Bạn đang xem bài viết 10 Loại Hoa Không Nên Cắm Ở Bàn Thờ được cập nhật mới nhất trên website Apim.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hoa dâm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước. Theo truyền thuyết cho rằng, hoa dâm bụt thường dùng để nối về những người con gái có lối sống không đàng hoàng, lẳng lơ không chung tình, chung thủy ,
Bàn thờ là nơi thể hiện sự thành kính của con cháu với gia tiên, dâng hoa cúng cần có thái độ kính cẩn, thể hiện nét đẹp hiếu hạnh của người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về.
Không nên bày hoa giả, quả giả trên bàn thờ. Có nhiều người cho rằng, bày “đồ giả” lên bàn thờ sẽ mang tội bất kính. Tuy nhiên, theo Đại đức Thích Thanh Hải, việc bày biện các đồ giả trên thì không có gì là bất kính hay có lỗi cả. Có lỗi hay không là ở nơi tâm ý, thái độ và việc làm của chúng ta chứ không phải ở nơi đồ vật. Điều quan trọng là ở nơi tấm lòng thành kính của Phật tử. Nếu như Phật tử dâng cúng những phẩm vật sang trọng, đẹp đẽ, giá trị mà không có lòng chí thành thì đó mới là mất trang nghiêm, bất kính. Tuy vậy, trong việc thờ phụng thì giả tạo cũng không nên. Những đồ bày trên bàn thờ là biểu hiện của tấm lòng nên sẽ không tốt khi dùng lễ giả để mong biểu thị tấm lòng chân thật.
Trong phong tục thờ cúng của người Việt, ngoài những dịp lễ tết, thì mùng 1, ngày rằm, ngày cúng giỗ,…cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết, việc bày biện những loại hoa trên bàn thờ cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong phong thủy.
1, Hoa nhài là một trong số loại hoa không nên cắm trên ban thờ.
Xưa đĩa hoa cúng có nhiều bông hoa các loại (bông huệ trắng muốt thơm ngát, bông ngọc lan thơm nồng, nhánh hoàng lan thơm mềm mại, nhánh hoa sói, bông hoa cúc, đóa thược dược)… tùy theo mùa. Hoa rất thơm, cúng xong các mẹ thường để khô, đến lần cúng sau mới thay hoa mới.
Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp. Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Nhiều loài hoa, nhưng chỉ có một số loại dùng để thờ cúng như hoa hồng, hoa huệ dùng để dâng cúng, còn hoa nhài chỉ để chơi và tẩm ướp trà… Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.
Hoa cúng lễ Phật ngoài mẫu đơn nên chọn hoa có màu vàng và đỏ – là những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ (hồng không chọn hồng phơn phớt hoặc màu khác). Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những hoa nở to, nên lựa kỹ từng bông. Hoa thờ gia tiên ngày Tết nên cho vào nước vài viên thuốc B1 để có dinh dưỡng nuôi hoa tươi lâu.
2, Hoa dâm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước. Theo truyền thuyết cho rằng, hoa dâm bụt thường dùng để nối về những người con gái có lối sống không đàng hoàng, lẳng lơ không chung tình, chung thủy , hoa mọc bên hàng rào, ai đi qua cũng dễ ngắt dễ hái, đẹp nhưng không bền. Hoa phù dung tuy tên đẹp nhưng mau tàn như câu “hoa phù dung sớm nở tối tàn”, có tích không hay nên cũng không được dùng
3, Với hoa ly rực rỡ, thơm ngát không nên dâng lễ Phật nhưng có thể dâng gia tiên và nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu). Một số người kiêng dùng hoa ly (vì sợ ly tán, chia ly) ở ban thờ gia tiên.
Hoa ly thơm, đẹp nhưng nhiều người lại kiêng kỵ vì sợ “ly tán, chia ly”
4, Hoa phong lan đẹp, bền được nhiều người mua cắm ban thờ dịp Tết, nhưng dâng Phật không nên dùng phong lan, vì có nhiều màu rực rỡ, chữ “phong” gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng.
5, Hoa địa lan thơm, không rực rỡ (chỉ có màu xanh, vàng), lại trồng ở đất (khác phong lan) nên không có tính chất khác. Dâng Phật, thánh, gia tiên đều được.
