Bạn đang xem bài viết 13 Điều Mọi Nhà Phải Biết Khi Thờ Cúng Thần Tài được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
13 điều mọi nhà phải biết khi thờ cúng Thần Tài – Ông Địa
Khi đã lập ban thờ cúng Thần Tài – Ông Địa trong nhà, mọi người đều phải biết những điều sau khi thờ cúng để luôn có lộc suốt năm.
1. Khi sắp đồ cũng nên đặt mâm cúng trong nhà, đồ lễ đơn giản, vừa phải không quá lãng phí chỉ cần hoa quả tươi, nước sạch là được.
2. Vào ngày mùng 10 tháng Giêng và hàng tháng vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch nên lau bàn thờ bằng nước hoa bưởi hoặc rượu pha nước. Đặc biệt khăn lau bàn thờ và khăn tắm cho thần tài không được dùng vào việc khác.
3. Nghi lễ thắp hương: Thông thường người ta thường thắp hương và khấn bái vào mỗi buổi sáng mỗi khi mở cửa kinh doanh. Tuy nhiên có một số thắp buổi tối. Việc thắp buổi sáng hay tối không có quy định cụ thể. Tốt nhất nên chọn giờ tốt để hành lễ sẽ kích hoạt trường khí dễ hơn.
4. Nước: trước khi lấy nước cần rửa sạch chén, tốt nhất nên đặt 5 chén nước, nước đổ đầy cách miệng chén khoảng 1cm, không nên rót quá đầy dễ bị tràn ra bàn thờ không tốt.
5. Hoa: Bạn có thể dùng bình hoa thủy tinh, gốm sứ đều được. Khi cắm nên chọn hoa tươi, có nụ, có mùi thơm càng tốt. Và không nên dùng hoa giả.
6. Quả: Chọn trái cây tươi, không bị dập héo, còn nguyên vẹn có thể dùng táo, lê, chuối, cam, quýt. Và cũng không dùng quả nhựa để thờ cúng.
7. Đèn, nến: Nên dùng nến hoặc đèn dầu, không dùng bóng điện, đèn nhấp nhấy vì chúng dễ tạo ra trường khí xấu, ảnh hưởng đến việc thờ cúng.
8. Gạo, muối sau khi cúng nên giữ lại, không được rải ra ngoài, rượu nên đứng ở ngoài cửa tưới vào nhà – với hàm ý đem lộc vào nhà.
9. Lộc cúng không chia cho người ngoài mà chỉ cho người trong nhà ăn.
10. Không để các con vật chó mèo quấy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.
11. Nơi đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài phải luôn sạch sẽ. Và nên thường xuyên tắm rửa cho hai Ông bằng nước hoa bưởi hoặc nước pha rượu. Vào những ngày trời mua to nên đặt ông Thần Tài và Ông Địa vào chậu sạch, cho tắm mưa ngoài trời khoảng 15 phút. Sau đó đưa vào nhà lau khô, xịt nước thơm và thắp hương cấu khấn sẽ rất linh nghiệm.
12. Sau khi lập bàn thờ bạn nên thắp hương liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ Khí. Không tắt đèn điện ở bàn thờ, vì ánh sáng sẽ giúp chỉ đường cho các vị thần giáng xuống trần gian.
Trong 100 ngày nên thay nước mỗi ngày. Mỗi khi cần xin điều gì đó thắp 3 nén hương cắm theo hàng ngày. Vào ngày rằm, mùng một, lễ tết thì thắp 5 nén hương cắm theo hình chữ thập. Bạn nên chọn hương cuốn tàn – giữ được tàn hương, sau một thời gian sẽ có bát hương đẹp và tụ Khí. Vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch thì rút chân hương hóa vàng. Sau khi hóa vàng nên đổ một ít rượu vào tro.
13. Không để hoa, hoa quả thờ héo úa, hư hỏng trên bàn thờ sẽ ảnh hưởng đến việc làm ăn của gia chủ.
Tổng đài TV và hỗ trợ khách hàng trên toàn quốc: (08) 7300.83.88 – 1900.55.88.05
Hoặc truy cập: https://noithatanphuco.com/
Những Điều Phải Biết Khi Thắp Nhang / Thắp Hương Thờ Cúng
Thắp hương, thắp nhang là một nét văn hóa độc đáo và đẹp trong nền văn hóa Á Đông, đặc biệt là tại Việt Nam. Dân tộc Việt máu đỏ da vàng có truyền thống dâng hương cho bàn thờ gia tiên và bàn thờ các chư thần, phật hoặc các đấng thiêng liêng theo đức tin của mỗi người.
