Bạn đang xem bài viết 5 Chữ “Không” Mà Bạn Nên Nhớ Khi Đón Mèo Mới Về Nhà được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Không thay đổi thức ăn đột ngột khi đón mèo mới về nhà
Giữ nguyên “menu” trước đó cho mèo cưng khi về nhà mới (Ảnh: Zooplus)
Bạn nên trao đổi với trại mèo hoặc người bán mèo về những loại thức ăn mèo đang sử dụng tại nhà cũ. Đây không chỉ là điều bạn nên lưu ý khi đón mèo mới về nhà mà còn áp dụng cho cả sau này. Kể cả sống trong một môi trường cố định, việc thay đổi thức ăn một cách đột ngột cho mèo cũng là điều không nên. Mùi thức ăn lạ có thể khiến mèo từ chối ngay lập tức hoặc dễ bị rối loạn tiêu hóa khi thay đổi quá nhanh. Thêm vào đó, di chuyển đến một ngôi nhà mới rất dễ khiến mèo bị căng thẳng. Việc thay đổi luôn thức ăn trong thời gian này sẽ khiến mèo gặp phải tất cả rắc rối về tiêu hóa, không hợp tác do không quen mùi và bị căng thẳng nhiều hơn.
Bạn vẫn có thể cho mèo ăn một loại thức ăn mới khi chúng đã hòa nhập được với cuộc sống mới. Phương pháp thay đổi thức ăn cho mèo tốt nhất vẫn là trộn thức ăn cũ và thức ăn mới, sau đó giảm dần tỉ lệ thức ăn cũ. Với cách này, bạn sẽ dễ thành công hơn đấy!
2. Không nên thả mèo vào một khu vực quá rộng lớn trong lần đầu tiên về nhà
Để mèo khám phá những khu vực nhỏ trước khi tự do đi khắp nhà (Ảnh: moving)
Mèo con dễ bị choáng ngợp giữa một không gian quá rộng lớn. Chúng sẽ thấy không an toàn ở những nơi như thế này. Đặc biệt là khi nơi này hoàn toàn xa lạ với nó. Tốt nhất, ngay khi đón mèo mới về nhà, bạn nên thả mèo vào một góc nhỏ hoặc phòng nhỏ đã chuẩn bị sẵn đồ đạc cho mèo. Sau khi chúng bình tĩnh hơn, bạn mới cho chúng tự do khám phá những nơi còn lại trong ngôi nhà. Như vậy, mèo sẽ không bị hoảng sợ và hoang mang về ngôi nhà mới của mình.
Chăm Sóc Mèo Con Khi Về Nhà Mới
Bạn là người lần đầu tiên nuôi mèo, chắc sẽ không tránh khỏi bỡ ngỡ. Có thể bạn chưa biết cách chăm sóc mèo con như thế nào?
“mèo con ăn thức ăn gì?”
“mèo đi vệ sinh ở đâu?”
“làm sao để mèo đi vệ sinh đúng chỗ?”
“mèo con cần chích ngừa gì?”
“chích ngừa ở đâu?”
“bị mèo cắn có sao không?”
…
Và rất nhiều câu hỏi khác nữa…
ỔN ĐỊNH NƠI Ở CHO MÈO CON
Phần lớn các bạn không biết nên để mèo con ở đâu trong nhà? Nếu trong nhà bạn có nuôi thêm con vật khác thì sẽ như thế nào?
Việc đầu tiên khi bé mèo mới về nhà là bạn chọn chỗ ở cho bé. Hãy nhớ rằng mèo con vừa được mang đến một nơi hoàn toàn lạ lẫm. Bạn nên chọn một nơi yên tĩnh ít, tiếng động đột ngột. Và chuẩn bị sẵn một số dụng cụ như: cái lồng được làm kín và tối (bóng tối sẽ tạo cảm giác an toàn cho mèo), 1 tấm lót sàn mềm và lót thêm giấy thấm, khay đựng cát để bé mèo đi vệ sinh (khay nên đặt ở nơi dễ đi không gần dĩa ăn và nơi sinh hoạt của bạn)
Khi mới về nhà, bạn là người kiểm soát cảm xúc của bé, không nên đùa giỡn quá mức. Tránh chuyền mèo từ tay người này qua người khác. Trong gia đình có trẻ em thì nên cẩn thận với trẻ em…
MÈO CON ĂN THỨC ĂN GÌ?
Những bữa ăn chuyển đổi sẽ giảm thiểu nguy cơ đi phân lỏng hoặc tiêu chảy đấy. Nên nhớ không được cho mèo ăn thức ăn thừa khi bạn đang ăn. Vì làm thế sẽ tạo thói quen xin ăn và ăn vụng trong nhà.
