Xu Hướng 6/2023 # Ẩm Thực: Mâm Cơm 7 Món Chay Ngon Hoàn Hảo Cúng Rằm Tháng Bảy # Top 15 View | Apim.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Ẩm Thực: Mâm Cơm 7 Món Chay Ngon Hoàn Hảo Cúng Rằm Tháng Bảy # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Ẩm Thực: Mâm Cơm 7 Món Chay Ngon Hoàn Hảo Cúng Rằm Tháng Bảy được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Món xôi gấc đậu xanh không ai có thể cưỡng lại từ hương vị cho đến màu sắc đều bắt mắt. Màu đỏ của xôi cũng là màu may mắn vì thế rất nhiều chị em chọn món xôi này trong ngày rằm, mùng 1.

Làm xôi gấc rất đơn giản, chỉ cần chuẩn bị nếp cái hoa vàng, đậu xanh, đường, gấc và nấu như xôi bình thường. Màu đỏ là từ ruột gấc bạn đem trộn cùng nếp khi vo gạo rồi đổ vào nồi hông.

Nem rán là món không thể thiếu trong mâm cỗ. Trong ngày rằm tháng 7 các bạn cũng hoàn toàn có thể chế biến món nem này không từ thịt.

Nguyên liệu:

Miến dong, mộc nhĩ, củ đậu, nấm hương, nấm rơm, rau thơm, rau sống, bánh đa nem.

Cách làm:

Mộc nhĩ ngâm nước muối, cắt bỏ chân rửa sạch và băm nhỏ. Miến dong cắt nhỏ, nấm hương, nấm rơm, hành lá cũng thái nhỏ. Đỗ tương ngâm qua đêm rồi luộc sơ (không luộc chín quá sẽ bị nát).

Nguyên liệu:

Váng đậu, rong biển, mì pasta, gia vị, màu thực phẩm đỏ cam.

Cách làm:

Ngâm váng đậu qua nước khoảng 30 giây cho mềm và cắt thành các miếng vuông khoảng 7-10cm.

Phần váng đậu thừa ngâm tiếp để mềm hơn sau đó cắt nhỏ và cho gia vị ướp khoảng 1 giờ đồng hồ. Rong biển cũng cắt nhỏ, bóp nhuyễn trộn cùng tàu hũ.

Trải váng đậu ra đĩa và cho váng đậu cùng rong biển vào cuộn nhẹ nhàng, cho mì pasta làm đuôi tôm sau đó dùng dây cột lại. Để có màu tôm thì nhúng qua lớp bột thực phẩm màu đỏ cam.

Nguyên liệu:

Váng đậu, tỏi, muối đường hạt tiêu, lá chuối, dây buộc.

Cách làm:

Ngâm váng đậu trong nước ấm tầm 20 phút cho mềm, sau đó vớt ra xả sạch. Luộc váng này đến khi mềm thì vớt ra để ráo nước.

Tỏi thái mỏng phi thơm. Cho đường và muối vào váng đậu ướp trong khoảng 15 phút cho ngấm, sau đó vắt thật khô. Tiếp đó, cho tiêu, bột nêm và tỏi đã phi thơm vào trộn đều nêm nếm vừa vặn theo khẩu vị.

Rửa sạch lá chuối và hơ trên lửa để lá mềm, dai. Sau đó dùng lá chuối bó váng đậu như bó giò. Buộc chặt xung quanh.

Đối với những người Hà Nội thì món ăn này không thể thiếu trong mâm cúng giỗ chạp. Món chay nhưng ăn lại rất ngon, chống ngán cho những thực phẩm khác.

Nguyên liệu:

ngó sen, cà rốt, dưa leo, lạc, ớt, rau răm, rau mùi, muối, chanh, đường.

Cách làm:

Ngó sen rửa sạch cắt khúc dài khoảng 4-5cm chẻ làm đôi và ngâm vào nước thêm chút muối dể ngó sen không bị thâm đen.

