như Lai

Nam mô Cam lồ Vương Như Lai

Nam mô A Di Đà Như Lai

Thần  chú gia trì tịnh pháp thực

Phổ thí hà sa chư hương linh

Nguyện giai bảo mãn xả san tham

Tốc thoát u minh sanh tịnh độ

Quy y Tam bảo phát bồ đề

Cứu cánh đắc thành vô thượng đạo

Công đức vô biên tận vị lai

Nhứt thiết hương linh đồng pháp thực

Thần chú gia trì pháp thí thực

Phổ thí hà sa chư hương linh

Nguyện giai bảo mãn xả san tham

Tốc thoát u minh sanh tịnh độ

Quy y Tam bảo phát bồ đề

Cứu cánh đắc thành vô thượng đạo

Công đức vô biên tận vị lai

Nhứt thiết hương linh đồng pháp thực

Thần chú gia trì cam lồ thủy

Phổ thí hà sa chư hương linh

Nguyện giai bảo mãn xả san tham

Tốc thoát u minh sanh tịnh độ

Quy y Tam bảo phát bồ đề

Cứu cánh đắc thành vô thượng đạo

Công đức vô biên tận vị lai

Nhứt thiết hương linh đồng pháp thực

Án nga nga nẳng tam bà phạ phiệt nhựt ra hồng (3 lần)

Tang chủ kiền thiền trà châm tam tuần Lễ hương linh nhị bái (2 lạy)

HỒI HƯỚNG Di Đà giáo chủ Địa Tạng năng nhân, thơ kim sắc túng vị đề huề phóng ngọc hào quang thùng tứ tiếp độ chư hương linh… (đọc sớ cúng linh kỳ siêu) tên họ… pháp danh… hưởng thọ… quá vãng ngày… tháng… năm… thất… Nguyện hương linh, hồn siêu cõi tịnh, nghiệp dứt chốn trần ai, hoa sen chin phẩm vừa khai, Phật bèn thọ ký cho nghe nhứt thừa. Cầu xinh chư Phật tiếp đưa hồn về Cực Lạc say sưa pháp mầy. Phổ nguyện: Nhất thành thượng đạt, vạn tội băng tiêu, nguyện chư hương linh đắc độ cao siêu, kỳ gia quyến hàm triêm lợi lạc. Âm siêu dương thới pháp giới chúng sanh giai cộng thành Phật đạo. Nam mô A Di Đà Phật

TAM TỰ QUY

Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thấu rõ kinh tạng, trí tuệ như biển. Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, hết thảy không ngại. CHỦ LỄ XƯỚNG Tang chủ kiền thiền trà châm chung tuần. Lễ chư hương linh tứ bái (4 lạy).

