Bạn đang xem bài viết 9 Món Ăn Truyền Thống Phải Có Trong Mâm Cỗ Chay Cúng Phật Ngày Rằm Tháng Giêng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Theo quan niệm của nhiều người Việt, lễ Phật quanh năm không bằng rằm tháng Giêng. Vì thế, vào ngày này, mọi người dân Việt ở khắp mọi miền thường đi lễ chùa. Đồng thời, tại gia đình, mọi nhà đều làm mâm cỗ chay để cúng Phật cầu mong những điều tốt đẹp nhất cho bản thân và gia đình.
Chè trôi nước
Trong mâm cỗ chay của người Việt ngày rằm tháng Giêng không thể thiếu được bát chè trôi nước. Bởi vì theo quan niệm của người Việt, việc cúng và ăn chè trôi nước ngày rằm đầu tiên của năm sẽ giúp mọi việc quanh năm được hanh thông, trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy…
Một đĩa xôi gấc
Một đĩa xôi gấc thơm dẻo, màu đỏ thắm đẹp mắt cũng là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ chay cúng rằm tháng Giêng.
Ngoài được làm từ nguyên liệu gạo nếp, quả gấc, dừa nạo, nước cốt dừa, đường trắng khiến món ăn thơm ngon hơn, người Việt còn có quan niệm ăn xôi gấc sẽ được may mắn đầu năm.
Một đĩa oản
Trong mâm cỗ Phật cúng rằm tháng Giêng, nhiều gia đình không thể thiếu món oản. Bởi vì những chiếc oản nếp được gói giấy bóng kính đỏ nhìn rất đẹp mắt.
Oản được làm từ đường kính, bột nếp. Để oản thơm ngon, người làm thường thêm va ni và nước hoa bưởi. Do đó, đây là món ăn cổ truyền không thể thiếu được trong mâm cỗ cúng Phật.
Một đĩa giò chay
Thay vì một đĩa giò lụa hoặc giò thủ như mâm cỗ cúng gia tiên, bạn có thể chuẩn bị 1 đĩa giò chay được làm từ váng đậu, tỏi tây, lá chuối cùng nhiều gia vị khác như muối, đường, tiêu, hạt nêm…
Cách làm giò chay cực đơn giản nhưng lại giúp mâm cỗ cúng Phật trở nên sang trọng và đủ đầy hơn.
Một đĩa hoa quả tươi
Trong lễ cúng Phật, mọi gia đình nên chuẩn bị một đĩa hoa quả tươi với 5 loại quả cùng 5 màu sắc khác nhau. Bởi vì đĩa hoa quả tươi cùng hoa tươi và thực phẩm không thể thiếu trên bàn thờ cúng tổ tiên.
Nên chú ý, tùy theo việc sinh sống tại các vùng miền khác nhau mà mỗi gia đình có thể lựa chọn bày đĩa hoa quả với 5 loại quả khác nhau.
Nem chay rán
Món nem rán luôn là món ăn truyền thống đầy tinh túy của người Việt. Do đó, món này cũng không thể thiếu trong mâm cỗ chay cúng Phật ngày rằm.
Chỉ cần nguyên liệu từ các loại rau củ quả thái nhỏ và rán bằng dầu thực vật là bạn đã có thể gói được chiếc bánh đa nem chay vàng ruộm ăn không ngấy nhìn rất bắt mắt.
Cải chíp sốt nấm
Đây là món canh xào thường có mặt trong mâm cỗ chay truyền thống của mỗi gia đình. Với nguyên liệu gồm rau cải chíp, dầu hào, dầu mè, nấm hương là bạn đã có thể có đĩa rau xào thanh đạm.
Đậu phụ tẩm bột rán giòn
Một đĩa đậu phụ tẩm bột rán giòn cũng khiến cho mâm cỗ chay thêm bắt mắt và tăng hương vị. Bạn chỉ cần chuẩn bị 1 loại đậu phụ ngon, chút bột ngô, bột ngũ cốc, muối và hạt tiêu đen, đường… là đã có thể có 1 đĩa đậu phụ tẩm bột rán giòn ra đĩa.
Canh nấm chay
Ngoài những món ăn trên, một bát canh khác không thể thiếu được trong mâm cỗ chay ngày rằm là canh nấm chay.