Sau đó rửa thật sạch, vớt ra rổ cho ráo. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt khúc cỡ 4-5cm sau đó thái sợi nhỏ. Dưa leo rửa sạch, chẻ đôi rồi lát lát mỏng. Rau thơm, kinh giới, rau mùi sơ chế sạch, để ráo nước, thái rối.

Pha nước trộn: Dùng nước mắm, giấm, đường với tỉ lệ: 1:2:1 vào bát và khuấy đều thành hỗn hợp chua ngọt, có thể cắt thêm ớt nếu ăn cay.

Nguyên liệu:

Miến, đậu đũa, cà rốt, súp lơ, hậu phụ, gia vị.

Cách làm:

Miến rửa sạch, ngâm vào nước lạnh trong 30 phút để cho mềm. Nấm rơm gọt rửa sạch, ngâm nước muối 5 phút. Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, cắt lát hoặc cắt sợi. Đậu que cắt đầu đuôi, tước xơ, cắt đôi. Đậu hũ chiên vàng, cắt dọc nhỏ.

Bắc chảo lên bếp và phi hành thơm sau đó cho cà rốt, đậu đũa, súp lơ vào xào qua. Tiếp theo cho nấm rơm, đậu hũ vào xào mềm, nêm gia vị vừa ăn.

Nguyên liệu:

Nấm rơm, nấm đông cô, đậu Hà Lan, đậu phù, cà rốt, hành mùi.

Cách làm:

Cà rốt gọt vỏ thái khúc, đậu Hà Lan nhặt tước xơ, nấm cắt bỏ chân rửa sạch để ráo, đậu phụ thái miếng vừa ăn. Hành mùi rửa sạch thái nhỏ.

Phi thơm hành và cho cà rốt vào xào. Thêm nước vừa đủ ăn đun sôi. Cho các loại rau và nấm vào. Canh sôi thả đậu phụ cùng nấm đông cô vào trước tiếp đến cho đậu Hà Lan đun sôi lần nữa. Thêm gia vị vừa miệng.

Khi canh sôi cho nấm rơm vào đun tiếp khoảng 1-2 phút. Thêm hành hoa, rau mùi. Nêm chút mì chính và tắt bếp, cho canh nấm chay ra bát bát.

Hà My/ Theo Tieudungplus

7 Món Chay Ngon Cho Mâm Cúng Ngày Rằm Tháng Giêng

Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên Tiêu hằng năm. “Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng”. Đây là dịp để chúng ta dâng hương, chuẩn bị các món ăn ngon cúng kiếng để tỏ lòng thành cầu bình an, giải trừ điều xui rủi, mong muốn khởi đầu một năm mới bình an. Chính vì thế, nghi thức cúng Rằm tháng Giêng được nhiều người chú trọng. Xem ngay 7 món chay ngon lại vô cùng đẹp mắt trong bài viết này để chuẩn bị mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng tươm tất, chu toàn nhất nhé!

Rằm tháng Giêng là đêm trăng tròn đầu tiên của năm mới. Theo Phật Giáo, đây là ngày Phật tử thường đi chùa cầu bình an, giải hạn, đây là thời điểm thích hợp để cầu an lành cho cả năm. Chính vì thế, vào ngày này nhiều người thường ăn các món ăn chay và làm mâm cỗ chay dâng Phật, Tổ Tiên để lỏ lòng thành. Đối với những người làm nông xưa, ngày Rằm tháng Giêng là lúc nông dân ra ruộng làm cỏ, diệt trừ sâu bọ, cầu cho năm mới trúng mùa, mưa thuận gió hòa. Nếu có ý định cúng mâm cỗ chay ngày Rằm tháng Giêng, hãy tham khảo ngay các món chay ngon dưới đây:

1. Nấm kho tiêu chay

là nguyên liệu được nhiều người lựa chọn để làm . Nấm vừa bổ, vừa ngọt tự nhiên, có độ dai mềm khi kho cùng tiêu xanh làm dậy hương thơm. Nước kho sền sệt mằn mặn, cay thơm áo quanh nấm nâu bóng hấp dẫn thích hợp khi đi cùng cơm trắng. Nấm kho tiêu chay là một món chay ngon, bổ dưỡng, làm ấm cơ thể khi thời tiết se se lạnh.