Tuy nhiên vấn đề thắp nhang sao cho đúng cách và giữ nguyên nét truyền thống văn hóa mộc mạc từ thuở xa xưa vẫn là vấn đề ít người nắm rõ. Vì vậy trong bài viết này, Đồ Cúng Tâm Linh Việt xin chia sẻ đến các bạn những điều cần phải biết khi thắp nhang/dâng hương lên bàn thờ.
Đây là các thông tin được Thần Cơ tiên tử tổng hợp sau 108 ngày nghiên cứu văn hóa lịch sử của nền văn minh Á Đông.
Nên chọn loại nhang nào để thắp?
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nhang đèn khác nhau, thậm chí là nhang điện tử không khói. Tuy nhiên mục đích của Blog Số Đề là bảo tồn nét đẹp truyền thông khi thắp hương trầm trong gia đình và lễ cúng. Do đó chúng ta chỉ tìm hiểu về các loại nhang trầm hương đang được ưa dụng trong xã hội hiện nay để phục vụ nhu cầu thờ cúng tâm linh.
Nhang trầm hương có tăm truyền thống
Nhang Trầm Hương từ xa xưa đã được sử dụng nhiều trong các chốn linh thiêng và không gian ở của vua chúa vì nó mang hương thơm dịu nhẹ khi đốt sẽ lan tỏa khắp không gian mang đến một không gian ấm áp, thanh thản đầu óc.
Nhang trầm hương có tăm là sản phẩm được làm từ trầm hương nguyên chất 100%, được pha thêm bột cây bời lời để tạo độ kết dính, sau đó được nén vào que tre có sẳn như nhang thắp hương trên bàn thờ hằng ngày mà các bạn vẫn sử dụng. Đặc điểm nhang trầm hương có tăm là lõi được làm bằng tăm trẻ để định hình cây nhang, bột nhang không hoá chất, hương thơm tự nhiên ấm áp.
Do được thêm vào 1 đầu cây tăm gỗ nhỏ, nên khi đốt sẽ có lẫn mùi khét của gỗ, không chất lượng bằng nhang trầm không tăm. Nhang trầm có tăm thường được dùng trong dâng hương với sự tiện nghi là dễ dàng cắm vào bát hương thờ
Nhang trầm thanh không tăm
Nhang này có đặc điểm ưu việt chính là không có lõi tre ở giữa, thường có giá thành cao hơn nhang trầm truyền thống vì mục đích sử dụng khá đặc biệt. Sản phẩm giúp khẳng định phong cách sống và mang lại chất riêng cho người sử dụng.
Loại nhang này thường được cắm vào những chiếc đĩa đẹp, mang tính phong thủy, có lỗ cắm nhang hoặc đế gỗ đặt ở phòng làm việc, phòng ngủ, nơi thiền định, phòng tập yoga hoặc spa. Thời gian cho một cây nhang tàn tầm từ 30 phút đến 1 giờ, tùy vào kích thước.
Nhang trầm nụ
Nhang trầm nụ có hình như một nụ hoa sen, đại diện cho sự thanh thuần, trong sáng. Cấu tạo dưới đáy nhang có một lỗ nhỏ để khói trầm từ đó thoát ra, làn khói trầm nụ tạo thành một thú chơi tao nhã cho người mê trầm.
Trầm nụ không chỉ dùng để thờ cúng tại gia, mà nó còn dùng để xông hương nhà cửa, mang ý nghĩa rất lớn trong phong thủy. Nhang trầm nụ mang tính ấm, giúp thanh lọc không khí cũng như thanh lọc tâm hồn. Sử dụng trầm nụ mỗi ngày sẽ giúp không khí sống được thanh lọc, thoải mái, điều này cũng góp phần đem vận khí tốt cho gia chủ, giúp công việc thuận buồm xuôi gió.
Khi sử dụng trầm nụ, phải có bí quyết, không dùng đế đốt trầm mà người ta sẽ có bộ “chơi” trầm nụ riêng biệt. Có những người còn tạo một bộ thác trầm tinh xảo tựa như một tiểu cảnh bài trí trong nhà
Nhang trầm vòng
Cũng được làm hoàn toàn bằng bột trầm hương nguyên chất, nhưng chỉ khác về hình dáng. Loại nhang này thường được sử dụng để cúng dường, cúng giao thừa, chùa chiền, … vì ưu điểm của nó là có thể cháy liên tục lên đến 12h.