Đấng Pháp vương vô thượng,Ba cõi chẳng ai bằng.Thầy dạy khắp trời, người,Cha lành chung bốn loài.Quy y tròn một niệm:Dứt sạch nghiệp ba kỳ.Xưng dương cùng tán thán,Ức kiếp không cùng tận.Phật, chúng sanh, tánh thường rỗng lặng.Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn.Lưới đế châu, ví đạo tràng,Mười phương Phật bảo hào quang sáng ngời.Trước bảo tọa thân con ảnh hiện,Cúi đầu xin thệ nguyện quy y.(Vị chủ lễ xá ba xá rồi niệm lớn)Nam mô Tận hư không biến pháp giới, quá, hiện, vị lai chư Phật, tôn Pháp, Hiền thánh tăng thường trụ Tam bảo. (đồng lạy một lạy).Nam mô Ta bà giáo chủ đại từ đại bi Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật, Đương lai hạ sanh Di lặc tôn Phật, Linh sơn hội thượng Phật Bồ Tát. (đồng lạy một lạy).Nam mô Tây phương cực lạc thế giới đại từ đại bi A Di Đà Phật , Đại bi Quán Thế Âm Bồ tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (đồng lạy một lạy).(3 lần)Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại-bi tâm đà-la-ni.Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bát ra da, Bồ-đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da, án, tát bàn ra phạt duệ số đát na đát tỏa.Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà.Nam-mô na ra cẩn trì hê rị ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ-đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô kiết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê y hê, thất na thất na a ra sâm Phật ra xá-lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ-đề dạ bồ-đề dạ, bồ-đà dạ, bồ-đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ ma na ta bà ha. Tất đà dạ ta bà ha. Ma ha tất đà dạ ta bà ha. Tất đà du nghệ thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì ta bà ha. Ma ra na ra ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha.Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha.Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha.Chính tôi được nghe: một thời kia đức Phật ở nơi vườn của ông Cấp-Cô-Độc, dưới rặng cây của ông Kỳ Đà thuộc nước Xá Vệ, cùng với một nghìn hai trăm năm mươi vị Đại Tỷ Khưu Tăng, mà các vị đều là bậc Đại A La Hán, là bậc trí thức trong chúng, như: Trưởng lão Xá lỵ Phất, Ma ha Mục Kiền Liên, Ma ha Ca Diếp, Ma ha Ca Chiên Diên, Ma ha Câu hy la, Ly bà Đa, Chu lỵ Bàn đà Già, Nan Đà, A Nan Đà, La hầu La, Kiều phạm ba Đề, Tân đầu lư phả la Đọa, Ca lưu đà Di, Ma ha Kiếp tân Na, Bạc câu La, A nâu lâu Đà… như thế là các vị đại đệ tử. Lại gồm có các vị Đại Bồ tát như: Văn thù Sư lỵ, Pháp vương Tử, A dật đa Bồ Tát, Kiền đà ha đề Bồ Tát, Thương tinh tiến Bồ Tát… Ngài cùng với các vị Đại Bồ Tát như thế. Và, vô lượng đại chúng chư thiên như: Thích đề hoàn nhân… cùng ở trong pháp hội. (1 tiếng chuông)Bấy giờ, đức Phật bảo Trưởng lão Xá lỵ Phất rằng: Từ cõi Sa bà này hướng về phương Tây, qua mười vạn ức cõi Phật, có một thế giới gọi là Cực lạc, mà cõi ấy có đức Phật hiệu là A Di Đà, hiện nay ngài đang thuyết pháp tại đó. (1 tiếng chuông)Này ông Xá lỵ Phất! Cớ sao cõi kia lại gọi là Cực lạc?Vì chúng sinh trong nước ấy không có những sự đau khổ, chỉ hưởng thụ những sự vui sướng mà thôi, nên gọi là Cực lạc. (1 tiếng chuông)Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Cõi nước Cực lạc có bảy trùng câu lơn, bảy trùng lưới chăng bảy trùng hàng cây những trùng đó đều bằng bốn thứ ngọc báu, vây bọc chung quanh. Thế nên nước kia gọi là Cực lạc. (1 tiếng chuông)Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Cõi nước Cực lạc có ao bằng bảy thứ ngọc báu, nước tám công đức tràn đầy trong ao ấy. Đáy ao, thuần lấy cát vàng giải khắp mặt đất. Đường và bực bốn bên ao đều hợp thành bởi vàng, bạc, lưu ly và pha lê. Trên ao có những lâu các cũng đều nghiêm sức bằng vàng, bạc, lưu ly, pha lê, Xà cừ, Xích châu, mã não. Trong ao có những hoa sen lớn như bánh xe. Hoa sen xanh tỏa ra ánh sáng xanh, hoa sen đỏ tỏa ra ánh sáng đỏ, hoa sen trắng tỏa ra ánh sáng trắng, các hoa sen ấy đều có những hương vị thanh khiết vi diệu.Này ông Xá lợi Phất! Cõi nước Cực lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông)Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Cõi nước của Đức Phật A Di Đà kia, thường trổi những âm nhạc cõi trời; đất bằng vàng ròng và ngày đêm sáu thời thường mưa xuống những hoa Mạn đà La cõi trời. Chúng sinh trong cõi này cứ sáng sớm ra họ thường đem những lẵng đựng hoa quý, cúng dàng mười vạn ức Phật ở các phương khác mà chỉ trong giây lát họ đã về ngay tới nước của họ, kịp bữa ăn sáng. Ăn xong họ đi kinh hành.Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước Cực lạc thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông)Lại nữa, Ông Xá lỵ Phất! Nước kia thường có các giống chim có màu sắc sặc sỡ đẹp lạ, như: chim bạch hạc, chim khổng tước, chim anh vũ, chim Xá lỵ, chim ca lăng tần già, chim cộng mệnh. Các loài chim ấy, ngày đêm sáu thời hót ra những tiếng hòa nhã. Trong những tiếng ấy diễn tỏ những diệu pháp như năm căn, năm lực, bảy Bồ đề phận, tám Thánh đạo phận… Những diệu Pháp như thế, chúng sinh trong cõi này, nghe được pháp âm ấy rồi, hết thảy đều niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.Ông Xá lỵ Phất! Ông chớ nên bảo rằng các giống chim này thực do tội báo mà sinh ra. Sở dĩ thế là sao? Là vì cõi nước của đức Phật A Di Đà kia không có ba đường ác.Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà còn không có tên đường ác, huống là có ác thực ư? Các giống chim ấy đều do đức Phật A Di Đà muốn cho pháp âm lan rộng nên Ngài biến hóa ra như vậy. (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà kia, có những làn gió hiu hiu thổi rung các hàng cây báu, cùng những mạng lưới báu, phát ra những tiếng vị diệu, ví như trăm nghìn thứ âm nhạc, đồng thời trổi lên. Ai nghe được tiếng ấy, tự nhiên đều sinh tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Đối với ý ông nghĩ thế nào, đức Phật A Di Đà kia cớ sao lại có danh hiệu là A Di Đà?Ông Xá lỵ Phất! Đức Phật A Di Đà kia có vô lượng ánh sáng, soi khắp cõi nước mười phương mà không bị chướng ngại gì cả, vì vậy Ngài có tên hiệu là A Di Đà. Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Thọ mệnh của đức Phật A Di Đà kia cùng thọ mệnh của nhân dân nơi cõi Ngài thì vô lượng vô biên vô số kiếp, nên gọi là A Di Đà.Ông Xá lỵ Phất! Từ khi đức Phật A Di Đà thành Phật tới nay đã mười kiếp rồi. (1 tiếng chuông)Lại nữa, ông Xá lỵ Phất! Đức Phật A Di Đà kia có vô lượng vô biên đệ tử Thanh văn, mà các vị đều là bậc A la Hán. Đệ tử Thanh văn của Ngài rất đông, không thể đếm, tính mà biết hết được. Cả đến chúng Bồ tát cũng nhiều như thế.Ông Xá lỵ Phất! Cõi nước đức Phật A Di Đà kia thành tựu công đức trang nghiêm như thế. (1 tiếng chuông)Lại nữa ông Xá lỵ Phất! Các chúng sinh trong mười phương sinh sang cõi nước Cực lạc đều là các vị chứng ngôi bất thoái chuyển, mà trong đó có nhiều vị nhất sinh bổ xứ. Số lượng các vị ấy rất nhiều, không thể đếm, tính mà biết hết được, song chỉ có thể dùng chữ “vô lượng, vô biên, vô số” để nói được mà thôi. (1 tiếng chuông)Này ông Xá lỵ Phất! Chúng sinh trong cõi Sa bà được nghe kinh này nên phát nguyện, nguyện sinh sang cõi nước Cực lạc kia. Sở dĩ thế là sao? Vì được cùng hội họp tại một nơi với các bậc thượng thiện nhân như thế. (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Không thể lấy một chút nhân duyên của thiện căn phúc đức, được sinh sang nước Cực lạc kia! Ông Xá lỵ Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói về đức Phật A Di Đà, cố gắng chuyên trì danh hiệu Ngài: hoặc một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, nhất tâm chẳng loạn, thì người ấy khi lâm chung sẽ được đức Phật A Di Đà cùng các bậc Thánh, hiện ra trước người ấy, người ấy trong khi chết tâm không điên đảo, liền được sinh sang cõi nước Cực lạc của đức Phật A Di Đà.Này ông Xá lỵ Phất! Tôi thấy sự lợi ích ấy, nên tôi nói ra lời này: “Nếu có chúng sinh nào, được nghe nói về kinh này nên phát nguyện, nguyện sinh sang cõi nước Cực lạc kia.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Như tôi hiện nay đang khen ngợi sự lợi lạc trong công đức không thể nghĩ bàn được của đức Phật A Di Đà, thì phương Đông cũng có đức Phật A súc Bệ, đức Phật Tu Di Tướng, đức Phật Đại tu Di, đức Phật Tu di Quang, đức Phật Diệu Âm… các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Thế giới phương Nam: có đức Phật Nhật nguyệt Đăng, đức Phật Danh văn Quang, đức Phật Đại Diệm Kiên, đức Phật Tu Di Đăng, đức Phật Vô Lượng Tinh Tiến, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Thế giới phương Tây: có đức Phật Vô Lượng Thọ, đức Phật Vô Lượng Tướng, đức Phật Vô Lượng Tràng, đức Phật Đại Quang, đức Phật Đại Minh, đức Phật Bảo Tướng, đức Phật Tịnh Quang, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Thế giới phương Bắc: có đức Phật Diệm Kiên, đức Phật Tối Thắng Âm, đức Phật Nan Trữ, đức Phật Nhật Sinh, đức Phật Võng Minh, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Thế giới Hạ phương: có đức Phật Sư Tử, đức Phật Danh Văn, đức Phật Danh Quang, đức Phật Đạt Ma, đức Phật Pháp Tràng, đức Phật Trì Pháp, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Thế giới Thượng phương: có đức Phật Phạm Âm, đức Phật Tú Vương, đức Phật Hương Thượng, đức Phật Hương Quang, đức Phật Đại Diệm Kiên, đức Phật Tạp Sắc Bảo Hoa Nghiêm Thân, đức Phật Sa La Thụ Vương, đức Phật Bảo Hoa Đức, đức Phật Kiến Nhất Thiết Nghĩa, đức Phật Như Tu Di Sơn, các đức Phật như thế nhiều như số cát sông Hằng, các Ngài đều ở tại nước các Ngài, xuất ra tướng quảng tràng thiệt, che khắp ba nghìn Đại thiên thế giới, nói ra lời thành thực rằng: “Chúng sinh các ngươi nên tin sự khen ngợi về công đức không thể nghĩ bàn được của kinh Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm này.