Nguyên liệu làm nấm kho tiêu chay:

Phần nấm kho:

Hạt nêm chay: 10 gr

Đường trắng: 40 gr

Nước mắm chay: 20 ml

Nước tương: 20 ml

Tiêu: 3 gr

Ớt băm: 5 gr

Tiêu xanh: 10 gr

Nước: 80 ml

Phần nước kho:

Cách làm nấm kho tiêu chay:

Bước 1: Cho tất cả thành phần nước kho gồm đường, nước tương, nước mắm chay, hạt nêm chay, hạt tiêu xanh đập dập, ớt băm và tiêu xay vào một chén, khuấy đều cho gia vị hòa tan.

Bước 2: Làm nóng , cho vào 1 muỗng canh đường trắng, dùng đũa khuấy đều cho tan đường. Khi đường chuyển sang màu vàng caramel và sôi nhẹ thì cho hành boa rô băm nhuyễn (phần thân xanh) vào, phi hành cho vàng thơm. Tiếp theo đổ hỗn hợp nước kho đã pha vào nồi, đun sôi.

là món chay ngon, rất bắt cơm,được nhiều người yêu thích. Đặc biệt, nấm kho tiêu chay thành phẩm có hình thức và màu sắc rất đẹp, nhìn đơn giản nhưng lại vô cùng tỉ mỉ.

2. Canh chua nấm chay thanh nhẹ

là món canh chay được nhiều người ăn chay yêu thích. Vị chua thanh mát và rau xanh trong canh chua mang đến cho bạn cảm giác thanh mát khi ăn, giải ngán sau thời gian ăn nhiều dầu mỡ. Đặc biệt, nước dừa ngọt mát thay cho nước lọc làm nước canh thanh tao đến lạ, hương thơm của tắc làm kích thích vị giác. Canh chua nấm chay là một món ăn vừa giản dị vừa trang trọng cho một .

Nguyên liệu làm canh chua nấm chay:

Đậu hủ chiên: 100 gr

Cà chua: 80 gr

Nấm hương: 50 gr

Thơm: 50 gr

Bạc hà: 50 gr

Đậu bắp: 50 gr

Nước dừa: 400 ml

Nước cốt tắc: 50 ml

Hạt nêm nấm hương Maggi: 3 muỗng canh

Đường trắng: 3 muỗng canh

Muối: 1/2 muỗng cà phê

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Cách làm canh chua nấm chay:

Bước 1: Đậu hủ chiên cắt khối vuông. Thơm cắt lát. Cà chua cắt ra làm 6. Bạc hà tước xơ, cắt xéo, rửa sạch. Đậu bắp bỏ cuống, cắt xéo. Nấm kim châm và cắt bỏ chân, nấm đông cô tỉa hoa, ngâm nước muối 15 phút để khử mùi rồi rửa lại với nước sạch, để ráo. Tắc vắt lấy nước cốt.

Bước 2: Bắc nồi lên bếp, cho vào 1 muỗng canh dầu ăn. Đợi dầu nóng rồi cho cà chua và dứa vào, nêm vào đây 1 muỗng canh hạt nêm và 1 muỗng canh đường rồi xào lên cho mềm và thơm. Tiếp theo đổ 400ml nước dừa và 400ml nước lọc vào nồi, đun lên cho sôi.

Bước 3: Nêm nước lẩu với 50ml nước ép tắc, 2 muỗng canh hạt nêm, 2 muỗng canh đường trắng và 1/2 muỗng cà phê muối.

Bước 4: Nước canh sôi lên thì cho đậu hủ, đậu bắp, , nấm kim châm vào, chờ nước sôi lại thì rắc ngò gai, ngò om và ớt sừng vào, tắt bếp.