Ngoài ra, với những ai có nhu cầu sử dụng nhiều hơn nữa thì có thể dùng loại nhang vòng đốt lên đến 24h. Thường thì sẽ đốt ngoài mộ trong những dịp đặc biệt.
Cúng cô hồn thắp mấy cây nhang
Cúng cô hồn là nghe lễ truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác. Người Việt quan niệm, con người gồm 2 phần là hồn và xác. Khi con người chết đi, phần hồn vẫn tồn tại, có người được đầu thai kiếp khác, có người thì bị đầy xuống địa ngục, làm quỷ đối quấy nhiễu dương gian. Có rất nhiều bạn đọc đã gửi câu hỏi đến Blog Số Đề hỏi về vấn đề cúng cô hồn và cúng cô hồn thắp mấy cây nhang là đúng. Thần Cơ tiên tử xin giải đáp như sau:
Khi cúng cô hồn thì cần chuẩn bị mâm đồ cúng cô hồn và 3 ly nước nhỏ, 3 cây nhang trầm hương, 2 ngón nến nhỏ.
Khi thắp nhang thì đốt 1 lượt 3 cây và khấn vái thành tâm là được
Không cúng xôi, gà, đồ mặn. Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương. Bày lễ và cúng ngoài trời.
Thắp nhang ông địa mấy cây
Ông Địa là tên gọi đại diện cho 5 ông
Đông phương Thanh Đế
Tây phương Bạch Đế
Nam phương Xích Đế
Bắc phương Hắc Đế
Trung ương Huỳnh Đế
Khi thắp nhang cho ông Địa hàng ngày thì chúng ta có thể thắp 1 cây nhang là đủ. Tuy nhiên khi cần khấn vái hoặc khi cần dâng lễ thì phải thắp 5 cây nhang cho 5 vị thổ địa.
Thắp hương thần tài mấy nén/mấy cây nhang
Ông Thần tài được biết đến với hình tượng trên tay cầm cục vàng thỏi (kim ngân lượng), đội mũ mão, trang phục ăn vận trang nghiêm, chỉnh tề. Thờ Thần tài với mong muốn mang đến may mắn, tài lộc, sự vinh hiển, phú quý, thuận lợi trong việc làm ăn buôn bán.
Hắc Thần tài
Thanh Thần Tài
Xích Thần Tài
Bạch Thần Tài
Hoàng Thần tài – Vị Thần Tài lớn nhất
Khi thắp nhang cho Thần Tài thì gia chủ nên thắp 5 cây nhang để tượng trưng cho 5 vị thần tài đang có mặt trên bàn thờ thần tài.
Phụ nữ có kinh có được thắp nhang không?
Kinh nguyệt là một hiện tượng sinh lý tự nhiên, bình thường của phụ nữ không ai muốn như thế. Bất cứ ai cũng không thể tránh khỏi trừ một số trường hợp gặp vấn đề về sức khỏe. Vì thế không thể ngăn cản việc chị em đi lễ chùa, miếu đền để thắp hương cả.
Các chị em không nên tự ti hay lo lắng về điều này! Đồ Cúng Tâm Linh Việt khẳng định 100% là phụ nữ có kinh vẫn được thắp nhang, khấn vái, tụng kinh bình thường nha. Phật pháp và đức tin là xuất phát từ lòng thành, không hề bị ảnh hưởng bởi sinh lý giới tính hoặc vấy bẩn trần gian.
Có nên thắp nhang điện không?
Khi cây nhang tàn thì cây nhang khác sẽ được đốt lên cũng là lúc những nguyện vọng, tâm tình của người còn sống được gửi đến những người đã khuất. Bên cạnh đó còn thể hiện lòng thành của con cháu đối với gia tiên và các vị thần linh, bởi vậy không thể thay thế nhang tàn truyền thống bằng nhang điện.
Hương khói tạo nên bầu không khí tâm linh thành kính, đồng thời còn thể hiện sự tưởng nhớ của con cháu đến tổ tiên và các vị thần linh. Nhang điện không thể thay thế được nhang tàn truyền thống, tuy nhiên có thể sử dụng để trang trí trên bàn thờ cho đẹp mắt, tạo không gian thờ cúng nhiều ánh sáng hơn. Vì vậy vấn đề không phải là có nên thắp nhang điện hay không, vấn đề là bạn cần chọn đúng chỗ để sử dụng sao cho không làm mất đi không khí trang nghiêm của bàn thờ.