Canh nấm chay được nhiều gia đình Hà Nội làm từ hạt sen đã thông tâm. Ngoài ra có thêm cà rốt, các loại nấm, rau mùi. Đây là bát canh cực thanh đạm, dễ ăn.
Nguồn gốc ngày Rằm tháng Giêng Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới Âm lịch. Đây là một trong những ngày rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Truyền thuyết kể rằng, ngày xửa ngày xưa có một con thiên nga từ trên thiên đình bay xuống hạ giới đã bị một người thợ săn bắn chết. Để trả thù cho con thiên nga, Ngọc Hoàng đã sai một đội quân thiên đình đúng ngày 15 tháng 1 xuống hỏa thiêu toàn bộ con người và động vật dưới hạ giới. Rất may cho loài người là có một số vị thần trên thiên đình không đồng ý với quyết định có phần hơi nặng tay của Ngọc Hoàng. Họ đã liều mình xuống hạ giới để hiến kế cho chúng sinh để nhà nhà treo đèn lồng và bắn pháo hoa. Lúc này trên thiên đình nhìn xuống, tưởng rằng nhà cửa của họ đã bị phóng hỏa. Nhờ đó mà loài người mới thoát khỏi cảnh diệt vong. Chính vì vậy mà vào ngày này người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và cúng gia tiên tại gia để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình. Vân Anh
9 Món Ăn Truyền Thống Phải Có Trong Mâm Cổ Chau Cúng Phật Ngày Rằm Tháng Giêng
9 món ăn truyền thống phải có trong mâm cổ chau cúng Phật ngày rằm tháng giêng
Chè trôi nước
Trong mâm cỗ chay của người Việt ngày rằm tháng Giêng không thể thiếu được bát chè trôi nước. Bởi vì theo quan niệm của người Việt, việc cúng và ăn chè trôi nước ngày rằm đầu tiên của năm sẽ giúp mọi việc quanh năm được hanh thông, trôi chảy, hạnh phúc tròn đầy…
Một đĩa xôi gấc thơm dẻo, màu đỏ thắm đẹp mắt cũng là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ chay cúng rằm tháng Giêng.
Một đĩa xôi gấc
Ngoài được làm từ nguyên liệu gạo nếp, quả gấc, dừa nạo, nước cốt dừa, đường trắng khiến món ăn thơm ngon hơn, người Việt còn có quan niệm ăn xôi gấc sẽ được may mắn đầu năm.
Trong mâm cỗ Phật cúng rằm tháng Giêng, nhiều gia đình không thể thiếu món oản. Bởi vì những chiếc oản nếp được gói giấy bóng kính đỏ nhìn rất đẹp mắt.
Oản được làm từ đường kính, bột nếp. Để oản thơm ngon, người làm thường thêm va ni và nước hoa bưởi. Do đó, đây là món ăn cổ truyền không thể thiếu được trong mâm cỗ cúng Phật.
Một đĩa oản
Thay vì một đĩa giò lụa hoặc giò thủ như mâm cỗ cúng gia tiên, bạn có thể chuẩn bị 1 đĩa giò chay được làm từ váng đậu, tỏi tây, lá chuối cùng nhiều gia vị khác như muối, đường, tiêu, hạt nêm…
Cách làm giò chay cực đơn giản nhưng lại giúp mâm cỗ cúng Phật trở nên sang trọng và đủ đầy hơn.
Một đĩa giò chay
Trong lễ cúng Phật, mọi gia đình nên chuẩn bị một đĩa hoa quả tươi với 5 loại quả cùng 5 màu sắc khác nhau. Bởi vì đĩa hoa quả tươi cùng hoa tươi và thực phẩm không thể thiếu trên bàn thờ cúng tổ tiên.
Nên chú ý, tùy theo việc sinh sống tại các vùng miền khác nhau mà mỗi gia đình có thể lựa chọn bày đĩa hoa quả với 5 loại quả khác nhau.
Một đĩa hoa quả tươi
Món nem rán luôn là món ăn truyền thống đầy tinh túy của người Việt. Do đó, món này cũng không thể thiếu trong mâm cỗ chay cúng Phật ngày rằm.
Chỉ cần nguyên liệu từ các loại rau củ quả thái nhỏ và rán bằng dầu thực vật là bạn đã có thể gói được chiếc bánh đa nem chay vàng ruộm ăn không ngấy nhìn rất bắt mắt.