Canh chua ngũ sắc nâu, vàng, trắng, xanh và đỏ tượng trưng cho ngũ hành, sự sung túc, rất ý nghĩa cho mâm cúng Rằm tháng Giêng.

3. Mít kho chay

Nếu là người thường xuyên ăn các món chay, hẳn nhiên bạn sẽ biết món mít kho đặc sắc này. là món quà dân dã, đơn giản thường được làm , nấu canh,… mang cho người ăn cảm giác mềm, dẻo, lại dai bùi vô cùng lạ miệng.

Nguyên liệu làm mít kho chay:

Mít non: 500 gr

Dầu ăn: 200 ml

Hành boa rô: 60 gr

Dầu ăn: 1 muỗng canh

Nước tương: 2 muỗng canh

Muối: 1/2 muỗng cà phê

Đường trắng: 1 muỗng cà phê

Hạt nêm chay: 1 muỗng cà phê

Nước dừa: 500 ml

Lá lốt: 30 gr

Cách làm mít kho chay:

Bước 1: Đun nóng dầu ăn, sau đó cho 40gr hành boa rô cắt lát vào phi thơm đến khi hành chuyển sang màu vàng đẹp thì vớt hành để riêng.

Bước 2: Mít non mua về gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành từng miếng dày và ngâm vào nước muối loãng 30 phút trước khi chế biến để mít ra bớt nhựa trắng.

Bước 3: Đun nóng 2 muỗng canh dầu ăn, cho 20gr hành boa rô vào phi thơm, tiếp theo cho mít non vào xào sơ. Nêm nước tương, muối, đường, hạt nêm chay.

Bước 4: Đổ 500ml nước dừa vào, đậy nắp và đun sôi, sau đó hạ lửa nhỏ, kho mít trong khoảng 20 – 30 phút, đến khi nước cạn, mít mềm thì cho lá lốt cắt sợi vào đảo đều và tắt bếp.

Bước 5: Khi ăn thì rắc hành boa rô phi vàng, tiêu và ngò lên trên mặt, ăn kèm cơm nóng rất ngon.

Chỉ với nguyên liệu quen thuộc và rẻ tiền lại tạo nên một món ăn chay thơm ngon lại đặc sắc, chần chờ gì mà không làm thử ngay?

4. Đậu hủ cuốn lá lốt chay

Nguyên liệu làm đậu hủ cuốn lá lốt chay:

Lá lốt: 150 gr

Nấm hương: 15 gr

Nấm mèo: 15 gr

Hạt nêm chay: 2 muỗng cà phê

Đường trắng: 1 muỗng cà phê

Tiêu: 1 muỗng cà phê

Dầu ăn: 50 ml

Cách làm đậu hủ cuốn lá lốt chay:

Bước 2: Cho và nấm xào vào tô, thêm vào 3 lá lốt cắt sợi, nêm nếm tùy khẩu vị. Với 2 miếng đậu hũ non thì mình nêm cùng hạt nêm chay, đường, tiêu. Tiếp theo bạn bóp nát đậu hũ và trộn đều cùng với các nguyên liệu.

Bước 3: Cho nhân đậu hủ vào lá lốt rồi cuốn chặt tay.

Bước 4: Cho vào chảo chống dính số dầu ăn còn lại (không cần chiên quá ngập dầu sẽ gây ngấy), từ từ cho chả lá lốt vào chiên đến khi lá lốt dính vào nhân đậu hũ, dậy mùi thơm đặc trưng thì gắp ra cho vào dĩa có lót giấy thấm dầu.

Bạn có thể chiên hoặc nướng tùy thích. Chỉ cần được nướng lên, lá lốt tỏa hương thơm lừng. Đây sẽ là món ăn lạ mà lại hấp dẫn đối với một bữa cơm chay đấy.