Có nên thắp hương hàng ngày không?
Thắp nhang – Dâng hương cho bàn thờ gia tiên hoặc bàn thờ Thần Phật là nét đẹp trong văn hóa của dân tộc Việt. Điều đó thể hiện sự thành kính và nhớ ơn các thế hệ đi trước, đức tin vào những đấng quyền năng để hướng đến cuộc sống tốt đẹp hơn. Do đó việc thắp nhang hàng ngày là hoàn toàn hợp lý và rất nên làm. Tuy nhiên nếu gia chủ quá bận rộn hoặc điều kiện không cho phép thì nên thu xếp thắp hương vài ngày một lần hoặc thắp nhang vào rằm, mồng một.
Ở góc độ khác, chúng ta không nên bắt ép mình hoặc người nhà phải thắp nhang dâng hương mỗi ngày. Sự ép buộc là không tốt! Hãy để cho tấm lòng thành kính được sinh ra một cách tự nhiên và để đức tin được đi vào tâm hồn theo cách nhẹ nhàng nhất. Cách tốt nhất là người lớn nên làm gương cho trẻ em và có lời khuyên bảo thích hợp để con cháu nhớ đến gia tiên, họ hàng…
Thứ tự thắp hương trong nhà sao cho đúng?
Khi thắp nhang trong nhà chúng ta cũng cần thắp theo thứ tự từ trên xuống dưới theo vị trí đặt bàn thờ và theo vai vế của người đã khuất. Thứ tự thắp hương trong nhà mà Blog Số Đề khuyến nghị đến các bạn như sau:
Đầu tiên là thắp nhang bàn thờ Phật hoặc mẹ Quan Âm
Tiếp theo là thắp nhang cho bàn thờ gia tiên. Tại đây thì cần cắm hương vào bát theo thứ tự vai vế từ trên xuống dưới. Ví dụ thắp nhang theo thứ tự: Ông cố – ông nội – bố mẹ – anh chị – em út – con cháu.
Tiếp đến là thắp cho các bàn thờ Thổ Địa, Thần tài nếu có
Cuối cùng là thắp hương cho cô hồn bốn phương ở ngoài cổng nhà
Thắp hương mùng 1 cần những gì?
Ngày mồng 1 hàng tháng, các gia đình thường thắp hương cúng các vị Thần linh và Gia tiên trong gia đình. Sau khi chuẩn bị lễ vật, gia chủ cần mặc quần áo nghiêm túc, lên đèn, thắp hương, đứng trước bàn thờ đọc 2 bài văn khấn thần linh và gia tiên (sẽ ghi rõ trong 1 bài viết riêng).
Thắp hương ngày mồng 1 cần chuẩn bị:
Nên thắp hương vào giờ nào trong ngày?
Khi nén hương được đốt lên, cũng là lúc sợi dây tâm linh giữa hai thế giới âm dương được kết nối. Chúng ta nên thắp hương vào 2 thời điểm sau để ngôi nhà luôn ấm cúng và không khí thanh bình:
Thắp hương vào sáng sớm: Khởi động một ngày mới bằng việc thắp một nén hương trầm khiến cho ngày trở nên tươi mới, tràn đầy sức sống. Thắp hương vào chiều tối: kết thúc một ngày làm việc bận rộn, mùi thơm của hương trầm sẽ khiến người ta giảm bớt sự lo âu, mệt mỏi của một ngày bận rộn.
Có nên thắp hương vòng trong 49 ngày không
Trong 49 ngày kể từ khi người mới mất, gai đình nên hương đèn thờ cúng, thắp hương và bày biện đồ cúng trên bàn thờ để nhắc nhở hương linh, làm như vậy sẽ giúp người mới mất được giải thoát nhanh hơn. Đối với những người chết do tai nạn, thì phải nhanh chóng đưa thân xác về nhà, tiến hành gọi hồn về nhà, tránh trường hợp thân xác một nơi, hồn một nơi.
Những hoa quả không nên thắp hương
Không nên thắp nhang bằng hoa quả giả
Theo quan niệm tín ngưỡng tâm linh của người Việt, gia chủ nên chọn những loại hoa quả mang ý ný tốt lành, đủ màu sắc tượng trưng để thắp hương ngày mùng 1 hay rằm hàng tháng. Việc bày hoa quả giả trên bàn thờ trong những ngày này vừa không tôn trọng thần linh, gia tiên, vừa không có lợi cho phong thủy.