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Đối với ý ông nghĩ thế nào cớ sao gọi là kinh “Nhất thiết Chư Phật sở hộ niệm”? Này ông Xá lỵ Phất! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào, nghe được kinh này mà thụ trì, và nghe được tất cả danh hiệu chư Phật sáu phương thì các thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, đều được hết thảy chư Phật hộ niệm và đều chứng được địa vị bất thoái chuyển ở ngôi Vô thượng chính đẳng chính Giác. Vì vậy, ông Xá lỵ Phất! Các ông đều nên tin nhận lời nói của Tôi và lời nói của chư Phật. (1 tiếng chuông)Này ông Xá lỵ Phất! Nếu có người đã phát nguyện, đang phát nguyện, sẽ phát nguyện là muốn sinh sang nước của đức Phật A Di Đà, thì các người ấy đều được địa vị bất thoái chuyển ở ngôi vô thượng chính đẳng chính giác, ở trong cõi nước kia, hoặc là đã sinh sang, hoặc là đang sinh sang, hay là sẽ sinh sang. Vì vậy ông Xá lỵ Phất! Các Thiện nam tử, Thiện nữ nhân, nếu ai có lòng tin, nên phát nguyện sinh sang cõi nước kia. (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Như tôi hiện nay đang khen ngợi công đức không thể nghĩ bàn được của chự Phật, thì chư Phật tại sáu phương kia cũng khen ngợi công đức không thể nghĩ bàn được của tôi, mà các Ngài nói ra lời nói này: “Đức Phật Thích Ca Mâu Ni hay làm những việc hiếm có và rất khó, Ngài ở trong cõi nước Sa bà thuộc về đời có năm thứ ác trược như kiếp trược, kiến trược, phiền não trược, chúng sinh trược, mệnh trược, mà Ngài chứng được ngôi vô thượng chính đẳng chính giác. Được đạo quả rồi, Ngài vì các chúng sinh nói ra giáo pháp mà hết thảy thế gian khó tin này.” (1 tiếng chuông)Ông Xá lỵ Phất! Các ông nên biết rằng tôi ở trong đời có năm thứ ác trược làm việc khó tin này mà chứng được ngôi vô thượng chính đẳng chính giác, lại vì hết thảy thế gian nói ra giáo pháp khó tin này, ấy là rất khó. (1 tiếng chuông)Đức Phật nói kinh này rồi ông Xá lỵ Phất cùng các vị Tỷ khưu, và hết thảy Thiên, Nhân, A tu la… trong thế gian nghe đức Phật nói pháp, vui mừng tin, nhận, làm lễ mà lui. (1 tiếng chuông)Nẳng mồ a di đá bà dạ, đá tha già đá dạ, đá địa dạ tha, a di lị đô bà tỳ, a di lỵ đá tất đam bà tỳ, a di lỵ đá tỳ ca lan đế, a di lỵ đá tỳ ca lan đá, già di nhị già già na, chỉ đá ca lệ sa bà ha. (3 lượt 3 tiếng chuông)Hải hội Liên trì,Quán Âm, Thế Chí,Ngồi trên liên đài.Tiếp dẫn chúng sinh,Cùng lên kim giai,Nguyện lớn rộng mở.Mong khỏi trần chúng tôi mô Liên Trì hội thượng Phật, Bồ Tát Ma Ha Tát. (3 lượt 3 tiếng chuông)Quán tự tại Bồ tát, hành thâm bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệt phục như thị.Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm, thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức, vô nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý, vô sắc thinh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới, vô vô minh diệc, vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận, vô khổ tập diệt đạo, vô trí diệc vô đắc.Dĩ vô sở đắc cố Bồ Đề Tát đỏa y Bát nhã ba la mật đa cố tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh niết bàn, tam thế chư Phật y bát nhã ba la mật đa cố,đắc a nậu đa la tam miệu tam bồ đề.Cố tri bát nhã ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư.Cố thuyết bát nhã ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha. (3 lần)Nam mô tát phạ đát tha, nga đa phạ lồ chỉ đế, án tam bạt ra tam bạt ra hồng. (3 lần hoặc 7 lần)Nam mô tô rô bà da, Đát tha nga đa da, đát điệt tha, Án tô rô tô rô, bát ra tô rô, Bát ra tô rô ta bà ha. (3 lần)Thử thực sắc hương vị,Thượng cúng thập phương Phật,Trung phụng chư Hiền, Thánh,Hạ cập lục đạo phẩm,Đẳng thí vô sai biệt,Tùy nguyện giai bảo mãn,Linh kim thí giả.Đắc vô lượng Ba La Mật.Tam đức, lục vị,Cúng Phật, cập Tăng,Pháp giới hữu tình,Phổ đồng cúng dường.Án nga nga nẳng tam bà, Phạ phiệt nhựt ra hồng. (3 lần)Ngã kim phụng hiến cam lộ vị,Lượng đẳng tu di vô quá thượng,Sắc hương mỹ vị biến hư không,Duy nguyện từ bi ai nhiếp thọ.Nam mô Thuyền Duyệt Tạng Bồ Tát. (3 lần)Thượng cúng dĩ nhậtĐương nguyện chúng sanh,Sở tác giai biện,Cụ chư Phật Pháp.(Phần chữ nghiêng dành cho Chủ Lễ) Hương Linh Quy Y PhậtHương Linh Quy Y PhápHương Linh Quy Y TăngHương Linh Quy Y Phật, đấng phước trí vẹn toànHương Linh Quy Y Pháp, đạo thoát ly tham dụcHương Linh Quy Y Tăng, bậc tu hành cao tộtHương Linh Quy Y Phật, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y thiên, thần, quỷ, vật.Hương Linh Quy Y Pháp, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y ngoại đạo tà giáo.Hương Linh Quy Y Tăng, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y tổn hữu, ác đảng.Hương Linh đã Quy Y PhậtHương Linh đã Quy Y PhápHương Linh đã Quy Y TăngHương Linh vốn tạo các vọng nghiệpĐều do vô thỉ tham sân siTừ thân, miệng, ý phát sinh raHương Linh thảy đều xin sám hối(Một mình Vị chủ lễ niệm lớn). Nguyện tận hư không biến pháp giới, quá, hiện, vị lai Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng thường trú Tam Bảo từ bi tiếp độ Hương Linh. (đồng lạy một lạy)Hương Linh vốn tạo các vọng nghiệpĐều do vô thỉ tham sân siTừ thân, miệng, ý phát sinh raHương Linh thảy đều xin sám hối(Một mình Vị chủ lễ niệm lớn). Nguyện Ta Bà giáo chủ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật, Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát, Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát từ bi tiếp độ Hương Linh. (đồng lạy một lạy)Hương Linh vốn tạo các vọng nghiệpĐều do vô thỉ tham sân siTừ thân, miệng, ý phát sinh raHương Linh thảy đều xin sám hối(Một mình Vị chủ lễ niệm lớn). Nguyện Tây Phương giáo chủ Tiếp Dẫn Đạo Sư A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát từ bi tiếp độ Hương Linh. (đồng lạy một lạy) (đánh 3 tiếng chuông chắp tay đồng niệm)Thân Phật Di-Đà màu sắc vàng,Tướng tốt sáng ngời không gì sánh.Bạch hào uyển-chuyển năm Tu di,Mắt biết lắng trong bốn biển lớn.Vô số hóa Phật trong hào quang,Chúng hóa Bồ tát cũng vô biên.Bốn mươi tám nguyện độ chúng sinh,Chín phẩm đều cùng lên ngàn giác.Nam mô Tây phương Cực Lạc thế giới Đại từ Đại bi A Di Đà Phật. (3 lượt 3 tiếng chuông)Nam mô A Di Đà Phật. (10 hay 1 tràng 3 tiếng chuông)Nam mô Quán Thế Âm Bồ Tát. (3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông)Nam mô Đại Thế Chí Bồ Tát. (3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông)Nam mô Địa Tạng Vương Bồ Tát. (3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông)Nam mô Thanh Tịnh Đại Hải chúng Bồ Tát. ( 3 hay 10 lượt 1 tiếng chuông)(Cùng quỳ đọc bài phát nguyện)Con nay vì hết thảy bốn ơn ba cõi, pháp giới chúng sinh, nguyện dứt bỏ hết ba chướng, xin chí thành phát nguyện. (1 lễ 3 tiếng chuông)Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. (1 lễ)Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thấu rõ kinh tạng, trí tuệ như biển. (1 lễ)Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, hết thảy không ngại. (1 lễ)Nguyện đem công đức này,Hướng về khắp tất cả,Đệ tử và chúng sinh,Đều trọn thành Phật đạo.(Xá 3 xá rồi lui ra).(3 lần)Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại-bi tâm đà-la-ni.Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bát ra da, Bồ-đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da, án, tát bàn ra phạt duệ số đát na đát tỏa.Nam-mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà.Nam-mô na ra cẩn trì hê rị ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ-đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô kiết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê y hê, thất na thất na a ra sâm Phật ra xá-lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ-đề dạ bồ-đề dạ, bồ-đà dạ, bồ-đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ ma na ta bà ha. Tất đà dạ ta bà ha. Ma ha tất đà dạ ta bà ha. Tất đà du nghệ thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì ta bà ha. Ma ra na ra ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha.Nam-mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.Nam-mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha.Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha.Quán tự tại Bồ tát, hành thâm bát nhã ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thọ tưởng hành thức, diệt phục như thị.Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh, bất diệt, bất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm, thị cố không trung vô sắc, vô thọ tưởng hành thức, vô nhãn nhĩ tỉ thiệt thân ý, vô sắc thinh hương vị xúc pháp, vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới, vô vô minh diệc, vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận, vô khổ tập diệt đạo, vô trí diệc vô đắc.Dĩ vô sở đắc cố Bồ Đề Tát đỏa y Bát nhã ba la mật đa cố tâm vô quái ngại, vô quái ngại cố, vô hữu khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng, cứu cánh niết bàn, tam thế chư Phật y bát nhã ba la mật đa cố,đắc a nậu đa la tam miệu tam bồ đề.Cố tri bát nhã ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư.Cố thuyết bát nhã ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, bồ đề tát bà ha. (3 lần)Nam mô tát phạ đát tha, nga đa phạ lồ chỉ đế, án tam bạt ra tam bạt ra hồng. (3 lần hoặc 7 lần)Nam mô tô rô bà da, Đát tha nga đa da, đát điệt tha, Án tô rô tô rô, bát ra tô rô, Bát ra tô rô ta bà ha. (3 lần)Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng.Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thấu rõ kinh tạng, trí tuệ như biển.Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, hết thảy không ngại.Tang chủ kiền thiền trà châm chung tuần.Lễ chư hương linh tứ bái (4 lạy).