5. Cuốn diếp chay

Diếp là tên dùng chỉ . Cuốn diếp là cải bẹ xanh được cuốn với những món rau củ bổ dưỡng, tạo nên một món ăn thanh đạm lại lạ miệng. Với hình thức bắt mắt lại thanh thuần, rất phù hợp cho một mâm cỗ chay chăm chút tỉ mỉ. Đặc biệt nhất là cuốn diếp được ăn kèm với sốt , một lại tương đặc sản của nước ta có mùi vị lạ nhưng lại nhiều người yêu thích.

Nguyên liệu làm cuốn diếp chay:

Cải bẹ xanh: 300 gr

Bông hẹ: 50 gr

Hành boa rô: 10 gr

Nấm linh chi nâu: 50 gr

Nấm mèo: 50 gr

Đậu hũ chiên: 50 gr

Bún tươi: 500 gr

Dầu hào chay: 1 muỗng canh

Nấm rơm băm nhuyễn: 50 gr

Tương bần: 4 muỗng canh

Nước: 3 muỗng canh

Đường trắng: 60 gr

Mè trắng: 1 muỗng canh

Cách làm cuốn diếp chay:

Phần cuốn diếp chay:

Bước 1: Hành boa rô băm nhỏ cho vào chảo nóng với một ít dầu ăn rồi đảo đều cho thơm. Lần lượt cho nấm linh chi, nấm mèo và đậu hủ chiên cắt sợi vào xào chín rồi để nguội.

Bước 2: Vì tương bần có vị khá mặn nên tùy vào số lượng người ăn trong gia đình mà ta điều chỉnh liều lượng cho phù hợp.

Phần sốt tương bần:

Bắc chảo nóng, cho vào chảo nóng 50gr nấm rơm đảo đều cho chín, tiếp đến cho vào khoảng 4 muỗng canh tương bần, 3 muỗng canh nước, 1 muỗng canh bơ đậu phộng, đường và 1 muỗng canh mè trắng đã rang. Đảo đều đến khi sôi rồi tắt bếp để nguội.

Bước 3: Trải lá diếp ra, mặt lá nhẵn lật xuống dưới, mặt răng cưa để lên trên. Cho một ít bún kèm nhân và đồ chua vào giữa lá, cuộn lại và cột định hình bằng cọng bông hẹ đã trụng sơ, sau đó cắt 2 đầu để cuốn diếp được đều và đẹp mắt hơn.

Khi ăn, chấm cuốn diếp với tương bần đã được pha. Món ăn thanh đạm nhưng lại mang đậm màu sắc ẩm thực Việt này sẽ là một lựa chọn vô cùng đặc sắc cho mâm cỗ Rằm tháng Giêng nhà bạn.

6. Chả lụa chay

Nói đến những mâm cỗ cúng kiếng, các món chả lụa, giò,.. thường được ưu ái. Với mâm cỗ chay hẳn nhiên sẽ có chả lụa chay. được làm từ một cách khéo léo. Hương vị giai giòn, thơm hương đậu nành ngon không thua kém bất kỳ món ăn nào.

Nguyên liệu làm chả lụa chay:

Tàu hũ ky: 1 kg

Hành boa rô: 30 gr

Muối: 4 muỗng cà phê

Tiêu: 2 muỗng cà phê

Bột ngọt: 2 muỗng cà phê

Cách làm chả lụa chay:

Bước 1: Tàu hũ ky mua loại miếng khô, cắt bỏ viền cứng bên ngoài, cho vào thau nước lạnh bóp và xả nhiều lần đến khi nước trong thì vắt ráo nước.

Bước 2: Với 1 kg tàu hũ ky đã bóp mềm và vắt ráo nước, bạn cho thêm 10gr muối, bóp đến khi thấy ra bọt thì cho vào túi lọc vắt ráo nước.

Bước 3: Cho tàu hũ ky đã vắt ráo nước ra tô, thêm hành boa rô phi, bột ngọt, tiêu xay, muối rồi trộn đều cho thấm gia vị. Cho tàu hũ ky vào một chiếc túi ni-lon hoặc túi zip lớn, nén chặt tàu hũ ky xuống phía đáy túi để cố định đòn chả..