Không nên thắp hương bằng hoa quả chín rục
Cúng mùng 1 hay ngày rằm gia chủ cũng không nên chọn những loại quả đã chín nẫu, vàng vừa đủ là đẹp nhất. Bởi nếu đặt những loại quả này trên bàn thờ sẽ nhanh hỏng, thu hút ruồi muỗi, bọ lui tới, làm ô uế nơi thờ cúng, đánh mất sự trang nghiêm cần thiết.
Tránh thắp nhang bằng quả thơm nồng
Hoa quả dùng thắp hương ngày mùng 1 hay ngày rằm đều không nên dùng những loại quả có mùi “nồng nặc” như mít, sầu riêng,… Bởi vì bàn thờ cúng là nơi thiêng liêng. Do đó, nên lựa chọn những trái cây có mùi thơm nhẹ nhàng, ngọt ngào là phù hợp nhất.
Không cúng bằng quả mọc sát đất
Những loại quả mọc sát đất hoặc có họ hàng với rau như cà chua, me hay thanh trà,… cũng không nên lựa chọn để sắp mâm lễ thắp hương, nên lựa chọn những loại quả mọc trên cây cao như cam, xoài, đu đủ,… thì tốt hơn.
Không thắp nhang bằng quả có gai nhọn
Các loại quả như sầu riêng, quả gai, cà gai… không nên có mặt trên bàn thờ. ĐƠn giản là vậy!
Thờ Cúng Thần Tài Và Thổ Địa Trong Nhà Và Những Điều Cần Biết
1. Cúng Thần Tài – Ông Địa cần những lễ vật gì?
Lễ vật dùng để cúng bái Thần Tài thường là heo quay hoặc vịt quay, cua biển và chuối chín vàng. Trong khi đó lễ vật cho Ông Địa thường là chuối xiêm, thuốc lá và cà phê đen.
Ngoài ra vào ngày vía Thần Tài người ta thường: Cắm một bình hoa, 1 con tôm, 1 con cá lóc nướng, 1 con cua biển, 1 miếng thịt heo quay, 1 tệp tiền vàng mã, 1 đĩa mâm ngũ quả, một chai rượu. Vào ngày Tết bàn thờ ông Thần Tài được lau chùi sạch sẽ, sửa sang lại cho mới. Nếu tủ thờ đã cũ thì cần thay mới vì theo quan niệm năm mới nếu mọi thứ sạch sẽ, mới mẻ thì làm ăn sẽ phát đạt.
2. Những dịp thường cúng Thần Tài – Ông Địa
Ngày xưa Thần Tài và Ông Địa được thờ cúng vào những ngày Tết. Tuy nhiên hiện nay đa phần các gia đình làm kinh doanh, buôn bán thường thờ cúng chu đáo cho hai ông mỗi ngày với mong muốn được thần phù hộ cho việc kinh doanh thuận lợi, buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt và thịnh vượng.
Sáng sớm mở cửa kinh doanh người ta thường thắp hương khấn ông Thần Tài “phù hộ” giúp cho việc mua may bán đắt. Cúng cho Ông Địa một ly cà phê đen kèm một điếu thuốc lá để ông “độ” cho trong ấm, ngoài êm.
Theo tín ngưỡng của người Việt thì “Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá”, vì thế mỗi khi xây cất nhà cửa, đào ao, đào giếng, mở rộng vườn tược, ruộng đất, đào huyệt, chuyển nhà mới… người Việt thường làm lễ dâng cúng thần “phù hộ độ trì” cho đất đai yên ổn, trong ấm ngoài êm.
3. Hướng đặt bàn thờ và cách bài trí bàn thờ Thần Tài – Ông Địa theo phong thủy
Ông Địa và Thần Tài là hai vị thần được người dân thờ cúng chung trong một tủ thờ được đặt dưới nền nhà. Tủ thường được làm bằng gỗ, hướng thẳng ra cửa, đặt ở nơi có vách dựa vào để tạo sự vững chắc cho tủ thờ. Đồng thời cũng hàm ý rằng việc kinh doanh sẽ bền vững và phát đạt.
Trên bàn thờ Ông Địa – Thần Tài được dán một bài vị – là lá bùa màu đỏ được viết bằng mực nhũ kim, có nội dung là “Ngũ phương Ngũ thổ Long thần, Tiền hậu địa Chúa Tài thần” được sơn son thiếp vàng, phía trong khảm hoặc dán bài vị của Thần Tài.