Nghi Thức Tụng Niệm – Làng Mai

Nghi thức này có thể được sử dụng hàng ngày tại gia đình, vào buổi khuya trước khi đi ngủ, hoặc buổi sáng khi thức dậy. Ít nhất nên sử dụng mỗi tuần một lần vào thứ bảy hay chủ nhật. Nghi thức này không bắt đầu bằng thiền hành, nhưng nếu ta có thể bắt đầu nghi thức bằng ba mươi phút thiền hành thì rất quý. Đã có nhiều gia đình biết thực tập thiền hành chung mỗi ngày, và rất được an lạc nhờ pháp môn này. Ít nhất mỗi tuần gia đình bạn nên thực tập thiền hành chung một lần, vào dịp cuối tuần. Nếu chưa biết cách thiền hành, xin đọc cuốn Thiền Hành Yếu Chỉ của thiền sư Nhất Hạnh do nhà xuất bản Lá Bối ấn hành.

Nghi thức sám hối có thể trì tụng mỗi nửa tháng hoặc mỗi tháng một lần. Bài Sám Nguyện là một tấm gương để chúng ta tự soi, và kết quả của sự tự soi này là ta thấy được những vụng về do nếp sống thiếu chánh niệm hàng ngày của ta tạo ra, do đó ta có thể chuyển đổi cách nhìn và cách tiếp xử của ta trong đời sống hàng ngày để phẩm chất an lạc và hạnh phúc được nâng cao.

Nghi thức này được sử dụng để đem lại sự an lành và vô úy cho những người đang bệnh hoặc gặp điều bất an trong cuộc sống và cho thân nhân của những người ấy

Nghi thức hộ niệm siêu độ

Theo lời Bụt dạy, sự an lạc của con cháu tức là sự an lạc của tổ tiên và của ông bà cha mẹ. Đại chúng giữ tâm thanh tịnh và an lạc là để tạo cơ duyên và căn bản thanh tịnh và an lạc cho những người đã khuất.

Nghi Thức Tụng Niệm Lễ Giao Thừa

LỄ GIAO THỪAẤn hành: Chùa Pháp Quang & Tu Viện Quảng Đức 2023NGHI THỨC TỤNG NIỆM

Thích Nguyên Tạng & Thích Nhật Tân

NIỆM HƯƠNG

Nguyện đem lòng thành kính

Gởi theo Pháp mây hương

Ngát tỏa khắp mười phương

Thề trọn đời giữ đạo

Theo tự tánh làm lành

Cầu Phật từ gia hộ

Xa bể khổ nguồn mê

Chóng quay về bờ Giác.

KỲ NGUYỆN

Ngưỡng nguyện, thượng chúc: Phật nhựt tăng huy, Pháp luân thường chuyển, thượng hoằng Phật đạo, hạ hóa chúng sinh, hiển phát Như Lai, hưng long Tam Bảo, phong điều vũ thuận, Quốc thới Dân an.

Chư Thiện nam Tín nữ Phật tử, bá gia bá tánh, thân tâm thường lạc, tứ đại điều hòa, gia đình hưng thạnh, bửu quyến đoàn viên, Bồ Đề tâm tăng trưởng, Đạo nghiệp viên thành.

Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật.

Đấng Pháp Vương vô thượng

Ba cõi chẳng ai bằng

Thầy dạy khắp trời người

Cha lành chung bốn loài

Quy y tròn một niệm

Dứt sạch nghiệp ba kỳ

Xưng dương cùng tán thán

Phật, chúng sinh tánh thường rỗng lặng

Đạo cảm thông không thể nghĩ bàn

Nam mô Tận hư không, biến pháp giới, quá, hiện, vị lai Thập phương chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng, thường trụ Tam Bảo. (1 lạy)

Chí tâm đảnh lễ : Nam mô Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi A Di Đà Phật, Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát, Đại Thế Chí Bồ Tát, Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát, Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát. (1 lạy)

Khắp xông pháp giới muôn ngàn cõi xa

Lòng con kính ngưỡng thiết tha

Ngưỡng mong Chư Phật thương mà chứng minh.

Nam

Bài tựa CHÚ LĂNG NGHIÊM

Trăm ngàn muôn kiếp đảo điên

Nay con nguyền chứng ngôi Chánh Giác

Thân tâm này nát như trần

Đời năm trược con xin vào trước

Một chúng sinh quả Phật chưa thành

Để sớm được lên miền Thượng giác

Nguyện con kiên cố không hề lung lay

Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát

Án, a na lệ, tỳ xá đề, bệ ra bạt xà ra đà rị, bàn đà bàn đà nể, bạt xà ra bàn ni phấn. Hổ hồng, đo lô ung phấn, ta bà ha. (3 lần)

Nam Mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần)

Nam Nam mô a rị da, bà lô kiết đế, thước bát ra da, Bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án tát bàn ra phạt duệ số đát na đát tỏa.

Nam mô tất kiết lật đỏa y mông, a rị da, bà lô kiết đế thất Phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì, hê rị ma ha bàn đá sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha.

Án tất điện đô mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha. (3 lần)

NIỆM DANH HIỆU PHẬT

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (3 lần)

Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)

Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật (3 lần)

Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát (3 lần)

Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát (3 lần)

Nam Mô Đại Thế Chí Bồ Tát (3 lần)

S ÁM NGUYỆN GIAO THỪA

Giao Thừa giây phút uy linh

Thế giới hòa ái thiết thi Đạo mầu

Trên thời đền đáp Ân sâu

Dưới thời tế độ hàm thâu muôn loài

Tiễn đưa năm cũ qua rồi

Đón mừng năm mới rạng soi gương lành

Giao ThừaNguyên Đán niêm hương

Nguyện cầu muôn hướng ngàn phương thanh bình

Không còn khói lửa đao binh

Hận thù thù hận chất chồng

Từ Bi xóa sạch đẹp trong chan hòa

Bắc cầu Đạo Lý giao thoa

Vị tha chín bỏ làm mười

Tự tu tự độ thời thời an khương

Thôn quê thành thị phố phường

Chúc Mừng Năm Mới hoan ca

Tân Xuân Vạn Hạnh nhà nhà thơm hoa

Cầu cho mưa thuận gió hòa

Thu, Đông, Xuân, Hạ bốn mùa an vui

Thiên tai chấm dứt lở bồi

Hạn hán kết thúc, không thời nhiễu nhương

Cơm ngon gạo trắng ngát hương

Giàu nghèo san sẻ tương lân

Tình người nhân loại lượng phần thắm tô

Phân chia kỳ thị cuốn cờ

Văn minh chậm tiến trôi bờ cách ngăn

Nơi đâu cũng có trăng rằm

Đẩy đưa nguyệt khuyết nặng oằn mà chi

Đời người ngắn ngủi qua đi

Trăm năm thử hỏi đáng gì hay sao

Sống cho đạo đức thanh cao

Lục độ vạn hạnh làm đầu

Cứu nhân độ thế là câu trau mình

Bảo ban con cháu nên người

Giao Thừa Nguyên Đán minh niên

Phật Từ gia hộ mọi miền trần gian

Năm châu bốn biển hòa vang

Nam Mô Vị Lai Tinh Tú Kiếp Thiên Phật.

