Bạn đang xem bài viết Ăn Chay Có Được Ăn Trứng Không? Hãy Để Hita Giải Đáp Ngay Nhé được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ăn chay có được ăn trứng gà công nghiệp, trứng vịt hoặc trứng cút hay không?
Hỏi: Ăn chay có được ăn trứng không? hay áp dụng ăn lạt thì ăn trứng gà công nghiệp, trứng vịt và trứng cút được không?
Để có đáp án chính xác trước hết chúng ta sẽ đi tìm hiểu các trường phái ăn chay cụ thể mà bạn đang theo đuổi:
– Trường phái ăn chay tuyệt đối (Vegan)
Nếu bạn theo trường phái ăn chay tuyệt đối là hoàn toàn không sử dụng bất cứ đồ gì từ động vật, bao gồm không ăn cả mật ong, sữa, trứng, phomat… và những sản phẩm làm từ trứng và sữa có nguồn gốc động vật, thì việc ăn trứng là hoàn toàn không thể.
Ăn chay ăn trứng có được không nếu bạn theo trường phái ăn chay có trứng sữa thì đáp án là có. Bạn có thể bổ sung trứng vào thực đơn dinh dưỡng của mình vì những người ăn chay theo trường phái này cũng nói không với thịt cá giống nhóm ăn chay tuyệt đối. Tuy nhiên, họ vẫn có thể ăn trứng, uống sữa và ăn những sản phẩm được làm từ trứng, sữa.
– Trường phái ăn chay có sữa (Lactovegetarian):
Nếu bạn theo trường phái ăn chay có sữa sẽ phải kiêng thịt, cá và không ăn trứng hay các sản phẩm làm từ trứng. Tuy nhiên, họ lại có thể sử dụng các sản phẩm từ sữa như kem, pho mát…trong thực đơn hàng ngày của mình.
Các tôn giáo hiện nay có cho phép ăn chay bằng trứng không
Theo lời Phật dạy, ăn chay là ăn lành mạnh, đơn giản tránh sát sinh, ăn các thực phẩm qua quá trình giết mổ. Ăn cái gì có mầm sinh mà mình đoạn tuyệt mạng sống của nó thì mới có tội. Còn trứng gà, trứng vit, trứng chim cút… như Phật giáo đã nói là không có trống mà đã không có trống thì ăn coi như không có mầm sống và như vậy nghĩa là không sát sinh.
Còn đối với Phật tử tại gia, tu theo nhân thừa, tức theo hình thức giới tướng giữ 5 giới, thì việc ăn trứng không trống không có gì tội lỗi. Điều này, đối với người tu Tiên là điều cấm kỵ. Vì tu Tiên là họ luyện tập để cho thân thể được nhẹ nhàng. Cho nên, họ không ăn những thức ăn trược uế. Ngược lại, người tu Phật thì phải thế.
Bên cạnh đó, ăn chay theo Phật giáo có 2 hình thức là chay trường và chay kỳ. Với những phật tử thực hành chay kỳ thì vào những ngày không ăn chay vẫn hoàn toàn được ăn trứng bình thường.
Ăn chay với người Công giáo là không ăn hoặc ăn uống ít đi, đạm bạc hơn bình thường, tránh việc ăn vặt trong ngày chay và ăn một bữa no, hai bữa còn lại được phép ăn một chút ít, miễn là phù hợp tập tục của địa phương về lượng và phẩm của thức ăn. Giữa hai bữa ăn, cấm dùng thức ăn đặc, nhưng có thể dùng thức ăn lỏng (trà, nước trái cây, sữa…) vào bất kỳ lúc nào.
Theo nguyên tắc chung của Giáo hội Công giáo hoàn vũ thì người tín đồ Công giáo phải kiêng thịt vào các ngày thứ sáu trong năm, ngày thứ tư Lễ Tro và thứ sáu Tuần Thánh. Trong ngày kiêng thịt, không được ăn thịt các động vật có tính nóng như: lợn, bò, gà, vịt…nhưng được ăn trứng, được dùng các thức ăn làm từ sữa hay các loại nước thịt. Các loại cá và các thức ăn biển, những loài có tính hàn như: ếch, trai, sò, ba ba, những loài vừa sống trên bờ vừa ở dưới nước và những loài bò sát không bị cấm sử dụng.