Đây là món canh xào thường có mặt trong mâm cỗ chay truyền thống của mỗi gia đình. Với nguyên liệu gồm rau cải chíp, dầu hào, dầu mè, nấm hương là bạn đã có thể có đĩa rau xào thanh đạm.
Nem chay rán
Một đĩa đậu phụ tẩm bột rán giòn cũng khiến cho mâm cỗ chay thêm bắt mắt và tăng hương vị. Bạn chỉ cần chuẩn bị 1 loại đậu phụ ngon, chút bột ngô, bột ngũ cốc, muối và hạt tiêu đen, đường… là đã có thể có 1 đĩa đậu phụ tẩm bột rán giòn ra đĩa.
Ngoài những món ăn trên, một bát canh khác không thể thiếu được trong mâm cỗ chay ngày rằm là canh nấm chay.
Cải chíp sốt nấm
Canh nấm chay được nhiều gia đình Hà Nội làm từ hạt sen đã thông tâm. Ngoài ra có thêm cà rốt, các loại nấm, rau mùi. Đây là bát canh cực thanh đạm, dễ ăn.
Đậu phụ tẩm bột rán giòn Canh nấm chay
Theo Vân Anh/emdep.vn
Nguồn gốc ngày Rằm tháng Giêng Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới Âm lịch. Đây là một trong những ngày rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Truyền thuyết kể rằng, ngày xửa ngày xưa có một con thiên nga từ trên thiên đình bay xuống hạ giới đã bị một người thợ săn bắn chết. Để trả thù cho con thiên nga, Ngọc Hoàng đã sai một đội quân thiên đình đúng ngày 15 tháng 1 xuống hỏa thiêu toàn bộ con người và động vật dưới hạ giới. Rất may cho loài người là có một số vị thần trên thiên đình không đồng ý với quyết định có phần hơi nặng tay của Ngọc Hoàng. Họ đã liều mình xuống hạ giới để hiến kế cho chúng sinh để nhà nhà treo đèn lồng và bắn pháo hoa. Lúc này trên thiên đình nhìn xuống, tưởng rằng nhà cửa của họ đã bị phóng hỏa. Nhờ đó mà loài người mới thoát khỏi cảnh diệt vong. Chính vì vậy mà vào ngày này người dân thường đi lễ chùa đồng thời làm lễ cúng Phật và cúng gia tiên tại gia để cầu mong những điều tốt lành cho bản thân và gia đình.
9 Món Ăn Không Thể Thiếu Trong Mâm Cỗ Chay Truyền Thống Cúng Phật Ngày Rằm Tháng Giêng
Mâm cỗ cúng luôn luôn có đĩa trái cây đi kèm. Một đĩa thường gồm 5 loại trái cây khác nhau, màu sắc khác nhau. Đó là tập tục từ xưa của người Việt ta, là không thể thiếu đĩa trái cây và hoa tươi trên bàn thờ gia tiên.
Tùy vào hoàn cảnh, phong tục của từng gia đình, vùng miền mà chọn lựa các loại trái cây thích hợp. Mỗi loại trái cây đều mang cho mình những ý nghĩa riêng.
Một đĩa bánh in (hay còn gọi là oản)Loại bánh này người miền Trung và miền Nam hay gọi là bánh in, còn người miền Bắc gọi với cái tên khác lạ là “oản”. Bánh in là món ăn không thể thiếu vào ngày cúng Phật 15 tháng Giêng. Những chiến bánh in được làm với nhiều kiểu khác nhau, gói trong những miếng giấy màu xanh đỏ của ngũ hành, làm nổi bật thêm mâm cỗ cúng Phật.
Bánh in (Oản) được làm từ đường kính, bột nếp. Để oản thơm ngon, người làm thường thêm vani và nước hoa bưởi. Do đó, đây là món ăn cổ truyền không thể thiếu được trong mâm cỗ cúng Phật.
Chè trôi nước Đĩa xôi gấc thắm đỏ may mắnNgoài được làm từ nguyên liệu gạo nếp, quả gấc, dừa nạo, nước cốt dừa, đường trắng khiến món ăn thơm ngon hơn đem lại may mắn cho muôn nhà.