Bước 4: Chuẩn bị sẵn lá chuối để gói chả. Lá chuối rửa sạch, trụng qua nước sôi để tạo độ dai sau đó lau khô. Xếp nhiều lớp lá chuối ra mặt phẳng, đặt cuộn chả đã cắt bỏ túi ni-lon vào giữa rồi gói lại. Dùng dây lạt buộc chặt đòn chả.

Bước 5: Đun sôi nước trong xửng hấp, lót lá chuối vụn lên trên xửng, cho đòn chả vào hấp 3 tiếng cho chả chín. Sau đó lấy ra để nguội, cho vào tủ lạnh ít nhất 2 tiếng trước khi cắt ra thưởng thức.

7. Hủ tiếu chay

Đây là món ăn được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Vào những ngày ăn chay, khi không có thời gian nấu ăn, nhiều người thường đi ăn hủ tiếu chay, , , ,…Đây là một món ăn tuy quen thuộc nhưng khá chi tiết trong cách nấu nướng. Chắc rằng, với hướng dẫn dưới đây, bạn sẽ nấu được một nồi hủ tiếu chay ngon vị, ngọt nước để dâng hương và thiết đãi gia đình mình trong ngày chay thanh tịnh Rằm tháng Giêng.

Nguyên liệu làm hủ tiếu chay:

Khoai môn, khoai lang: 100 gr mỗi loại

Nấm đông cô: 200 gr

Hành boa rô: 80 gr

Dầu ăn: 20 ml

Hạt nêm chay: 10 gr

Vỏ hoành thánh: 100 gr

Tiêu: 2 gr

Đậu hũ trắng: 300 gr

Lê: 150 gr

Bắp Mỹ: 200 gr

Muối: 13 gr

Nước: 2 lít

Cà rốt, củ cải trắng, cải thảo: 100 gr mỗi loại

Đường phèn: 10 gr

Hủ tiếu: 500 gr

Cách làm hủ tiếu chay:

Bước 2: Đun nóng dầu ăn, cho hành boa rô cắt lát vào phi vàng thơm, sau đó vớt hành ra, tiếp tục cho 300gr đậu hũ trắng cắt miếng vuông vào chiên vàng đều các mặt. Tiếp theo cho hoành thánh vào chiên vàng giòn.

Bước 3: Nấu : Chuẩn bị nồi lớn, cho lê cắt miếng, bắp Mỹ cắt khúc, hành boa rô cắt khúc và muối, đổ vào 2 lít nước. Đậy nắp và hầm nhỏ lửa trong 60 phút.

Bước 4: Sau khi hầm 60 phút, vớt bỏ phần xác rau củ, lọc lấy nước dùng. Cho vào cà rốt, củ cải trắng cắt lát và 100gr nấm đông cô vào nấu khoảng 20 phút. Sau đó cho cải thảo cắt khúc vào và nêm gia vị gồm muối 10 gr, hạt nêm chay 5gr và đường phèn 10gr. Dùng muỗng khuấy đều, đợi hỗn hợp sôi thêm lần nữa thì tắt bếp.

Bước 5: cho vào tô, thêm các topping gồm đậu hũ chiên, hoành thánh, ngò rí, hành boa rô phi vàng, tiêu, rau củ và chan nước dùng. Hủ tiếu chay ăn kèm tàu hũ ki chiên giòn và rau giá rất ngon.

Xem thêm nhiều hơn những món chay ngon phù hợp cho ngày rằm tháng Giêng tại: Bộ sưu tập món chay ngày Rằm tháng Giêng nhé!Hi vọng bài viết này đã gợi ý cho bạn được những món chay ngon mới lạ. Chúc bạn có một mâm cỗ Rằm tháng Giêng thật chu toàn và vừa ý nhé!