Ăn trứng gà có được gọi là ăn chay không?
Ăn chay có được ăn trứng gà không? là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm, thắc mắc.
Theo lời Phật dạy, cái gì có mầm sinh mà mình đoạn tuyệt mạng sống của nó thì mới có tội. Còn trứng gà như Phật tử đã nói là không có trống mà đã không có trống thì ăn có gì là sát sinh hại vật đâu mà sợ.
Đáp: Nhà hàng chay HITA chúng tôi xin giải đáp bạn như sau:
Phật giáo Bắc tông (Đại thừa) chủ trương ăn chay, là vì lòng từ bi và hơn nữa là muốn tránh quả báo oán thù. Không vì mạng sống của mình mà làm tổn thương đến những mạng sống của những con vật khác. Nếu bảo ăn chay là tu, theo tôi, thì chưa đúng hẳn. Bởi vì, Phật giáo Nam tông (Nguyên thủy) đâu có ăn chay ngày nào.
Ngay cả đức Phật và các vị Thánh tăng theo Phật thời xưa, các Ngài đâu có ăn chay. Các Ngài ôm bát đi khất thực, ai cúng gì ăn nấy. Phật tử Ấn Độ thời Phật, họ ăn mặn chứ không phải ăn chay. Như vậy, chả lẽ các Ngài không ăn chay là không tu sao? Không tu, sao các Ngài thành Phật và thành A la hán? Song có điều các Ngài không tự tay sát hại mà thôi. Người Phật tử cần phải hiểu cho thật rõ giới thứ nhất này.
Câu hỏi của Phật tử, theo tôi, thì người Phật tử tại gia ăn trứng gà vào những ngày ăn chay là không có gì tội lỗi cả. Vì sao, vì trứng gà công nghiệp vốn không có trống. Mà không có trống, tức không có mầm sanh.
Không có mầm sanh, thì làm gì có sự giết hại? Nếu có mầm sanh mà mình giết thì mới là sát sanh. Đấy là nói, những người tu hạnh xuất thế cần giữ, để tiến lên đạo quả Bồ đề nhanh chóng. Còn đối với Phật tử tại gia, tu theo nhân thừa, tức theo hình thức giới tướng giữ 5 giới, thì việc ăn trứng gà không trống không có gì tội lỗi. Điều này, đối với người tu Tiên, thì cấm kỵ. Vì tu Tiên là họ luyện tập để cho thân thể được nhẹ nhàng. Cho nên, họ không ăn những thức ăn trược uế. Ngược lại, người tu Phật thì không thế.
Lý do tại sao chúng tôi dám quả quyết như thế vì theo Luật Phật dạy, cái gì có mầm sinh mà mình đoạn tuyệt mạng sống của nó, thì mới có tội. Còn trứng gà, như Phật tử đã nói là không có trống, đã không trống, thì ăn có gì là sát sinh hại vật đâu mà sợ.
Nếu Phật tử còn nghi, thì xin Phật tử nghe lại bộ băng nhựa nói về 33 vị Tổ Thiền tông Ấn Độ và Trung Hoa, do Hòa thượng Thanh Từ thuyết giảng tại Thiền viện Thường Chiếu. Trong đó, có câu hỏi cũng tương tợ như câu hỏi của Phật tử đã hỏi và Hòa thượng cũng đã trả lời khẳng định là ăn trứng gà không trống thì không có gì là tội lỗi cả. Phật tử cứ yên tâm, nếu thích thì cứ ăn.
Nhà Phật không cấm việc dùng trứng gà khi ăn chay
Rất nhiều Phật tử băn khoăn về việc vì sao một số thầy ăn trứng gà công nghiệp, vậy người ăn chay có được dùng thực phẩm này hay không?
Phật Tử Ăn Trường Chay Có Nên Dùng Trứng Và Uống Sữa Không?