Tại sao lại là xôi gấc mà không phải là xôi nào khác. Đơn giản màu đỏ của xôi gấc thể hiện tinh hoa, may mắn tràn ngập vì vậy mà xôi gấc từ lâu đã là món ăn truyền thống của ngày rằm đầu năm.
Một đĩa chả lụa chayThay vì món mặn là chả lụa, giò thủ thì các bà các mẹ xưa đã thay vào đó món chả lụa chay. Cách làm chả lụa chay rất đơn giản từ các nguyên liệu váng đậu, tỏi tây, lá chuối cùng nhiều gia vị khác như muối, đường, tiêu, hạt nêm…
Chả giò chay chiên giònMâm cúng cỗ Phật trở nên sang trọng và đầy đủ hơn như muốn cả năm được no đủ, đong đầy.
Chỉ cần nguyên liệu từ các loại rau củ quả cắt nhỏ và chiên bằng dầu thực vật là bạn đã có thể gói được chiếc chả giò chay vàng ruộm ăn không ngấy nhìn rất bắt mắt.
Cải thìa sốt nấmMâm cỗ cúng cũng cần đầy đủ các món canh mặn, và chả giò chay được coi là món truyền thống vào ngày này. Chả giò chay là món ăn truyền thống mang tinh túy của người Việt khi đặt lên mâm cỗ cúng Phật ngày rằm đầu năm.
Với nguyên liệu gồm rau cải chíp, dầu hào, dầu mè, nấm hương là bạn đã có thể có đĩa rau xào thanh đạm.
Đậu hũ tẩm bột chiên giònĐây là món canh xào thường có mặt trong mâm cỗ chay truyền thống của mỗi gia đình. Là một món ăn thanh đạm, có thể giúp gia đình bớt ngán sau Tết.
Bạn chỉ cần chuẩn bị 1 loại đậu hũ ngon, chút bột bắp, bột ngũ cốc, muối và hạt tiêu đen, đường… là đã có thể có 1 đĩa đậu hũ tẩm bột chiên giòn ra đĩa.
Canh nấm chayMột đĩa đậu hũ tẩm bột chiên giòn cũng khiến cho mâm cỗ chay thêm bắt mắt và tăng hương vị.
Canh nấm chay được nhiều gia đình Hà Nội làm từ hạt sen đã thông tâm. Ngoài ra có thêm cà rốt, các loại nấm, rau mùi. Đây là bát canh cực thanh đạm, dễ ăn.
St
Ngoài những món ăn trên, một tô canh khác không thể thiếu được trong mâm cỗ chay ngày rằm là canh nấm chay. Canh nấm cung cấp đạm cho bữa ăn chay mà không sợ thiếu chát dinh dưỡng.Mâm cỗ cúng Phật ngày rằm tháng Giêng hàng năm không thể thiếu một trong các món ở trên. Mâm cỗ cúng có đầy đủ thì may mắn sẽ đến với gia đình bạn!
10 Món Ăn Truyền Thống Phải Có Trong Mâm Cỗ Mặn Cúng Rằm Tháng Giêng Của Mọi Gia Đình Việt
Theo quan niệm của nhiều người, rằm tháng Giêng là ngày rằm đầu tiên của năm mới và cũng là ngày rằm quan trọng nhất trong năm. Trong ngày này, gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thịnh soạn tại nhà với 2 mâm cỗ: mâm cỗ chay và mâm cỗ mặn.
Nếu như trong mâm cúng chay cần các món chay thanh đạm thì mâm cỗ mặn cúng gia tiên, mọi nhà cần phải chuẩn bị cầu kỳ hơn. Thông thường, mâm cỗ mặn cúng rằm tháng Giêng dâng lên gia tiên khá thịnh soạn và gồm những món ăn sau.
Một đĩa thịt gà
Trong mâm cỗ mặn ngày rằm tháng Giêng không thể thiếu được đĩa thịt gà ta tươi ngon nhất. Để có đĩa thịt gà ngon, bạn nên chọn những con gà ta, gà đồi thịt sẽ rắn chắc và ăn thơm ngon hơn. Ngoài sử dụng phần thịt gà, bạn có thể tận dụng nước luộc gà để nấu miến hoặc nấu canh.
Một đĩa giò hoặc chả
Nếu không tiện làm giò thủ cổ truyền, các gia đình thường cúng giò lụa hoặc một miếng chả thơm ngon nhất. Bởi theo họ, đây là mâm cỗ cúng tổ tiên ngày rằm nên phải thành kính dâng những món ngon, thuần Việt lên tổ tiên của mình.