GIAO THỪA QUY NGUYỆN

Cúng Giao Thừa Nguyên Đán minh niên

Đã từ lâu vất vưởng lang thang

Nay chúng con nương Ánh Đạo Vàng

Nguyện Chư Phật thùy từ lân mẫn

Nước cành dương xóa tan nghiệp chướng

Một năm cũ oan khiên ta thán

Chất chồng cùng phiền trược đã qua

Vụng tu trì bỉ thử trầm kha

Năm Mới đến cải tà quy hối

Thức tỉnh mau lửa cháy trên đầu

Kiếp con người cửa sổ bóng câu

Phút thiêng liêng Giao Thừa Nguyên Đán

Gia hộ cho muôn phương ngàn hướng

Khắp năm châu bốn biển an lành

Không nhiễu nhương tao loạn chiến tranh

Dứt nghiệt ngã thiên tai hạn hán

Xin trời yên mưa hòa gió thuận

Xin biển lặng sóng nước reo vang

Nơi nơi đều thịnh vượng an khang

Đâu đâu cũng no cơm ấm áo

Lấp hố thẳm phân biệt cách ngăn

Bắc nhịp cầu giao hòa thiện mỹ

Mọi quốc gia thông thương hiệp ý

Trao tin yêu trân trọng tình người

Hòa điệu sống cùng nhau xây dựng

Phật thân truyền nhựt nhựt tăng huy

Đều hưởng nhờ vô lượng Phật ân

Đoạn phàm trược hòa chơn tánh thể

Quán tự tại Bồ Tát, hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.

Cố tri Bát nhã Ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư.

Cố thuyết Bát nhã ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:

Yết đế yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha. (3 lần)

Nam mô tam mãn đa mẫu đà nẫm, a bát ra để hạ đa xá, ta nẵng nẫm, đát điệt tha, án khư khư, khư hê khư hê, hồng hồng, nhập phạ ra, nhập phạ ra, bát ra nhập phạ ra, bát ra nhập phạ ra, để sắt sá để sắt sá, sắt trí rị, sắt trí rị, ta phấn tra, ta phấn tra, phiến để ca, thất dị duệ, ta phạ ha. (3 lần)

Nam (3 lần)

Tốc vãng vô lượng quang Phật sát

Bất thối Bồ Tát vi bạn lữ

Nguyện dĩ thử công đức

Phổ cập ư nhứt thiết

Ngã đẳng dữ chúng sinh

Giai cộng thành Phật Đạo.

Giao Thừa năm mới, nghinh tiếp Tân Xuân, lễ Phật đầu năm, cung đón Bố Đại Hòa Thượng, Đức Phật Di Lặc hóa thân. Đệ tử chúng con một dạ chí thành quỳ trước Phật đài, kiền thiền dâng nén tâm hương cúng dường ba ngôi Tam Bảo.

Phổ nguyện: gia đình hưng thạnh, quyến thuộc đoàn viên, hộ trì Tam Bảo cửu trụ vô biên, năm châu an định, bốn biển thanh bình, pháp giới nhơn thiên, tề thành Phật Đạo.

Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, hết thảy không ngại. (1 lạy)

MỤC LỤC TUYỂN TẬP HƯƠNG PHÁP MÙA XUÂN

Nghi Thức Tụng Kinh Nam Mô A Di Đà Phật

Việt Nam là một đất nước đa dạng về tôn giáo và tín ngưỡng. Có những tôn giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất lâu đời và trở thành đời sống tinh thần cho đại đa số người dân Việt. Phật giáo luôn là một trong những tín ngưỡng văn hóa lớn nhất của chúng ta với rất nhiều những chùa chiền, miếu thờ hay những lễ nghi thờ cúng khác nhau. Việc thờ cúng tranh tượng phật trong gia đình sẽ giúp cho các gia chủ được bình an, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào và luôn gặp may mắn trong cuộc sống. Hình Phật A Di Đà là một trong số đó.

Nguồn gốc Phật A Di Đà

Nhiều người cho rằng việc thờ cúng một vị thần Phật nào đó hoặc đặt niềm tin vào một thế lực siêu nhiên chỉ là việc làm vô căn cứ, đó là sản phẩm của trí tưởng tượng của con người. Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất lâu đời, đi cùng với đó là những câu chuyện, những sự tích với các bài học khác nhau, những vị thần phật cũng luôn gắn liền với sự mơ hồ. Phật A Di Đà là một vị phật được thờ cúng nhiều nhất hiện nay trong chùa, miếu hay cúng tại gia. Tuy nhiên rất ít người có thể biết được rằng Phật A Di Đà có thật không?

Theo giáo lý Phật giáo thì Phật A Di Đà là giáo chủ cõi “Tây Phương Cực Lạc”, đây là một cõi Niết Bàn mà các Phật tử luôn muốn hướng đến. Khoảng cách giữa chốn trần gian và “Tây Phương Cực Lạc” là “Mười Muôn Ức Cõi”. Trong kinh A Di Đà đã nói rõ, chính Phật Thích ca Mâu Ni bằng trí tuệ siêu việt và sự giác ngộ của mình Phật đã thấy nhân duyên lớn của chúng sinh ở Ta Bà với Đức Phật A Di Đà và cõi Tây phương Cực lạc nên đã giới thiệu pháp môn Tịnh độ để người hữu duyên tu tập. Như vậy hầu hết những phật tử đều là người phàm nên quan niệm về cõi Tây Phương Cực Lạc và đức phật A Di Đà không thể kiểm chứng được. Vì vậy những phật tử muốn biết phật A Di Đà có thật hay không còn tùy thuộc vào duyên của mỗi người. Tuy nhiên phật Thích Ca Mâu Ni đã kiểm chứng về sự giác ngộ và duyên của người phàm với cõi Tây Phương Cực Lạc thì chúng ta cứ tin và thành tâm tu tập sẽ có ngày giác ngộ được.

Một sự tích khác là theo kinh Bi Hoa, về đời vua Chuyển Luân Thánh Vương tên Vô Tránh Niệm có vị đại thần tên là Bảo Hải, tức là thân phụ của Phật Bảo Tạng. Một hôm vua Vô Tránh Niệm nghe Phật thuyết pháp liền phát tâm cúng dường đầy đủ các lễ vật cho đức Phật và Đại chúng trong ba tháng. Vị đại thần Bảo Hải khuyên vua nên phát tâm bồ đề cầu đạo vô thượng. Vua liền nguyện nếu sau này thành Phật sẽ làm giáo chủ cảnh giới trang nghiêm thanh tịnh để giáo hóa chúng sanh. Vua Vô Tránh Niệm vừa phát nguyện xong, đức Bảo Tạng Như Lai liền thọ ký cho vua sau này thành Phật sẽ lấy hiệu là A Di Đà và ở cõi Tây Phương Cực Lạc. Vị Đại Thần Bảo Hải sau này cũng thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni.

Sự truyền bá Phật A Di Đà

Như chúng ta đã nhắc đến ở trên việc thờ cúng tranh tượng phật luôn là tín ngưỡng văn hóa và còn là đời sống tinh thần của các phật tử. Mỗi một vị phật hay Bồ Tát sẽ ứng với các lời cầu nguyện khác nhau. Với Phật A Di Đà được gắn với ánh chiều tà rạng rỡ, lan ra khắp mọi ngõ ngách vũ trụ mà không làm thiêu đốt hay mù lòa. Chính vì thế việc thờ cúng tranh phật hoặc tượng phật A Di Đà sẽ giúp cho các gia chủ có được sự soi sáng trong cuộc đời, tránh được những điều đen tối, xua đuổi tà ma và bảo vệ gia đình. Ánh sáng của Phật A Di Đà luôn có thể tiêu diệt được những thế lực xấu xa, bảo vệ chúng sinh và giúp chúng sinh giác ngộ phật giáo.

Ngày nay việc truyền bá thông tin vô cùng dễ dàng phật giáo cũng ngày càng phát triển và được người dân tin cậy nhiều hơn. Đây là đời sống văn hóa của người dân Việt Nam khi mà cuộc sống quá xô bồ, luôn cần một niềm tin vào một thế lực nào đó để mong muốn được bình yên, có cuộc sống an lạc thanh thản. Việc thờ cúng hoặc treo ảnh Phật A Di Đà trong nhà sẽ giúp cho các gia chủ có thể răn dạy được con cháu, luôn hướng đến điều tốt và có cuộc sống yên bình.