VẤN: Con ăn chay trường cũng được gần 10 năm nhưng con có ăn trứng. Nhiều sách và thầy con nghe giảng bảo người ăn chay không nên ăn trứng và ăn trứng thì cũng như ăn thịt động vật. Con chỉ ăn trứng gà công nghiệp và có uống sữa. Vì trứng có nguồn chất đạm và nhiều dinh dưỡng cần thiết để giúp con ăn chay giữ gìn thêm sức khỏe cùng với uống sữa nên con chỉ ăn để bảo vệ sức khỏe cho mình. Con rất hoang mang vì vấn đề này. Nếu bảo không được ăn trứng vì trứng có nguồn gốc từ động vật nhưng giờ con thấy rất nhiều người ăn chay, kể cả ở chùa cũng có dùng sữa, cho cả phật tử và người xuất gia vậy sữa cũng có nguồn gốc từ động vật vậy tại sao ăn chay được uống sữa mà không nên ăn trứng. Rồi hiện giờ hầu hết các loại bánh họ đều bỏ trứng gà công nghiệp con thấy họ vẫn mang đến cúng chùa và mọi người đều ăn nhưng còn trứng gà ở nhà thì khuyên không? Con hoang mang vô cùng? Xin Sư giải thích cho con được rõ. Con xin cảm ơn Sư
ĐÁP:
Phật tử ăn chay trường 10 năm là đã có “sức mạnh tâm linh” trong quá trình tu hành, lòng từ bi đã được thể hiện sâu sắc, có sự xúc động mãnh liệt trước những chúng sanh bị giết sát, nên không nở ăn thịt chúng.
Ăn chay (trai) tức là các nhà sư xưa cũng như nay chỉ sử dụng những loài thảo mộc, sở dĩ người tu Phật không ăn thịt chúng sanh, nhẫn đến những loài bò, bay, ái, cựa, nhỏ nhít côn trùng…là do luật Phật ngăn lỗi không được giết hại, sát sanh các loài thai sanh (người, động vật có vú), noãn sanh (loài sanh ra từ trứng), thấp sanh (loài sanh nơi ẩm ướt, muỗi mòng), hóa sanh (ve, kiến, trùn, dế).
Đại luật, Phật dạy: ”Không được giết sát chúng sanh, chúng sanh đây là hữu tình chúng sanh. Nghĩa là chúng sanh có tánh biết. Tuy chổ thọ thân bề ngoài có khác nhau, nhưng cái tánh biết đối với người không khác. Chúng cũng biết tham sống sợ chết, biết khổ, biết vui, biết thương, biết ghét như chúng ta. Người tham sống, con vật cũng tham sống, người sợ chết, con vật cũng biết sợ chết. Ngưòi Phật tử không được giết chết người, hay tất cả con vật gì có mạng sống. Vật lớn như con cọp, sư tử, voi, con bò, trâu, ngựa, lạc đà… cho đến vật nhỏ như con gà, con vịt, con muỗi, con kiến, con vi trùng, đều không được giết hại…” (trích Giới Đàn Tăng – của HT Thích Thiện Hòa biên soạn, trang 18).
Trong đời sống tâm linh, quý Sư thường dùng câu giáo hóa Phật tử:” Tất cả loài người và chúng sanh không làm việc sát sanh, thì thế giới nầy không bao giờ có đao binh chiến tranh xảy ra”.
Ngày nay, có nhiều tổ chức của Liên Hiệp Quốc, như Ủy ban Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái, không giết sát loài vật trong nhà, ngoài rừng hay dưới biển sâu; tổ chức chống chiến tranh lúc nào cũng vận động các quốc gia không gây chiến biên giới, không đem khí giới tối tân và sức mạnh của một dân tộc nầy tàn sát một dân tộc khác, mọi người không tấn công lẫn nhau và cũng đã cấm không tấn công loài vật.
Ăn chay là việc bình thường như mọi sinh hoạt khác ở thế gian, nhưng về lý tưởng tâm linh có ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống cộng đồng con người của các quốc gia trên thế giới, xã hội chúng ta đang sống, rồi đến gia đình. Vì các ích lợi như thế nên Phật tử cần ăn chay.
Phải nói thẳng với nhau, ăn chay thì không ăn trứng, ăn trứng cũng là một hành động khác của việc sát sanh. Quá trình từ trứng nở ra con vật, không khác thai phụ mang thai “chín tháng cưu mang” con người, chờ ngày sanh sản mà thôi.