Một đĩa nem thính
Trong ngày cúng gia tiên rằm đầu tiên của năm, nhiều gia đình Việt còn cầu kỳ làm món nem thính tại nhà. Hoặc có nhiều gia đình làm nem chua cho lạ miệng.
Nguyên liệu để làm nem thính chỉ cần chọn thịt lợn nạc mông, bì lợn, thính gạo và tỏi, ớt cùng các gia vị khác như muối, đường, hạt tiêu, nước mắm. Sau đó nem thính được gói bằng lá chuối xanh và ăn kèm cùng lá sung, lá đinh lăng.
Hiện việc làm món nem thính khá lích kích và mất nhiều thời gian nên các gia đình có thể thay bằng một đĩa xào hoặc đĩa dưa muối.
Một đĩa xôi gấc
Ngoài những món ăn trên, mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng không thể thiếu được đĩa xôi gấc. Thực tế, xôi gấc rất dễ nấu. Chỉ cần nguyên liệu là gấc chín và gạo nếp, đường là đủ. Sau khi nấu xôi, bạn có thể trang trí hình tròn, vuông, trái tim đều được.
Nhiều gia đình còn coi xôi gấc là món ăn ngon, đẹp mắt để cúng gia tiên vừa quan niệm ăn xôi gấc những ngày đầu năm để cả năm may mắn, tài lộc dồi dào.
Một đĩa bánh chưng
Ngoài đĩa xôi gấc màu đỏ đẹp mắt, cũng như mâm cỗ ngày Tết, mâm cúng rằm tháng Giêng không thể thiếu một đĩa bánh chưng dâng cúng tổ tiên. Bởi đây là món ăn truyền thống trong mâm cỗ người Việt.
Đặc biệt, bánh chưng xanh hình vuông còn tượng trưng cho đất. Và vào những ngày rằm quan trọng như thế này, gia đình nào cũng có tục cúng bánh chưng dâng lên tổ tiên, trời đất.
Một bát canh măng
Với hầu hết các gia đình, bát canh măng là món ăn không thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết. Và trong ngày rằm tháng Giêng, món canh này vẫn phải được duy trì.
Nguyên liệu nấu canh măng chỉ cần sử dụng măng khô lưỡi lợn. Sau đó, ngâm măng thật kỹ với nước để măng nở và sử dụng măng khô đã ngâm này để ninh với móng giò hoặc sườn. Bên cạnh đó, bát canh măng không thể thiếu hành lá, mùi tàu và một ít rau mùi, miến.
Một bát canh bóng
Một bát canh bóng thập cẩm thơm ngát mùi thịt và rau củ quả cũng không thể thiếu được trong mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng.
Để nấu canh bóng, bạn chỉ cần chuẩn bị bóng bì, thịt nạc, xương lợn, chút thịt gà thái mỏng. Ngoài ra, không thể thiếu tôm nõn khô, súp lơ xanh, su hào và đậu hà lan, cà rốt. Nên chú ý nêm mì chính, hạt tiêu, muối, nước mắm, rau mùi vừa phải để canh bóng thanh đạm nhất.
Bát canh miến lòng mề gà đậm đà
Ngày rằm tháng Giêng, trong mâm cỗ mặn cũng không thể thiếu bát canh miến nấu từ nước luộc gà kết hợp cho thêm phần lòng mề gà để dâng cúng tổ tiên.
Canh miến được nhiều gia đình chuộng sử dụng vì dễ ăn. Chưa kể, món này ăn vừa dai của miến, vừa giòn của lòng mề gà, nước ngọt tự nhiên, thơm lừng.
Bát canh mọc nấm hương
Ngoài 3 món canh trên, mâm cỗ ngày rằm tháng Giêng, các gia đình cũng không quên chuẩn bị thêm bát canh mọc nấm hương nóng hổi. Canh mọc khá dễ làm và là một món canh tuyệt vời của người Hà Nội.
Để trổ tài nấu canh mọc, bạn chỉ cần nguyên liệu chủ yếu là nấm hương, giò sống, chút su hào, cà rốt và nước xương gà là đủ. Ngoài ra thêm chút gia vị gừng tươi, muối, hạt tiêu, rau mùi, hành lá.