Bài niệm trong việc thờ cúng Phật A Di Đà

Các gia đình có treo hoặc thờ cúng phật A Di Đà luôn có bài niệm riêng ở trong kinh giáo. Trong đó câu niệm Nam Mô A Di Đà Phật là nhiều nhất. Trong sáu chữ này luôn chứa đựng huyền cơ và cả một câu chuyện trong đó. Đầu tiên chúng ta phải nhắc đến sự ngắn gọn trong câu niệm. Rất nhiều tín đồ phật giáo phải bỏ công sức và sự khó khăn để có thể học được những câu niệm trong kinh phật. Với câu niệm Nam Mô A Di Đà Phật vừa đơn giản lại rất dễ nhớ, dễ thuộc. Chính vì thế mà câu niệm này được các tín đồ sử dụng nhiều nhất cho các trường hợp thờ cúng phật giáo. Với câu niệm Nam Mô A Di Đà Phật tất cả các tín đồ từ trung đến hạ, người già, người trẻ đều có thể niệm được.

Theo giải thích pháp môn niệm phật thì từ “Nam Mô” có nghĩa là quy y, lòng quyết tâm vâng theo những lời phật dạy. Mỗi một cá nhân niệm “Nam Mô” là cả sự thành kính và sự mong mỏi được soi sáng trong dòng đời tất bật, được bao bọc trước những giông bão và những chấp niệm tâm ma. Đặc biệt trong phật giáo có một câu “Niệm một tiếng Nam Mô cả đời ăn không hết”. Vì vậy chúng ta có thể thấy sức mạnh của hai từ Nam Mô.

Từ A Di Đà có nghĩa là vô lượng quang và vô lượng thọ. Khi niệm A Di Đà đây là giai đoạn tương tục giác của các tín đồ. Phật A Di Đà chủ quản cõi Tây Phương Cực Lạc nên luôn hướng đến việc soi sáng cho chúng sanh. Khi các tín đồ niệm A Di Đà là sự khao khát được dẫn lối, sự giác ngộ của bản thân về một cõi Niết Bàn không tranh đoạt, không có vướng bận, không có khổ đau.

Phật là viết tắt của từ Phật Đà có nghĩa là giác ngộ, dứt bỏ luân hồi, con người được giải thoát. Bao gồm cả 6 chữ thành một câu niệm dễ dàng nhưng chứa đựng trong đó là cả một sự giải thoát của con người.

Nghi thức tụng kinh Nam Mô A Di Đà Phật

Bởi là một vị phật vô lượng có thể phổ độ chính sanh nên việc tụng kinh hoặc cúng dường luôn có những nghi thức nhất định. Đối với kinh A Di Đà được chia thành nhiều khâu và các nghi thức khác nhau. Đầu tiên được nhắc đến nhiều nhất là cúng hương, cúng tán thán phật, cúng quán tưởng, tán lư hương, chú đại bi, sám hối, nghi thức trì tụng…Trong đó chúng ta phải kể đến “Chú Đại Bi”. Đây là bài chú được các chúng sanh sử dụng nhiều nhất với mong muốn sám hối mọi lỗi lầm, mong được các vị phật dẫn đường chỉ lối cho cuộc sống thanh thản.

Các cách tụng kinh A Di Đà theo từng nghi thức đã có nhắn đến trong kinh phật, các tín đồ cần phải tìm hiểu kỹ lưỡng kinh phật để có thể thực hiện nghi lễ đúng nhất. Đặc biệt đối với các gia chủ cần phân biệt được giữa cách tụng kinh và thờ cúng Phật A Di Đà với Phật Thích Ca Mâu Ni. Bởi vì xét về tạo hình hai vị Phật có tạo hình gần giống nhau nên rất dễ gây nhầm lẫn cho người mới tiếp cận Phật giáo.

Việc treo hình Phật A Di Đà trong gia đình cũng cần phải chú trọng đến một số điều cấm kỵ. Các gia chủ không thờ cúng mà chỉ treo ảnh phật cũng cần phải có được sự thành kính tuyệt đối với ngài, không được có những hành động hoặc lời nói khiếm nhã. Khi treo tranh Phật A Di Đà cần lựa chọn địa điểm phù hợp. Nên treo tranh tại những nơi trang trọng, cao ráo như là đối diện cửa ra vào hoặc là trên bàn thờ để thể hiện sự tin kính. Các gia chủ nên lưu ý tuyệt đối không được treo hình Phật A Di Đà ở gần cầu thanh hoặc đối diện, trong phòng ngủ cũng không được treo tranh Phật A Di Đà, bếp và khu chỗ vệ sinh cũng không được. Khi lau chùi vệ sinh tranh Phật A Di Đà cũng cần sử dụng khăn lau sạch, mới. Đặc biệt không được để ảnh Phật A Di Đà dưới đất hoặc cất trong tủ, trong két sắt hoặc treo quá thấp.

Như vậy chúng ta có thể nói Phật A Di Đà là một vị phật đầy quyền năng với tấm lòng bao dung cả thiên hạ. Đối với các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á như: Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản…đại đa số người dân là theo phật giáo nên nền văn hóa thờ cúng được truyền bá rất rộng và đầy đủ chi tiết. Tuy nhiên mỗi một quốc gia lại có những văn hóa, tôn giáo khác nhau nên trong việc thờ cúng cũng có những sự thay đổi cho phù hợp.

Nghi Thức Cúng Các Ngày Tết Năm 2023

– Nếu gia đình chưa có bàn thờ Phật, thì không sắm lễ cúng Phật, nhưng vẫn đọc phần cúng Phật, khi đọc thì hướng tâm tới Phật, nguyện dâng tất cả lễ đã sắm để cúng Phật, rồi thừa lộc Phật, vẫn hiến cúng được cho chư Thiên, chư Thần và các vong linh.

– Có hai cách khấn cúng:

Dành cho trường hợp cúng lễ, nhưng không có thời gian tụng kinh.

Dành cho trường hợp cúng lễ, có thời gian tụng kinh.

– Văn khấn và tụng kinh theo vòng ba ngày, hết ngày thứ ba, đến ngày thứ tư, quay lại làm theo hướng dẫn ngày thứ nhất.

– Đồ Lễ & Cách Sắp Lễ

Trà: Pha nước trà có hương thơm.

Thực: Mâm cơm chay bao gồm các đồ thức ăn từ rau củ quả, không có thịt của chúng sinh. Sữa tươi hoặc nước cơm.

– Sắp Lễ

Cúng Phật: Một bát cơm, một cốc nước chè.

Cúng chư Thiên, chư Thần: Một bát cơm, một cốc nước chè.

Cúng gia tiên và các vong linh: Mâm cơm chay, sữa tươi.

Lưu Ý: Các đàn cúng lễ không sát sinh, không đốt tiền vàng, mã, giấy sớ.

B. Nghi Thức Cúng Lễ 1. Cúng Lễ Không Tụng Kinh

Mỗi ngày cúng lễ đều làm theo nghi thức này, đến ngày cuối làm theo nghi lễ: Cúng mãn tết.(Cắm hương xong, chắp tay đọc)

Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)

Thượng: Chúng con xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh.Trung: Chúng con xin phụng cúng chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh.Hạ: Chúng con xin cúng dường cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đây.Sau: Chúng con xin được nương oai lực Tam Bảo, chúng con xin thỉnh mời và hiến cúng cho tất cả các vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ: … các vong linh thai nhi của (tên mẹ)…. cùng các vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình và các vong linh oan gia trái chủ có duyên oán kết đang báo oán gia đình chúng con. Nguyện cho đầu xuân năm mới, các vong linh được nương sự hiến cúng trong đàn lễ cúng này của con mà được thọ thực no đủ, khởi tâm hoan hỉ, hộ trì cho gia đình chúng con.