Ơ Việt Nam, có các tổ chức tôn giáo ăn chay (trai) mà có ăn trứng, thì thuộc về đạo Cao Đài…không phải đạo Phật.
Đối với Phật giáo Nam tông Việt Nam và thế giới gọi là ăn “tam tịnh nhục”, chứ không phải ăn mặn (ăn mạng sống chúng sanh). “Tam tịnh nhục” theo truyền thống là do ở thời kỳ Đức Phật sanh tiền đi hành đạo tại thị xã Bamiyan, tỉnh Kandahar (Afghanistan) nơi đó chỉ có sa mạc, không có các loài thảo mộc nên Phật có chế giới cho chư Tăng ăn thịt những con vật đã chết mà người ăn không thấy, không nghe, không hay biết, không do nguyên nhân từ người ăn mà nó chết, gọi là “tam tịnh nhục”.
Nói về sữa, là thuộc loại cỏ nuôi sống các loại bò, dê, trâu, các loài gậm nhấm cỏ dại…khi chúng sanh sản có sữa nuôi con chúng, con người lại dành uống với con cái của chúng “thật buồn cười”, điều nầy người tu Phật cũng không dùng. Nhà Sư có dùng sữa, gọi đó là sữa bò hay sữa bột, ở Việt Nam từ từ xưa đến nay các Cty sản xuất sữa bò, gọi sữa bò chứ thật ra chỉ là tinh bột bắp, không còn chất béo của sữa bò, chỉ có nước cốt dừa, một ít các chất dầu A,D,E,K, men tiêu hóa lactose pha chế với đường, gọi là “sữa đặc có đường”, “sữa ông thọ”, “sữa con chim”, ở Hòa Lan thì có sữa “cô gái Hòa Lan”.
Nhìn chung các nhà Sư ăn uống lúc nào cũng chỉ có cháo rau đạm bạc, tương chao, dưa muối đơn sơ cho qua ngày tháng, dùng mạng sống làm phương tiện tu hành và giáo hóa giúp đỡ chúng sanh, không ai tiêu pha phung phí dùng các loại hạng sang cho dục tính dấy sanh, khó mà làm nhà Sư có chất lượng và cũng không thích uống các loại sữa. Còn theo quý Phật tử thì nghĩ sao? Chắc chắn cũng có những quan điểm đồng với quý Sư: “uống sữa chỉ dành cho người bệnh, hay bệnh mới lành, chứ bình thuờng chẳng ai thèm uống sữa đâu các bạn ạ!”
Chúc quý Phật tử thành công trên bước đường tu Phật.
HT Thích Giác Quang
Đồ Cúng Cô Hồn Có Ăn Được Hay Không?
Như đã nói ở trên thì sẽ tùy theo điều kiện của mỗi gia đình mà mân lễ cúng cũng sẽ khác. Nhưng hầu hết mâm đồ cúng cô hồn đều sẽ bao gồm những đồ sau:
– Muối gạo (1 đĩa)
– Cháo trắng nấu loảng (12 chén nhỏ) , hay là cơm vắt : 3 vắt
– 12 cục đường thẻ .
– Giấy áo, giấy tiền (có thể là tiền thật nhưng là mệnh giá nhỏ) .
– Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm)
– Bánh, kẹo, tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá).
– Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc, sắn luộc.
– Hoa, quả 5 loại 5 mầu (ngũ sắc)
– Nước : 3 ly nhỏ, 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.
Lưu ý: Không cúng xôi, gà, đồ mặn trong lễ cúng cô hồn. Bởi theo thuyết nhà Phật cúng chay để các cô hồn bớt sân hận. Nếu cùng đồ mặn, thì sẽ khiến cho các vong linh nảy sinh sự luyến tiếc dương gian mà khó làu diêu độ và đầu thai kiếp khác. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.
Đồ cúng cô hồn có ăn được hay không?