Một bát nước chấm
Trong mâm cỗ có 9 món trên không thể thiếu bát nước chấm muối ớt ở giữa mâm. Đây là bát nước chấm để đem lại sự tròn vị cho các món ăn trong mâm cỗ.
Tuỳ theo mỗi gia đình mà có thể chuẩn bị những bát nước chấm khác nhau trong mâm cỗ. Chẳng hạn như, có thể dùng từ các loại mắm, tương nguyên chất; cũng có thể chưng lên hoặc pha chế, kết hợp với ớt, gừng, tỏi, đường, chanh… Ngoài ra, có thể dùng các nguyên liệu pha chế theo tỉ lệ khác nhau cũng tạo ra những loại nước chấm riêng biệt. Nhưng phổ thông nhất vẫn là nước chấm muối tiêu, chanh ớt.
Nguồn Emdep
Ý Nghĩa Các Món Ăn Truyền Thống Trong Mâm Cỗ Ngày Tết
Tết Nguyên Đán – thời điểm đánh dấu sự khởi đầu mới, là khoảnh khắc đoàn tụ của mọi nhà, là lúc để thờ cúng ông bà tổ tiên. Cứ đến ngày này, gia đình nào có khó khăn vẫn không qua loa mâm cỗ cúng tổ tiên, mong ông bà sẽ phù hộ cho năm mới làm ăn phát đạt, ấm no, hạnh phúc.
Bánh Chưng: Biết ơn cha ông và đất trời
Bánh Chưng gắn với văn hóa ẩm thực Việt Nam từ xa xưa, bắt nguồn từ một truyền thuyết nổi tiếng trong lịch sử. Bánh Chưng có từ đời Vua Hùng thứ 16, khi Lang Liêu sáng tạo và dâng cho cha chiếc bánh vuông vắn tượng trưng cho đất, thể hiện lòng biết ơn với đất trời và với ông cha.
Bánh Chưng là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm Tết. Giống như linh hồn của mâm cơm ngày tết vì chất liệu của bánh chưng là tinh hoa của trời đất. Bánh được làm từ gạo nếp, thịt lợn và đậu xanh, vì vậy đặc điểm đặc trưng của loại bánh này là hương vị thơm ngon, đậm đà của dân tộc. Một cặp bánh chưng xanh trong gói quà Tết có ý nghĩa mang lại sự thịnh vượng và may mắn trong năm mới.
Giò chả: Trong ấm ngoài êm, phúc lộc đầy nhà
Thực phẩm là một kỳ nghỉ Tết không thể thiếu trong khay. Cuộn tượng trưng cho sự giàu có và sang trọng. Thông thường, các cuộn như cuộn lụa, cuộn xào và cuộn thịt bò được sử dụng trong dịp Tết. Mỗi loại có một hương vị độc đáo. Một miếng chả giò trộn với nước mắm ăm kèm với dưa hành quả thật rất tuyệt vời.
Thịt gà luộc: Cầu gì được nấy, phúc đức tràn đầy
Thịt gà luộc – một món ăn khoái khẩu của nhiều người, nhất là người miền Bắc. Thịt gà thường để cúng trong dịp lễ, rằm, điều dĩ nhiên, nó cũng xuất hiện trong mâm cỗ ngày Tết. Vào dịp này, người ta sẽ luộc gà nguyên con và đoán vận mệnh qua chân gà luộc. Thịt gà ăn kèm với lá chanh, muối tiêu có mùi vị riêng biệt, không thể lẫn vào đâu được.
Thịt kho tàu: Trên thuận dưới hòa, giàu sang phú quý
Thịt kho tàu, hay người miền Nam còn gọi là thịt kho hột vịt là món ăn thân quen của mỗi gia đình Việt. Món thịt kho có ý nghĩa mang lại hạnh phúc, sự hòa thuận cho gia đình. Trong mâm cỗ Tết, hột vịt sẽ không cắt ra mà để nguyên quả, ngụ ý muốn một năm mới tròn đầy cho gia chủ.