5 Lưu Ý Để Mâm Cúng Món Ăn Chay Ngày Tết Hoàn Hảo Hơn

Những mâm cỗ ngày Tết là nét văn hóa ẩm thực không những chỉ mang ý nghĩa tôn giáo, mà còn nhắc nhở con cháu nhớ đến ông bà, tổ tiên qua những món cỗ cúng được chế biến từ nguyên liệu thực vật sạch tươi tốt. Tùy theo tập quán của từng vùng miền, điều kiện mỗi gia đình mà có sự khác nhau, nhưng thường mâm cúng món ăn chay ngày Tết sẽ có món cơm, xôi, bánh tét, bánh chưng và một số món ăn khác.

1. Nên chú ý đến khâu chọn nguyên liệu.

Để có một mâm cỗ cúng ông táo hoàn chỉnh thì khâu chọn nguyên liệu là khâu vô cùng quan trọng bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến hương vị của món ăn mà còn quyết định đến việc món ăn có đáp ứng được đầy đủ các chất dinh dưỡng cho người thưởng thức nó hay không.

2. Trong khi nấu, chú ý không nên nấu quá chín

Vì nguyên liệu chủ yếu để nấu món chay là các loại rau củ quả nên việc nấu quá chín sẽ làm mất đi các chất dinh dưỡng, vitamin vốn có trong món ăn. Chính vì vậy, khi nấu bạn nên để món ăn có độ chín tới, đều này không chỉ giúp bạn có được một món ăn chay bổ dưỡng mà còn tránh được món chay quá khô hay quá nát.

Nêm gia vị là một trong những khâu vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn tới việc món chay của bạn có ngon, có hợp với khẩu vị của từng thành viên trong gia đình hay không. Đối với món chay, các gia vị như muối, đường, nước tương, hạt nêm chay… chỉ là phần nền cho món ăn, nếu chỉ sử dụng những loại gia vị này thì món ăn sẽ rất đơn điệu. Vì vậy, bạn cần sử dụng thêm gia vị tạo mùi và tạo màu để món ăn thêm đặc sắc.

Các gia vị tạo mùi có nguồn gốc thực vật từ thiên nhiên bạn có thể sử dụng khi nấu món chay như chao, tương bần, bột cà ri, bột ngũ vị hương, bột quế, dầu đậu phộng, dầu mè, sả, ớt, tiêu, rau thơm… giúp người ăn thêm ngon miệng. Ngoài ra, gia vị tạo màu như bột nghệ, gấc, lá dứa, màu điều, cà rốt, củ dền, lá cẩm… sẽ làm món ăn phong phú về màu sắc và thêm hấp dẫn hơn. Tốt nhất, bạn nên dựa vào khẩu vị từng người để có thể nêm gia vị cho món ăn một cách phù hợp nhất.

4. Sáng tạo để chế biến món ăn chay ngon miệng, đẹp mắt

Món Ăn Chay Ngon Đơn Giản Mà Hấp Dẫn ” Thế Giới Ẩm Thực

Món thứ 1 : CANH BÍ NGÒI ĐẬU HŨ

Nguyên liệu:

1 quả bí ngòi.

3 miếng đậu hũ trắng.

Muối, hạt nêm chay, hành boa-rô.

1 muỗng canh nước tương, 6 chén nước.

Cách làm:

Đậu hũ cắt miếng vuông. Bí ngòi rửa sạch, gọt vỏ hoặc giữ nguyên nếu muốn, cắt khoanh mỏng, cắt đôi.

Cho 1 muỗng canh dầu ăn vào nồi, phi thơm hành boa-rô, nêm nước tương vào đảo đều cho ớt chín.

Cho 1lít nước vào nấu sôi. Thêm đậu hũ vào nấu trong 10 phút. Sau đó thêm bí ngòi vào nấu trong 3-5 phút nữa, nêm ít muối, hạt nêm chay vừa ăn.

Tắt bếp, múc canh bí ngòi đậu hũ ra tô, dùng nóng.

Món thứ 2 : Bao bố đậu hũ chay

Đậu hũ cây trắng: 3 cây.

Nấm đông cô cắt hạt lựu: 10g.

Củ năng cắt hạt lựu: 20g.

Cà rốt cắt hạt lựu: 20g.