Thông thường, những đứa trẻ khi thấy những đồ ăn có màu sắc bắt mắt trên mân cúng, thường có thói quen thích thú và rất muốn ăn, nhưng lúc nào cũng bị gia đình ngăn cấm. Và phần sau khi kết thúc lễ cũng thì gia chủ sẽ tiến hành rải gạo, muối và thức ăn vãi ra xung quanh. Người xưa thường nói rằng sau khi đã cúng cô hồn thì người nhà không nên ăn những món ăn đó.
Theo các chuyên gia nghiên cứu tâm linh, thì những vật cúng trên mân cúng đồ cúng cô hồn tháng 7 âm lịch nói riêng và đồ cúng chúng sinh nói chung đều để ở ngoài trời lâu, nên bị nguội lạnh. Mâm cúng cô hồn thường đặt rất thấp, thậm chí đặt luôn dưới đất nên bụi bặm, rồi có khi bị côn trùng, ruồi bọ, kiến… bu vào nên không còn sạch sẽ, ăn vào sẽ không an toàn cho sức khỏe.
Vì thế hầu hết mọi người ngại, không dám ăn. Mặt khác, với những đồ ăn còn nguyên bao bì, vỏ bọc không bị dính bụi bẩn thì thường được chủ nhà cho người khác hoặc bỏ vào thùng nước gạo, không nên vứt đi vì lãng phí.
Ở một vài nơi, sau khi kết thúc nghi lễ cũng cô hồn thì còn có tục cướp khao khá đặc biệt, cướp khao tức là người sống giành giật những đồ vật có trên mân cúng. Và theo quan niệm của họ, thì người tham gia cướp khao càng đông là đã “mua chuộc” được các cô hồn không đến quấy phá. Nếu không có ai giành giật thì đồ cúng sẽ được bỏ vào túi đem cho trẻ con, người nghèo, người ăn xin.
Một lưu ý nữa để giải thích cho việc rải gạo muối ở ngoài đường lối đi là để tiễn các vong hồn đi. Có nhiều gia đình thực hiện lễ cúng chúng sinh xong nhưng lại không biết rải muốn và gạo nên những vong đó cứ vởn quanh nhà bạn không biết lối đi.
Quan niệm tâm linh là ở mỗi người, nhưng cũng là những tục lệ dân gian có từ lâu đời, vì thế mà chúng ta không thể phủ nhận. Hãy cố gắng có cái nhìn đúng đắn, đừng nên quá mê tín.
Nguồn: http://thekparkvnn.com/
Đồ Cúng Cô Hồn Có Ăn Được Không? Tại Sao?
Cúng cô hồn là ngày cúng xá tội vong nhân được thực hiện vào tháng 7 âm lịch hằng năm. Lễ cúng này nhằm mục đích bố thí, cúng dường cho những vong linh vất vưởng, không thân nhân, không người cúng kiếng.
1. Đồ cúng cô hồn có ăn được không?
Mâm cúng cô hồn thường được chuẩn bị các lẽ vật mặn và ngọt.
Các lễ vật mặn bao gồm: cơm, xôi, thịt, cháo loãng, mì,..
Các lễ vật ngọt bao gồm: bánh, kẹo, trái cây, hoa quả, bim bim,…
Việc chuẩn bị những lễ vật trên còn tùy thuộc vào gia chủ
Cô hồn là những vong hồn lang thang bên ngoài nên mâm cúng cô hồn thường được đặt ở ngoài trời, việc đặt mâm cúng ngoài trời họ mới nhận được lễ vật.
Vị trí đặt mâm cúng có gia đình thường đặt lên bàn, có gia đình thường đặt ngay sát mặt đất. Trong khi đó, các đồ khi cúng không được bọc kín mà phải phơi bày ra bên ngoài. Hơn nữa thời gian cúng rất lâu, thường phải đợi tàn hết nhang thì mới xong nên không tránh khỏi những cơn gió lùa làm bay tàn nhang vào các đồ cúng và rất nhiều các loại côn trùng như ruồi, muỗi, nhặng thường bay đến và bu vào.
Những điều kể trên sẽ làm cho đồ ăn bị nhiễm khuẩn và không còn được sạch sẽ. Nếu chúng ta ăn vào sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe đặc biệt là hệ tiêu hóa, dễ bị sự tấn công của các vi khuẩn gây ra các bệnh như tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột,…Ngoài ra, để ngoài trời lâu có khả năng sẽ bị ôi thiu sẽ không còn ăn được ngon.