(Đọc chú Biến thủy, Biến thực)Chú biến thực: Nam mô tát phạ đá tha nga đá phả rô chỉ để ám tam bạt ra tam bạt ra hồng. (7 lần)Chú biến thủy: Nam mô tô rô bà ra đát tha nga đá ra đát điệt tha án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần)Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần)

(Cúng dường Tam Bảo: Nếu gia đình phát tâm cúng dường Tam Bảo về chùa thì đọc tiếp, nếu không cúng dường thì không đọc) Đầu xuân năm mới, chúng con muốn cho gia đình một năm được tăng trưởng phúc lành, các sự cát tường, tiêu trừ nghiệp chướng, nên chúng con thành tâm tu bồi cội phúc bằng cách cúng dường hộ trì Tam Bảo, để hưởng phúc lành từ nơi tu tập của chư Tăng tại chùa … (nếu tại Chùa Ba Vàng thì đọc: Chùa Ba Vàng, Phường Quang Trung, Tp Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh) với tâm nguyện cho chư Tăng được tứ sự như ý phù hợp với việc tu tập để hồi hướng công đức cúng dường của chúng con đến cho chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh.– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là … để hồi hướng phúc đến cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đất ở thuộc gia đình.– Chúng con cúng dường Tam Bảo… với số tiền là … để hồi hướng cho chư vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ: …… (và vong linh thai nhi)– Chúng con cúng dường với số tiền là … để hồi hướng cho chư vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình tại địa chỉ …– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là … để hồi hướng phúc đến cho chư vong linh oan gia trái chủ, hợp duyên, oán kết của cả gia đình.)

(Nếu trong gia đình có người cần cầu sức khỏe hoặc công danh hoặc thi cử…. thì đọc tiếp: Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng phúc đến cho(tên)… được….).

Nhân dịp đầu xuân năm mới, chúng con cũng nguyện cầu cho tất cả các chúng chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh mà chúng con hiến cúng, được kết duyên pháp lữ với chúng con, đời đời kiếp kiếp trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật. Chúng con cũng xin hồi hướng phúc lành đến cho gia đình chúng con (nguyện gì đọc nấy)….. và cùng nhau tinh tấn tu hành theo Chính Pháp của Phật. Chúng con xin phát nguyện sẽ dâng cúng lễ vật thực trong(3, 4, 5….)…. ngày tết, mỗi ngày một lần, tuỳ vào thời gian trong ngày chúng con sắp xếp được. Đến ngày….. chúng con xin làm lễ cúng mãn tết (dân gian gọi là lễ hoá vàng). Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!

Tam Tự Quy Y Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm vô thượng. (1 lễ) Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển. (1 lễ) Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại. (1 lễ)

HẾT

2. Cúng Lễ Có Tụng Kinh

Văn khấn và tụng kinh theo vòng ba ngày, hết ngày thứ ba, đến ngày thứ tư, quay lại làm theo hướng dẫn ngày thứ nhất.(Cắm hương xong, quỳ gối, chắp tay đọc)

Nguyện Hương Nguyện đem lòng thành kính Gửi theo đám mây hương Phảng phất khắp mười phương Cúng dường ngôi Tam Bảo Thề trọn đời giữ đạo Theo tự tính làm lành Cùng pháp giới chúng sinh Cầu Phật từ gia hộ Tâm bồ đề kiên cố Chí tu đạo vững bền Xa biển khổ nguồn mê Chóng quay về bờ giác Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Nam mô Hương Cúng Dường Bồ Tát Ma Ha Tát!

Chí tâm đảnh lễ: Tất cả chư Phật ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Chính Pháp ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)Chí tâm đảnh lễ: Tất cả Tăng bậc Hiền Thánh ba đời, tột hư không khắp pháp giới. (1 lễ)

Tán Pháp Pháp Phật sâu mầu chẳng gì hơn, Trăm ngàn muôn kiếp khó được gặp. Nay con nghe thấy vâng gìn giữ, Nguyện hiểu nghĩa chân đức Thế Tôn. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!(3 lần)

(Ngồi đọc kinh)

Ngày Mùng Một

Bài kinh: NGÀY LÀNH THÁNG TỐT(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chương 3, phẩm Cát tường, phần Buổi sáng tốt đẹp)

Một thời Thế Tôn ở thành Vương Xá (Ràjagaha) tại Khổng Tước Lâm (Moranivāpa). Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Các loại hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi sáng, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi sáng tốt đẹp. Các loại hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi trưa, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi trưa tốt đẹp. Các loại hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, vào buổi chiều, thân làm việc thiện, nói lời nói thiện, ý nghĩ điều thiện, các loài hữu tình ấy, này các Tỷ-kheo, có một buổi chiều tốt đẹp.Vầng sao lành, điều lànhRạng đông lành, dậy lànhSát-na lành, thời lànhCúng dường bậc Phạm hạnhThân nghiệp chánh, lời chánhÝ nghiệp chánh, nguyện chánhLàm các điều chơn chánhThì được lợi an lạcLớn mạnh trong Phật giáoHãy không bệnh an lạcCùng tất cả bà con.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 xá)

Mười Hạnh Phổ Hiền Đệ tử chúng con tùy thuận tu tập mười nguyện lớn của đức Phổ Hiền Bồ Tát: Một là kính lễ chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là rộng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ công đức Sáu là thỉnh Phật chuyển Pháp Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường theo học Phật Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là hồi hướng khắp tất cả. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!(1 xá)

(Tiếp theo đọc: “Thượng: Chúng con xin dâng lên….,” ở cuối bài tụng kinh ngày mùng ba)

Ngày Mùng Hai

Bài Kinh: Kinh Doanh Thành Công(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ II, Chương 4, phẩm Không Hý Luận, phần Buôn Bán)

Một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, vườn Ghosita, rồi Tôn giả Xá Lợi Phất (Sariputta) đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì có người buôn bán thất bại, không thành tịu như ý muốn? Có người buôn bán thành tựu như ý muốn và thành tịu ngoài ý muốn? Này Xá Lợi Phất (Sariputta), có hạng người đi đến vị Sa Môn (chư Tăng), hứa hẹn giúp đỡ nhưng không cho như đã hứa. Người ấy, sau khi mạng chung đi đến chỗ này, dẫu có buôn bán gì cũng đi đến thất bại, không thành tựu như ý muốn. Nhưng ở đây, này Xá Lợi Phất (Sariputta), có hạng người đi đến vị Sa Môn (chư Tăng) hứa hẹn giúp đỡ, và người ấy đã cho như đã hứa. Sau khi mạng chung, người ấy đi đến chỗ này, dẫu buôn bán gì cũng thành tựu như ý muốn. Ở đây, này Xá Lợi Phất (Sariputta), có hạng người đi đến vị Sa Môn (chư Tăng) hứa hẹn giúp đỡ, và người ấy đã cho nhiều hơn như đã hứa. Người ấy sau khi mạng chung, đi đến chỗ này, dẫu buôn bán gì cũng được thành tựu ngoài ý muốn.

Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 xá)

Mười Hạnh Phổ Hiền Đệ tử chúng con tùy thuận tu tập mười nguyện lớn của đức Phổ Hiền Bồ Tát: Một là kính lễ chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là rộng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ công đức Sáu là thỉnh Phật chuyển Pháp Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường theo học Phật Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là hồi hướng khắp tất cả. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni! (1 xá)

(Tiếp theo đọc: “Thượng: Chúng con xin dâng lên….,” ở cuối bài tụng kinh ngày mùng ba)

Ngày Mùng Ba

Bài Kinh: Hai Hạng Người Đáng Được Cúng Dường(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, Chương II, phẩm Không Thăng Bằng)

Một thời, Thế Tôn ở tại Xá Vệ, vườn ông Cấp Cô Độc. Rồi gia chủ Cấp Cô Độc đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Có bao nhiêu hạng người, bạch Thế Tôn, đáng được cúng dường ở đời? Và chỗ nào cần phải bố thí và cúng dường? Này gia chủ, có hai hạng người đáng được cúng dường ở đời: Hữu học (chư Tăng đang tu hành) và Vô học (Phật và các bậc Thánh Tăng đã chứng đắc). Đối với hai hạng người này xứng đáng được cúng dường ở đời. Và này gia chủ, ở đây (tinh xá Kỳ Viên) cần phải bố thí và cúng dường.