CÁC MỐI NGUY HIỂM TRONG NHÀ ĐỐI VỚI MÈO CON
Ngoài trẻ em ra thì ngôi nhà của bạn còn tiềm ẩn những nguy hiểm khác cho mèo con. Mối nguy hiểm này nằm ngoài nhận thức của chúng. Khi đón bé mèo về bạn cần tạo lại không gian sinh hoạt của mình, sắp xếp lại đôi chút. Cụ thể bạn cần:
Che kín tất cả các dây điện trong nhà
Che khuất các ổ cắm điện
Tránh để thuốc diệt cỏ, thuốc diệt côn trùng ngay trong tầm với của mèo
Tuyệt đối không để những vật nhỏ gây nguy hiểm như: băng keo, kim, đinh,… trong tầm hoạt động của mèo
Ngoài ra, mèo còn có khuynh hướng núp vào trong hộc tủ, ngăn kéo, giỏ để quần áo và thường chui vào máy giặt hoặc máy sấy. Bạn cần phải bít lại những không gian mà mèo có thể chui vào được để tránh rủi ro xảy ra tai nạn.
Nếu nhà bạn ở chung cư hoặc nhà cao tầng thì lưu ý đóng cửa thông gió, cửa sổ tầng cao khi có mèo ở đó.
NHỮNG THÓI QUEN ĐỂ THÍCH NGHI VỚI MÈO CON
Không để túi nhựa hoặc những vật làm bằng cao su dưới nền nhà.
Đậy nắp thùng rác và bồn vệ sinh (cẩn thận với các túi lót thùng rác có khi mèo lại nuốt chúng)
Đậy kín các thiết bị điện trong nhà bếp
Hạn chế mèo sinh hoạt gần ban công
Cẩn thận với những vật nhọn và những vật dễ cháy
Với thông điệp: “Chia sẻ kiến thức, kết nối cùng nhau chăm sóc thú cưng“. Xin chào và hẹn gặp các bạn.
Bài viết số: 39
BSTY – Hồ Minh Hoàng
Hominhhoang.com
Địa chỉ: 51 Đặng Nhữ Lâm, Khu phố 6, Thị Trấn Nhà Bè, Tp.HCM
Điện thoại: 090 252 9302
Việc Nên Và Không Nên Làm Khi Về Nhà Mới
Về nhà mới là việc cực kỳ quan trọng, mang lại hạnh phúc và hứng khởi mới cho các thành viên trong gia đình, nhưng nó cũng có những việc nên lưu ý mà bạn cần phải nắm rõ. Trước khi chuyển về nhà mới, gia chủ thường làm sạch không gian, loại bỏ nguồn khí tiêu cực. Thậm chí, phải nhờ tới thầy phong thủy và xông tẩy uế ngôi nhà, để đảm bảo các thành viên trong gia đình được sống trong môi trường mới tốt lành. Về nhà mới đồng nghĩa bạn bắt đầu những khởi đầu mới tại môi trường mới vì vậy mọi thứ phải được chuẩn bị, diễn ra suôn sẻ và tốt đẹp nhất.
Chọn ngày lành tháng tốt: Đây là điều đầu tiên, quan trọng hơn tất cả. Ngày phải được chọn dựa theo 2 yếu tốt là lịch âm và ngày tháng năm sinh của người trụ cột để lấy kết quả về nhà mới. Người trụ cột được lấy ngày tháng năm sinh,.. để chọn ngày tốt về nhà mới nên là người đứng ra động thổ trước đó. Nên tìm đến các chuyên gia phong thủy để được tư vấn kỹ càng.
Về nhà mới phải thực hiện chính xác ngày giờ đã chọn và chỉ duy nhất người trong nhà mới được có mặt vào thời điểm đó. Tránh mời khách khứa, bạn bè vì đây không là tiệc tân gia. Cần phải phân biệt rõ ngày về nhà mới và ngày tân gia là khác nhau không được nhầm lẫn. Thường ngày tổ chức tiệc tân gia sau ngày cúng về nhà mới một vài ngày.
Vào ngày về nhà mới mọi người luôn luôn nói những điều tốt đẹp, tạo không khí vui vẻ và tuyệt đối trành nói những điều không hay
Hạn chế tối đa tranh luận, cãi vã lớn tiếng, mắng trẻ nhỏ, thể hiện sự bức tức hay khóc lóc vào ngày về nhà mới, làm đổ vỡ bể đồ đạc. Vì tất cả những hành động này tượng trưng cho sự bất hạnh, bất hòa trong gia đình.
Bật sáng tất cả bóng đèn, mở tất cả các cửa để thu hút sanh khí vào nhà. Vào ngày chuyển nhà mới không ngủ trưa trong nhà vì nó tượng trưng cho sự lười biếng và bệnh tật.