Bởi những lí do trên mà nhiều người ngại ăn những thức ăn sau khi cúng cô hồn.
Việc ăn đồ cúng cô hồn còn tùy thuộc vào mỗi gia đình. Nếu ăn thì nên nấu lại để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình. Đối với các đồ ăn đã được bọc kín trong túi thì cứ yên tâm sử dụng vì không có vi khuẩn sâm nhập và cũng có thể để được trong thời gian dài mà không sợ hỏng, mốc.
Khi cúng xong mà không ăn thì có thể đi biếu cho hàng xóm, người ăn xin. Theo phong tục nếu bỏ sẽ rất lãng phí và mang tội đối với bề trên.
Ở những vùng quê thì phong tục giật đồ không còn xa lạ đối với người dân trong lễ cúng cô hồn. Có nghĩa là khi cúng xong sẽ không mang vào nhà mà để lại ngoài sân, gọi tất cả mọi người trong gia đình hay những người ở gia đình khác sẽ đến và giành giật mâm cúng này. Chủ nhà sẽ là người rải bánh kẹo cho mọi người giật.
Càng nhiều người đến giật sẽ càng tốt và mang nhiều may mắn cho gia chủ. Vì coi như các cô hồn đã ăn hết và mình đã mua chuộc được họ, để các cô hồn không quấy phá nữa.
Tóm lại, chúng ta hoàn toàn có thể ăn đồ cúng cô hồn được, nhưng phải đảm bảo được vệ sinh tránh tình trạng trúng thực cho những thành viên trong gia đình. Có rất nhiều người có tư tưởng khi cúng xong phải ăn để tránh mang tội với bề trên nhưng với những đồ cúng đã nhiễm bẩn có thể mang bệnh vào người thì chúng ta không nên ăn đồ cúng cô hồn đó để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
2. Nên cúng cô hồn vào thời gian nào?
Với người Việt chúng ta, cúng cô hồn là nghi lễ truyền thống, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Theo quan niệm của người xưa rằm tháng bảy (âm lịch) là tháng của người âm, là kỳ mở cửa ngục để những oan hồn được trở về trần gian. Do đó có thể cúng cô hồn từ ngày mùng 01 đến ngày 15 tháng 7 âm lịch, hoặc có nơi kéo dài trong hết tháng 7.
Thời gian cúng sẽ không bắt buộc phải cúng vào ngày nào mà tùy vào sự sắp xếp của gia chủ. Một số nơi thường cúng cô hồn vào ngày mùng 1 đến mùng 7. Còn theo lịch vạn niên năm 2019 thì nên cúng vào các ngày hoàng đạo từ mùng 1 đến ngày 14. Các ngày tốt nhất là mùng 7, 8, 12, 14 âm lịch.
Ngày 15 thì có lễ vu lan báo hiếu với ý nghĩa là cầu siêu để báo hiếu cho tiên tổ. Nếu chọn ngày này để cúng cô hồn thì cần phải cúng Phật vào ngày này, thần linh và gia tiên xong mới cúng cô hồn vào trước 12h trưa.
Theo các chuyên gia nghiên cứu về lĩnh vực tâm linh, phong thủy thì lễ cúng các cô hồn lang thang, không nơi nương tựa hay chịu nhiều oan khuất trong xã hội nên được thực hiện vào buổi chiều tối.
Sở dĩ như vậy vì theo quan niệm dân gian, ban ngày có ánh sáng mặt trời, lúc đó ánh nắng rất mạnh trong khi các cô hồn vừa từ địa ngục lên còn rất yếu. Nếu cúng vào ban ngày thì các cô hồn sẽ không dám lên để đón nhận những vật phẩm cúng bố thí của các gia đình vì họ sợ ánh sáng, sợ ánh nắng lên.
Theo thuyết ngũ hành là âm thịnh dương suy, bóng tối dần hiện lên sẽ giúp các vong hồn không nơi nương tựa tụ lại để xá tội vong nhân, cũng vào thời gian vào buổi chiều này thì các cô hồn sẽ dễ dàng nhận được đồ cúng. Thông thường khung giờ lý tưởng nhất là từ 17h đến 19h.