Ham chay cắt hạt lựu: 50g.

Bắp cải cắt nhỏ: 20g.

Bông hẹ: 6 cọng.

Dầu hào chay: 20g.

Bột nêm chay: 5g.

Muối: 1 muỗng càphê.

Đường: 2 muỗng càphê.

Nước dùng chay: 100ml.

Cắt cây đậu hũ làm đôi, chiên vàng, lấy muỗng múc phần ruột để tạo thành chiếc túi nhỏ.

Nấm, củ năn, càrốt, bắp cải, ham xào với phân nửa gia vị thành nhân, cho vào các chiếc túi, dùng cọng hẹ cột ngang.

Cho vào nồi hấp thêm 5 phút.

Lấy nước dùng cho chút bột bắp vào khuấy đều, nêm phân nửa gia vị còn lại là thành xốt rưới lên bao bố khi ăn.

Món thứ 3 : Đậu Hủ Nhồi Chay.

Nguyên liệu:

3 miếng đậu hủ chiên.

30 gr nấm mèo.

3 tai nấm đông cô.

Boa rô tùy thích.

Hạt nêm chay + dầu hào chay + dầu mè + muối + nước tương.

Tiêu + đường + tương ớt.

Bột năng .

Cách làm:

Đậu hủ dọc đường nhỏ phía trên rồi dùng muỗng múc phần ruột trắng bên trong.

Nấm mèo và nấm đông cô ngâm nở cắt nhỏ.

Boa rô bằm nhỏ.

Tất cả trộn đều cùng hạt nêm, dầu hào chay và tiêu. Sau đó nhồi lại vào phần vỏ đậu hủ rồi dùng lá chuối tước nhỏ trụng nước sôi cột lại rồi đem hấp 10 phút. (Không kiêng ngũ vị tân thì dùng bông hẹ để cột).

Phần nhân dư thì vo viên tròn rồi cho vào hấp cùng.

Cho 1 chén nước, dầu hào chay, hạt nêm, nước tương và đường cùng ít tương ớt bắt lên bếp nấu sôi.

Sau đó cho thêm 1 muỗng dầu mè vào.

Nêm gia vị cho vừa ăn rồi cho ít bột năng pha nước vào để phần sốt sánh lại rồi cho đậu hủ vào cho thấm sốt thì tắt bếp.

Món thứ 4 : Xíu Mại Chay.

3 miếng đậu hủ trắng.

200 gr củ sắn.

Boa rô.

Tương cà.

Hạt nêm chay + nước tương + đường + tiêu + dầu màu điều.

Bánh mì .

Cách làm:

Đậu hủ dùng khăn thấm nước cho thật ráo sau đó cho vào cối quết 15 phút.

Củ sắn gọt vỏ, cắt hạt lựu nhỏ ướp tí muối sau đó vắt ráo nước.

Trộn đậu hủ, củ sắn cùng hạt nêm + đường + nước tương + tiêu + boa rô băm nhuyễn cho vừa ăn.

Cho thêm muỗng tương cà vào cho có màu phớt phớt hồng và ít vỏ bánh mì bóp vụn hoặc bột gluten vào để tạo độ kết dính.

Dùng muỗng múc hỗn hợp thả vào lòng bàn tay, sau đó dùng muỗng múc viên xíu mại lên và lại thả xuống lòng bàn tay.

Cứ thế lặp lại thao tác trên để viên xíu mại chắc sau khi hấp hơn là vo tròn. Rồi đem hấp 10 phút.

Bắc chảo lên bếp cho 1/2 chén nước vào. Cho thêm hạt nêm, đường, nước tương, dầu màu đều nấu cho tan và nêm vừa ăn thì cho tương cà chua vào quậy đều.

Sau đó cho thêm bột năng pha loãng vào để hỗn hợp nước sốt sền sệt.

Cập nhật thông tin chi tiết về Ẩm Thực: Mâm Cơm 7 Món Chay Ngon Hoàn Hảo Cúng Rằm Tháng Bảy trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!