Bên trái đặt ông Thần Tài còn bên phải là Ông Địa. Ở giữa hai ông có một hũ gạo, một hũ muối và 1 hũ nước đầy. Ba hũ này sẽ được dùng để thờ quanh năm và đến cuối năm mới được thay mới. Giữa tủ thờ hai ông là một bát hương, bát hương này khi bốc phải chọn ngày tốt và tuân thủ theo một số tập tục nhất định. Để tránh bát hương bị động người ta dùng keo để gắn vào tủ thờ. Nếu trong quá trình lau chùi, thờ cúng bát hương bị xê dịch sẽ ảnh hưởng đến việc làm ăn của gia chủ.
Theo phong thủy thì Đông bình – Tây quả tức là phía Đông đặt bình hoa còn phía Tây đặt hoa quả. Vì thế lọ hoa thường được đặt ở phía tay phải, hoa dùng để thờ cúng Thần Tài – Ông Địa thường là hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc. Đĩa trái cây đặt ở bên trái thường được sắp mâm ngũ quả. Khi thắp nhang gia chủ phải rót 5 chén nước xếp theo hình chữ thập – tượng trưng cho ngũ hành phát sinh, phát triển. Đồng thời 5 chén nước cũng đại diện cho 5 vị thần đã nói ở trên.
Trên nóc bàn thờ ông Thần Tài – Ông Địa người ta thường đặt tượng Phật Di Lặc hay các câu chú Phạn Tự – tượng trưng cho cơ quan chủ quản của các Thần với mục đích là quản lý các Thần không cho làm điều sai trái.
Ngoài ra, ở bàn thờ Thần Tài – Ông Địa gia chủ cũng nên đặt thêm tượng Ông Cóc, sáng quay đầu ra, tối quay đầu vào để rước lộc vào nhà. Khu vực trước tủ thờ, bạn nên đặt một tô sứ thật đẹp, lòng nông, đổ đầy nước rồi ngắt những bông hoa rải trên mặt nước – với hàm ý giữ tiền lại không để trôi đi.
Hoặc bạn cũng có thể đặt kèm một đĩa tỏi có 5 củ còn tươi nguyên đẹp hoặc bó tỏi. Ngày nay ở các cửa hàng bán đồ thờ cúng Ông Địa – Thần Tài người ta có bán sẵn bông tỏi được làm khá công phu và đẹp mắt để thờ hai ông. Theo quan niệm của dân gian việc đặt tỏi giúp Ông Địa trừ bài “đạo chích vong binh”, chống các Tà Sư làm ác, phá hoại bàn thờ bằng Bùa chú, Ngải.
4. Tìm hiểu về Thần Tài – Thổ Địa
Thần Tài – Thổ Địa là 2 vị thần đại diện cho 10 vị thần trong đó Thần Tài đại diện cho: Hắc Thần Tài, Xích Thần Tài, Thanh Thần Tài, Bạch Thần Tài và cao nhất là Hoàng Thần Tài. Còn Ông Địa là đại diện cho 5 vị thần gồm: Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế, Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế và Trung ương Huỳnh Đế.
Về ngoại hình Thổ Địa (ông Địa) một người trung niên mập mạp, bụng to, ngực lớn, miệng cười hể hả, tay cầm quạt, tay cầm điếu thuốc lá… trông có vẻ phương phi, hào sảng và mang đầy chất phong thịnh, có chút hơi hài hước. Đi theo ông địa thường là chúa Sơn Lâm. Đây là đại diện tiêu biểu cho tính cách đặc trưng của người Nam Bộ. Ông địa gắn liền với tín ngưỡng thờ thổ công của của cư dân nông nghiệp.
Còn Thần Tài thường tay cầm kim ngân lượng (vàng), bạc, đầu đội mũ mão, trang phục nghiêm chỉnh. Ông là người cai quản tiền bạc và tài lộc của Thiên Đình. Xung quanh Thần Tài có nhiều tích để kể lại.
Như vậy có thể nói tín ngưỡng thờ Ông Địa là tập tục gắn liền với đời sống văn hóa của cư dân nông nghiệp Nam Bộ ngày xưa. Họ thờ Ông Địa để mong được thần linh, thổ công phù hộ cho mùa màng bội thu. Còn tín ngưỡng thờ Ông Thần Tài lại gắn với những người làm ăn buôn bán, họ thờ Thần Tài để cầu cho việc làm ăn phát đạt, suôn sẻ, phúc lộc đầy nhà.
Vì thế Thần Tài – Ông Địa là hai vị thần không thể thiếu trong mỗi gia đình Việt, đặc biệt với những gia đình làm nghề buôn bán.