Ngược lại nếu cúng vào khoảng thời gian ban ngày, thời điểm này có ánh sáng mặt trời gay gắt. Trong khi đó các cô hồn vừa từ địa ngục lên rất yếu ớt. Nếu chúng ta cúng vào ban ngày thì các cô hồn cũng không dám lên để nhận đồ cúng. Nếu tiếp xúc với ánh sáng thì sẽ bị hồn siêu phách tán. Do đó bạn cũng không nên cúng vong hồn vào buổi sáng.
Nên cúng cô hồn vào thời gian nào?
3. Đồ cúng cô hồn gồm những gì?
Cháo loãng được coi là món không thể thiếu khi cúng rằm tháng 7. Theo thuyết nhà Phật, những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp chỉ có thể ăn cháo loãng chứ không thể nuốt được thức ăn thông thường. Tuy nhiên, không ít gia đình đã vô tình bỏ qua đồ cúng quan trọng này.
Trong lễ xá tội vong nhân, các gia chủ thường vẩy cháo, rắc gạo, muối để bố thí thức ăn khắp 4 phương 8 hướng nhằm tứ tán các cô hồn. Không nên chuẩn bị các loại thức ăn như gà, thịt,..để phát tán vì dân gian cho rằng các cô hồn sẽ khó siêu thoát hơn do còn vương vấn trần gian không thể siêu thoát. Sau khi cúng xong, nên đốt vàng mã ngay tại chỗ để các cô hồn nhận và đi ngay, không lẩn quẩn quấy nhiễu gia chủ.
Đối với các thai nhi bị mẹ bỏ rơi thì người ta thường dùng đồ cúng như bỏng ngô, các loại bim bim, các loại sữa hộp, các loại kẹo bánh, khoai lang, sắn luộc, ngô luộc,…. Những đồ này thuộc thực phẩm khô, được bọc trong túi nên không mất đi sự sạch sẽ.
Sau khi cúng xong có thể ăn, hoặc đem phân phát cho mọi người cùng ăn. Đối với mâm lễ này thì chúng ta hoàn toàn có thể ăn được. Nhưng các đồ cúng cô hồn này để ở ngoài dĩa thì sau khi cúng xong cũng không nên ăn đồ cúng này vì không còn sạch sẽ nữa. Nếu ăn sẽ không đảm bảo cho sức khỏe.
4. Những điều cần lưu ý khi làm lễ cúng cô hồn tại nhà
Thời gian tốt để cúng cô hồn là thời điểm nhiều trẻ em tụ tập vui chơi, do đó không nên cho trẻ tập trung tại các khu vực làm lễ cúng. Tránh tình trạng các vong hồn không nơi nương tựa quấy phá.
Những người đang mang thai, những người già có sức khỏe yếu cũng không nên đến khu vực này. Vì khi làm lễ cúng tàn nhang rất độc, nếu hít phải liên tục có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó thì 2 đối tượng này cũng yếu bóng vía nên dễ bị cô hồn trêu trọc.
Không nên đứng ngay cửa ra vào vì sẽ chắn lối đi của cô hồn, cô hồn không có đường vào để hưởng thụ lễ vật đồ cúng cô hồn.
Rải gạo muối ngoài sân và bắt đầu đốt vàng mã khi đã cúng xong là đã hoàn thành nghi thức cúng tháng 7 xá tội vong nhân.
Tùy vào mỗi nhà, mỗi vùng, mọi người sẽ không đem đồ cúng vào nhà, vì lẽ đó nên có tục giật cô hồn hay gia chủ cũng có thể bố thí cho người nghèo. Những kiêng kị đó sẽ tránh việc vong quấy phá.
Những thông tin trên sẽ giúp mọi người hiểu hơn về đồ cúng cô hồn có ăn được không? Hi vọng sẽ giúp ích được nhiều cho mọi người khi làm lễ cúng cô hồn. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Đồ Cúng Gia Tiên để được giải đáp kịp thời.
Cập nhật thông tin chi tiết về Ăn Chay Có Được Ăn Trứng Không? Hãy Để Hita Giải Đáp Ngay Nhé trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!