Mười Hạnh Phổ Hiền Đệ tử chúng con tùy thuận tu tập mười nguyện lớn của đức Phổ Hiền Bồ Tát: Một là kính lễ chư Phật Hai là xưng tán Như Lai Ba là rộng tu cúng dường Bốn là sám hối nghiệp chướng Năm là tùy hỷ công đức Sáu là thỉnh Phật chuyển Pháp Bảy là thỉnh Phật trụ thế Tám là thường theo học Phật Chín là hằng thuận chúng sinh Mười là hồi hướng khắp tất cả. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!(1 xá)

(Tiếp theo đọc: “Thượng: Chúng con xin dâng lên….,” ở cuối bài tụng kinh ngày mùng ba)

Nếu cúng tiếp ngày mùng 4, mùng năm…, thì quay lại làm theo từ bài ngày mùng một. Lễ cúng mãn tết (dân gian gọi hoá vàng) thì xem bài hướng dẫn sau.

(ĐỌC TIẾP: Thượng: Chúng con xin dâng lên….)

Thượng: Chúng con xin dâng lên cúng dường thập phương chư Phật chứng minh.Trung: Chúng con xin phụng cúng chư Bồ Tát, chư Hiền Thánh Tăng chứng minh.Hạ: Chúng con xin cúng dường cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đây.Sau: Chúng con xin được nương oai lực Tam Bảo, chúng con xin thỉnh mời và hiến cúng cho tất cả các vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ: … các vong linh thai nhi của (tên mẹ)…. cùng các vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình và các vong linh oan gia trái chủ có duyên oán kết đang báo oán gia đình chúng con. Nguyện cho đầu xuân năm mới, các vong linh được nương sự hiến cúng trong đàn lễ cúng này của con mà được thọ thực no đủ, khởi tâm hoan hỉ, hộ trì cho gia đình chúng con.

Chú biến thực: Nam mô tát phạ đát tha, nga đá phả rô chỉ đế, ám tam bạt ra, tam bạt ra hồng. (7 lần)Chú biến thủy: Nam mô tô rô bà ra, đát tha nga đá ra, đát điệt tha, án tô rô tô rô, bát ra tô rô, bát ra tô rô sa bà ha. (7 lần)Phổ cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật ra hồng. (7 lần)

(Cúng dường Tam Bảo: Nếu gia đình phát tâm cúng dường Tam Bảo về chùa thì đọc tiếp, nếu không cúng dường thì không đọc Sang canh năm mới…., chúng con muốn cho gia đình một năm được tăng trưởng phúc lành, mọi sự cát tường, tiêu trừ nghiệp chướng, nên chúng con thành tâm tu bồi cội phúc bằng cách cúng dường hộ trì Tam Bảo, để hưởng phúc lành từ nơi tu tập của chư Tăng tại chùa……(nếu tại Chùa Ba Vàng thì đọc: Chùa Ba Vàng, Phường Quang Trung, Tp Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh) với tâm nguyện cho chư Tăng được tứ sự như ý phù hợp với việc tu tập để hồi hướng công đức cúng dường của chúng con đến các vị chư Thiên, chư Thần Linh và các vong linh.– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là….. để hồi hướng phúc đến cho chư Thiên, chư Thần Linh tại nơi đất ở của gia đình.– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng cho chư vong linh gia tiên tiền tổ nội ngoại đôi bên họ:…… (cùng vong linh thai nhi)– Chúng con cúng dường với số tiền là… để hồi hướng cho chư vong linh có duyên tại nơi đất ở của gia đình tại địa chỉ….– Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng phúc đến cho chư vong linh oan gia trái chủ, hợp duyên, oán kết của cả gia đình

(Nếu trong gia đình có người cần cầu sức khỏe hoặc công danh hoặc thi cử…. thì đọc tiếp: Chúng con cúng dường Tam Bảo với số tiền là… để hồi hướng phúc đến cho(tên)… được…. ).

Nhân dịp đầu xuân năm mới, con cũng nguyện cầu cho tất cả các chúng chư Thiên, chư Thần Linh, chư vong linh mà chúng con hiến cúng, được kết duyên pháp lữ với chúng con, đời đời kiếp kiếp trợ duyên cho nhau tu hành cho tới ngày thành Phật. Con cũng xin hồi hướng phúc lành đến cho gia đình chúng con(nguyện gì đọc nấy)….. và cùng nhau tinh tấn tu hành theo Chính Pháp của Phật. Chúng con xin phát nguyện sẽ dâng cúng lễ vật thực trong(3, 4, 5,….)… ngày tết, mỗi ngày một lần, tuỳ vào thời gian trong ngày chúng con sắp xếp được. Đến ngày….. chúng con xin làm lễ cúng mãn tết. Nam mô Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni!

Nguyện ngày an lành đêm an lành Ngày đêm sáu thời thường an lành Trong tất cả thời thảy an lành Nguyện ngôi Thượng Sư thương nhiếp họ

Nguyện ngày an lành đêm an lành Ngày đêm sáu thời thường an lành Trong tất cả thời thảy an lành Nguyện ngôi Tam Bảo thường gia hộ

Tam Tự Quy Y Tự quy y Phật, nguyện cho chúng sinh, hiểu thấu đạo lớn, phát tâm vô thượng.(1 lễ) Tự quy y Pháp, nguyện cho chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như biển.(1 lễ) Tự quy y Tăng, nguyện cho chúng sinh, quản lý đại chúng, hết thảy không ngại.(1 lễ)

HẾT

Nếu các Phật tử ở xa, muốn cúng dường về chùa Ba Vàng, nhưng không có điều kiện để về chùa, thì quý Phật tử khi cúng lễ xong, gom cất phần tịnh tài (tiền), để gửi ngay hoặc sau khoảng mấy tháng thì gửi. Chùa Ba Vàng và Thầy Thích Trúc Thái Minh không dùng bất kỳ một tài khoản ngân hàng nào khác. Nếu quý vị muốn cúng dường, công đức về chùa Ba Vàng thì chỉ chuyển khoản vào một tài khoản duy nhất sau đây:

Quý vị kiểm tra thông tin cung cấp tài khoản tại trang chùa Ba Vàng ở đường link sau:Thông Báo Số Tài Khoản Của Chùa Ba Vàng

Lưu ý: Nếu như sách nào có in số tài khoản mà không in đường link, mong quý vị xem xét và kiểm tra lại.

Tài Khoản Chùa Ba Vàng

– Số tài khoản: 0141005656888. – Tên tài khoản: Chùa Ba Vàng. – Ngân hàng: Vietcombank Quảng Ninh. – Mã SWIFT (mã số khi chuyển khoản quốc tế): BFTV VNVX014. Khi gửi xong thì nhắn tin vào số điện thoại để thầy biết 0981392858 (Sư thầy Thích Trúc Bảo Việt).

Liên Hệ

Nếu có bất cứ vấn đề gì thắc mắc, kính mời quý đạo hữu liên hệ với:1) Chùa Ba Vàng: – Số tổng đài Chùa Ba Vàng: 19008968 + Ban Tri khách (cố định): 02036557799 + Ban Tri khách (di động): 0963386533 – Email: [email protected]) Thầy Thích Trúc Thái Minh: – Email: [email protected] – Nhắn tin vào fanpage: Thầy Thích Trúc Thái Minh:facebook.com/ThayThichTrucThaiMinh

Hướng dẫn nghi thức Tạ mộ cuối năm (2023) Bài cúng tất niên, ông Công, ông Táo năm 2023 Nghi thức cúng đêm giao thừa (năm 2023) Hướng dẫn lễ cúng khi không ăn Tết tại nhà (lên chùa, về quê… ăn Tết) năm 2023 Hướng dẫn nghi lễ Thanh minh năm 2023 Nghi thức cúng mãn Tết (hóa vàng) năm 2023 Nghi thức khai trương, khai xuân, mở hàng năm 2023 mới nhất Hướng dẫn các nghi thức cúng lễ tại cửa hàng (công ty…) năm 2023 Hướng dẫn cách làm lễ Sang cát (Bốc mộ) Hướng dẫn nghi thức chuyển đổi bàn thờ Hướng dẫn nghi thức động thổ, đổ móng, đổ mái, khánh thành nhà (xưởng,…) mới năm 2023

Cập nhật thông tin chi tiết về Ấn Tống 70.000 Quyển Các Nghi Thức Tụng Hằng Ngày trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!