5. Việc thờ cúng Thần Tài – Ông Địa cần lưu ý những điều gì?
Khi sắp đồ cũng nên đặt mâm cúng trong nhà, đồ lễ đơn giản, vừa phải không quá lãng phí chỉ cần hoa quả tươi, nước sạch là được.
Vào ngày mùng 10 tháng Giêng và hàng tháng vào ngày cuối tháng và ngày 14 âm lịch nên lau bàn thờ bằng nước hoa bưởi hoặc rượu pha nước. Đặc biệt khăn lau bàn thờ và khăn tắm cho thần tài không được dùng vào việc khác.
Nơi đặt bàn thờ Ông Địa và Thần Tài phải luôn sạch sẽ. Và nên thường xuyên tắm rửa cho hai Ông bằng nước hoa bưởi hoặc nước pha rượu. Vào những ngày trời mưa to nên đặt ông Thần Tài và Ông Địa vào chậu sạch, cho tắm mưa ngoài trời khoảng 15 phút. Sau đó đưa vào nhà lau khô, xịt nước thơm và thắp hương lên cầu khấn sẽ rất linh nghiệm.
Sau khi lập bàn thờ bạn nên thắp hương liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ Khí. Không tắt đèn điện ở bàn thờ, vì ánh sáng sẽ giúp chỉ đường cho các vị thần giáng xuống trần gian. Trong 100 ngày nên thay nước mỗi ngày. Mỗi khi cần xin điều gì đó thắp 3 nén hương cắm theo hàng ngày. Vào ngày rằm, mùng một, lễ tết thì thắp 5 nén hương cắm theo hình chữ thập. Bạn nên chọn hương cuốn tàn – giữ được tàn hương, sau một thời gian sẽ có bát hương đẹp và tụ Khí. Vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch thì rút chân hương hóa vàng. Sau khi hóa vàng nên đổ một ít rượu vào tro.
Không để hoa, hoa quả thờ héo úa, hư hỏng trên bàn thờ sẽ ảnh hưởng đến việc làm ăn của gia chủ.
Nghi lễ thắp hương: Thông thường người ta thường thắp hương và khấn bái vào mỗi buổi sáng mỗi khi mở cửa kinh doanh. Tuy nhiên có một số thắp buổi tối. Việc thắp buổi sáng hay tối không có quy định cụ thể. Tốt nhất nên chọn giờ tốt để hành lễ sẽ kích hoạt trường khí dễ hơn.
Nước: trước khi lấy nước cần rửa sạch chén, tốt nhất nên đặt 5 chén nước, nước đổ đầy cách miệng chén khoảng 1cm, không nên rót quá đầy dễ bị tràn ra bàn thờ không tốt.
Hoa: Bạn có thể dùng bình hoa thủy tinh, gốm sứ đều được. Khi cắm nên chọn hoa tươi, có nụ, có mùi thơm càng tốt. Và không nên dùng hoa giả.
Quả: Chọn trái cây tươi, không bị dập héo, còn nguyên vẹn có thể dùng táo, lê, chuối, cam, quýt. Và cũng không dùng quả nhựa để thờ cúng.
Đèn, nến: Nên dùng nến hoặc đèn dầu, không dùng bóng điện, đèn nhấp nháy vì chúng dễ tạo ra trường khí xấu, ảnh hưởng đến việc thờ cúng.
Gạo, muối sau khi cúng nên giữ lại, không được rãi ra ngoài, rượu nên đứng ở ngoài cửa tưới vào nhà – với hàm ý đem lộc vào nhà.
Lộc cúng không chia cho người ngoài mà chỉ cho người trong nhà ăn.
Không để các con vật chó mèo quấy phá làm ô uế bàn thờ Thần Tài.
Việc cúng thần tài và thổ địa rất quan trọng đối với nhiều gia đình nên mọi người cần chú ý đến một số điểm. Ở trên chúng tôi đã đề cập đến cho bạn những thông tin cần thiết nhất về việc thờ cúng thần tài và thổ địa để mọi người cùng tham khảo. Đặc biệt cần chú ý đến một số điểm cần tránh khi lập bàn thờ, cúng bái để không vi phạm đến điều cấm kỵ. Hẹn gặp lại các bạn ở các bài viết tiếp theo cùng với chúng tôi để có thêm những thông tin hữu ích mới.