Thịt đông: Trong trẻo vạn niênNếu trong ngày Tết, các gia đình miền Nam chuộng món thịt kho tàu thì ngoài miền Bắc lại chuộng món thịt đông. Điều này xuất phát do điều kiện khí hậu có sự khác nhau của hai miền. Trong năm mới, thông thường thời tiết miền Bắc sẽ se lạnh, lý tưởng để làm món thịt đông, vừa để được lâu và lại mang hương vị ngon ngon, mềm mềm như thạch. Phần thịt trong như thạch biểu tượng cho sự an lành. Ngoài ra, sự hòa quyện, gắn kết giữa các nguyên liệu trong món thịt đông cũng như một lời chúc may mắn.
Cúng Rằm Tháng Giêng: Những Món Cần Có Trong Mâm Cỗ Chay Và Mặn
Trong ngày rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu), hầu hết các gia đình phải chuẩn bị 2 mâm cỗ: mâm cỗ chay và mâm cỗ mặn để lễ Phật và lễ gia tiên trong lễ cúng rằm tháng Giêng.
Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói, Phong Thủy, 12 con giáp, 12 cung hoàng đạo
Ngày rằm tháng Giêng, người Việt rất coi trọng lễ cúng tại nhà. Các gia đình thường sắm hai lễ cúng rằm, một là cúng Phật, hai là cúng gia tiên vào giờ Ngọ.
Tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán mà mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng mỗi gia đình chuẩn bị đồ cúng khác nhau. Nhưng tựu chung là đều thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà, tổ tiên, Phật thánh và cầu mong một năm an lành, may mắn.
Có hai dạng lễ cúng là lễ cúng chay (cho bàn thờ Phật) và lễ cúng mặn (cho bàn thờ gia tiên).
Mâm cỗ chay cúng Phật gồm:– Hoa quả.
– Chè xôi.
– Các món đậu.
– Canh xào không thêm nhiều hương liệu.
– Bánh trôi nước.
Cỗ chay tùy loại có từ 10, 12 tới 25 món. Điểm đặc biệt trên mâm cỗ chay là sự hiện diện của những màu sắc tượng trưng cho ngũ hành.
Màu đỏ tượng trưng cho hành hỏa, xanh của hành mộc, đen của hành thổ, màu trắng của hành thủy, màu vàng hành kim. Ăn cơm chay là một cách hướng tới sự cân bằng, thanh thản trong tâm hồn.
Mâm cỗ mặn cúng gia tiên:Mâm cỗ mặn thông thường có 4 bát, 6 đĩa, tổng cộng thành tròn 10 món.
– 4 bát gồm: bát ninh măng, bát bóng, bát miến, bát mọc.
-6 đĩa gồm thịt gà (hoặc thịt lợn), giò (hoặc chả), nem thính (đĩa xào), dưa muối, xôi (hoặc bánh chưng) và nước chấm.
Đồ lễ khác gồm:
– Hương
– Hoa tươi
– Vàng mã
– Đèn nến
– Trầu cau
– Rượu, thuốc lá
Văn khấn cúng rằm tháng giêng tết nguyên tiêu tại nhà:Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy)
– Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
– Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị tôn thần.
– Con kính lạy ngài bản cảnh Thành hoàng, ngài bản xứ Thổ địa, ngài bản gia Táo quân cùng chư vị tôn thần.
– Con kính lạy Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỉ, thúc bá đệ huynh, cô di, tỉ muội họ nội họ ngoại.
Tín chủ (chúng) con là: ………………………………………..
Ngụ tại:………………………………………………………………
Hôm nay là ngày rằm tháng giêng năm… gặp tiết Nguyên tiêu, tín chủ con lòng thành, sửa sang hương đăng, sắm sanh lễ vật, dâng lên trước án. Chúng con kính mời ngài bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương, ngài bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần.
Cúi xin các ngài linh thiêng nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật. Chúng con kính mời các các cụ Tổ khảo, Tổ tỉ, chư vị hương linh gia tiên nội ngoại họ………………. nghe lời khẩn cầu, kính mời của con cháu, giáng về chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời ông bà Tiền chủ, Hậu chủ tại về hưởng lễ vật, chứng giám lòng thành phù hộ độ trì cho gia chung chúng con được vạn sự tôn lành. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng an bình. Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần, 3 lạy).
Theo Người đưa tin Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:
Cập nhật thông tin chi tiết về 9 Món Ăn Truyền Thống Phải Có Trong Mâm Cỗ Chay Cúng Phật Ngày Rằm Tháng Giêng trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!