Đặt túi vải đỏ nhỏ- loại chuyên dùng trong phong thủy dưới đáy thùng gạo hoặc đồ dự trữ gạo trong nhà. Đổ gạo vào tui sao cho đầy tràn miệng, niêm phong miêng túi và dán bằng một tờ giấy màu đỏ có ghi chữ “ĐẦY ĐỦ”
Vứt chổi, cây lau nhà cũ đi và mua một cái mới. Khi chuyển về nhà mới, bạn sẽ không muốn mang quét sạch những rắc rối của gia đình với cây chổi mang theo từ nhà cũ sang. Thậm chí không để nó ở trong nhà kho.
Không được bước vào nhà mới với hai bàn tay trắng. Tất các thành viên đều phải mang theo một thứ gì đó tốt đẹp vào. Đó có thể là những lễ vật cúng về nhà mới như táo biểu tượng của sự an toàn, lựu biểu tượng của cơ hội, đào biểu tượng cho sức khỏe dồi dào… hay mang theo những thứ có giá trị như vàng, sổ tiết kiệm, trang sức,.. và bất cứ vật gì tượng trưng cho sự may mắn.
Ngày đầu tiên vào nhà mới phải nổi lửa nấu thứ gì đó mang tính tượng trưng như nấu nước pha trà để cúng.
Một việc quan trọng mà gia chủ không được quên đó là chuẩn bị lễ vật cúng về nhà mới, thắp hương trình báo thổ thần, thổ địa vì đây chính là các vị thần của mỗi căn nhà. Cầu thổ thần thổ địa phù hộ độ trì cho gia chủ và các thành viên trong gia đình được bình an.
Hi vọng những chia sẻ trên sẽ giúp mọi người trong việc chuẩn bị về nhà mới sắp tới. Nếu bạn không biết chuẩn bị mâm cúng về nhà mới thế nào có thể nhờ đến dịch vụ. Hãy liên hệ Đồ Cúng Tâm Linh để được hỗ trợ.
Cách Cúng Nhập Trạch Nhà Thuê Bạn Nên Biết Trước Khi Về Nhà Mới
Có cần cúng nhập trạch khi ở nhà thuê
Cúng nhập trạch được hiểu là việc làm để ra mắt hay báo cáo thần linh ở nơi ở mới. Xin phép các thần linh để được vào nhà ở. Ở nhà mới hay nhà cũ, bạn thuê lại hay đi mua thì theo quan điểm của Phật giáo là có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Vì vậy, nếu bạn muốn những điều may mắn tốt đẹp nhất đến bản thân mình thì nên chuẩn bị một lễ nhập trạch khi đến ở nhà thuê.
Các lễ vật cần chuẩn bị
Một 1 bếp gas mini để sưởi ấm căn nhà. Nó sẽ làm ngôi nhà bạn mới thuê trở nên ấm cúng hơn khi có lửa. Ngoài ra, lửa sẽ xua đuổi, tiêu diệt tà ma.
Một bát gạo, một bát muối và một bán nước. Ba vật dụng này tượng trưng cho những lương thực cần thiết duy trì sự sống của con người. Nó sẽ mang đến sự ấm no, sinh sôi phát triển cho gia chủ.
Nghi thức cúng nhập trạch nhà thuê
Chọn một giờ đẹp để làm lễ cúng nhà cho thuê. Bạn có thể chọn ngày giờ thông qua sách Bước 1: phong thủy hoặc xem thầy có tiếng. Sau đó bật bếp lên và đem ra trước cửa nhà đặt. Khi bếp ở trước cửa nhà các thành viên trong gia đình bước qua bếp để vào trong nhà. Nếu như đó là nhà thuê lại có bàn thờ thì để bát hương cho người đi đầu cầm, mâm lễ vật sẽ do người đi cuối cùng cầm.
Bước 2: Gia chủ và các thành viên trong gia đình lần lượt thắp hương. Mỗi người vái ba lạy. Sau đó gia chủ hoặc thầy cúng đọc văn khấn đã chuẩn bị từ trước.
Bước 3: Gia chủ pha trà để dâng lên các vị thần linh mới trong nhà và tổ tiên
Bước 4: Đợi hương tàn bạn dọn lễ xuống sau đó đem hóa vàng. Đến đây việc làm lễ cúng nhập trạch đã xong. Gia chủ và các thành viên trong gia đình sẽ được thần linh phù hộ, công việc cuộc sống thuận lợi. Sau đó hằng tháng vào mùng 1 và ngày rằm gia chủ phải thắp hương tiến hành dọn lễ, hóa vàng. Hoàn tất việc báo cáo với thổ công, tổ tiên và thần linh về việc mình chuyển đến nhà mới đã xong, mọi việc đều được thuận lợi.
Cập nhật thông tin chi tiết về 5 Chữ “Không” Mà Bạn Nên Nhớ Khi Đón Mèo Mới Về Nhà trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!