Những Thông Tin Cần Biết Khi Thờ Cúng Thần Tài
Khi nói đến những gia đình kinh doanh, buôn bán tại gia, bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa được lập với mục đích cầu tài lộc và may mắn. Theo đó, các gia chủ có thể tham khảo những vị trí đặt bàn thờ Thần Tài – Thổ
Địa cụ thể như sau:
Bạn nên đặt bàn thờ ở gần nơi ra vào và thường xuyên có nhiều người qua lại.
Tránh đặt bàn thờ ở những nơi trống trải và lưng bàn thờ phải dựa sát vào tường để tạo thế vững chãi, chắc chắn tránh bị lây động.
Tuyệt đối lưu ý không đặt bàn thờ ở những vị trí như dưới gầm cầu thang hay gần nhà vệ sinh, nhà tắm và đặc biệt là tránh xa những nơi u ám, tối tăm. Bởi những nơi này có âm khí không tốt, dễ khiến cho tài lộc bị tiêu tan, làm ăn không thuận lợi.
Và bạn nên đặt bàn thờ cũng không được đặt ngoài sân, ngoài cửa hoặc mái hiên cũng như những nơi Thần Tài – Thổ Địa có thể bị sáng sáng chiếu thẳng vào mặt.
Bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa bao gồm những vật phẩm gì?
Tượng ông Thần Tài – Thổ Địa
Bát hương
Bình hoa (có thể sử dụng một hoặc 2 lọ)
Mâm bồng
Bộ kỷ chén thờ (sử dụng 3 hoặc 5 chén)
Đèn thờ (nên sử dụng loại đèn thờ bằng điện)
Ống hương
Thế những vật phẩm thờ cúng cơ bản được dùng trên bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa mà bất cứ gia chủ nào cũng nên biết. Ngoài ra, bàn thờ Thần Tài nên được đặt về phía bên trái và phía bên phải là vị trí dành cho ông Địa và cả hai đều phải theo hướng từ ngoài nhìn vào vậy mới đúng chuẩn.
Cách sắp xếp hợp lý các vật phẩm trên bàn thờ Thần Tài
Để có thể sắp xếp hợp lý, đẹp mắt các vật phẩm thờ cúng trên bàn thờ thì hàng ngày là điều vô cùng quan trọng. Bởi việc sắp xếp đúng cách sẽ giúp cho bàn thờ trở nên ấm cúng, thể hiện sự đủ đầy hơn. Vì thế, việc không sắp xếp hoặc sắp xếp sai sẽ khiến bàn thờ mất đi sự thẩm mỹ và đặc biệt là dễ phạm phải những điều kiêng kỵ trong thờ cúng. Cho nên, nếu chưa biết cách sắp xếp bàn thờ, các gia chủ nên tham khảo những thông tin cụ thể trước khi thực hiện.
Những sai lầm nghiêm trọng khi thờ cúng Thần Tài
Không cắm hương chồng chéo nhau
Mỗi bát hướng đều nên có cốt là gói Thất Bảo để tài lộc không bị hao hụt, nếu bạn cắm hương chồng chéo nhau hay chọc vào gói Thất bảo sẽ khiến Thần Tài – Thổ Địa không có linh khí. Bên cạnh đó, không chỉ không hút tài lộc, sai lầm này còn khiến gia chủ làm ăn thất bát, nghèo khó cả đời.
Tượng Thần Tài, Ông Địa
Nếu bạn chỉ thỉnh Thần Tài – Thổ Địa đặt lên bàn thờ mà không dán nhãn chữ nho sau lưng bàn thờ thì có thờ cũng như không, không ai chứng giám.
Phần bày trí cũng vô cùng quan trọng trong việc cầu tài lộc, bình an nếu thiếu bài vị gương gia tài lộc của gia chủ sẽ hao kém, tiền bạc làm bao nhiêu trôi tuột bấy nhiêu, không tích cóp được đồng nào.
Đặt bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa sai cách
Không nên đặt gần nhà vệ sinh, trước gương hoặc nhà bếp hay bị góc cạnh của các vật dụng khác đâm vào.
Thiếu bát tụ lộc
Bạn nên lưu ý về phần bàn thờ không được thiếu hũ gạo, muối, nước đã vô cùng tai hại. Càng tai hại hơn nếu thiếu cả bát tụ lộc (bát bằng thủy tinh có đáy sâu, chứa nước và rắc hoa tươi).
Màu bàn thờ xung khắc mệnh của gia chủ
Cập nhật thông tin chi tiết về 13 Điều Mọi Nhà Phải Biết Khi Thờ Cúng Thần Tài trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!