6, Hoa lan móng rồng ( phía Nam gọi là lan cua) tuy thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi cũng không đẹp.
7, Hoa đại (sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng không dùng cúng trên bàn thờ vì giống bộ phận sinh dục nữ, còn theo tích Lào thì là chuyện tình yêu trai gái nên cũng không dùng.
Ngoài ra, có những loại hoa không được đem vào cả lễ Phật, thánh và gia tiên, ví dụ, hoa nhài tuy là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh (hoa nhài cắm bãi cứt trâu).
8, Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), tuy bông hoa xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi được chứ không thể đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.
9, Không nên bày hoa cúc vạn thọ trên bàn thờ
Cúc vạn thọ tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống, có màu vàng tươi tắn, sự may mắn và thịnh vượng. Cúc vạn thọ mang ý nghĩa của sự đau buồn, nổi thất vọng, lòng ghen ghét. Ngoài ra nó còn tượng trung cho sự trường tồn vĩnh cửu. Trong tiếng Hy lạp cổ, tên của nó có nghĩa là “bông hoa của người chết” vì thế nó được sử dụng trong tín ngưỡng, để trang trí trên bàn thở và trồng trong các nghĩa trang, lăng mộ. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương lại không đưa lên ban thờ vì có mùi hôi.
10. Những loại hoa giả. Trong nhà, bàn thờ Phật cần nhất chữ tâm và chữ tịnh, dâng hoa cúng không nên kết hợp nhiều loại vì sẽ giảm mất sự thanh thoát. Bàn thờ gia tiên cũng không nên cúng quá nhiều các loại hoa cùng lúc vì sẽ khiến bàn thờ mất thẩm mỹ. Tùy vùng, tùy nơi mà linh hoạt dùng hoa, không cố chấp quá, cũng không nên thoải mái, phóng túng quá (như phía Nam có nơi dùng hoa cúng là hoa điệp màu vàng, trắng, đỏ), có địa phương hiếm hoa còn cắt cây chuối non, đem vào cắm lục bình thay hoa.
Bình Hoa Thờ Cúng Để Bàn Thờ, Thờ Phật Nên Cắm Loại Hoa Nào?
Bình Hoa Thờ Cúng, lọ hoa thờ để bàn thờ gia tiên, thờ Phật nên cắm loại hoa nào, cắm hoa như thế nào cho đúng?
Bình hoa thờ cúng, lọ hoa để bàn thờ
Trên bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật… ngoài các vật phẩm thờ cúng như đỉnh thờ, đôi hạc, chân nến, đèn thờ, bát hương… thì lọ hoa là vật không thể thiếu.
Đôi lọ hoa khảm ngũ sắc tùng hạc:
Mỗi vật phẩm đều có ý nghĩa, chức năng riêng trên bàn thờ. Đỉnh đồng để đốt trầm hương, chân nến đốt nến, đèn thờ cắm điện, bát hương cắm hương nhang…
Lọ hoa trên bàn thờ có 2 loại, loại để bày hoa cố định và loại cắm hoa tươi. Thông thường, nếu sử dụng đồ thờ bằng đồng thì có đôi lọ hoa đồng bày lùi phía sau để trang trí hoặc cắm hoa sen đồng, phía trước sẽ là đôi lọ sứ để cắm hoa tươi các dịp thờ cúng.
Các loại lọ hoa thờ cúng, cách bày lọ hoa trên bàn thờ
Lọ hoa, bình hoa thờ cúng có các dòng chủ yếu là bằng đồng, bằng gỗ và bằng sứ. Trong đó lọ hoa thờ bằng đồng và gỗ thì chủ yếu là chức năng trưng bày, trang trí hoặc cắm các cành hoa lớn bởi ý nghĩa riêng của nó. Chỉ lọ hoa sứ mới dùng để cắm hoa tươi thờ.
Ông bà ta có câu: Đông bình Tây quả. Là để chỉ cách thờ cúng trên bàn thờ với bình hoa đặt phía đông và mâm ngũ quả đặt phía Tây tương đương với tả, hữu trên bàn thờ.
Lọ hoa đồng hay gỗ dùng bày trang trí còn được gọi là lọ lục bình hay lộc bình. Dùng 1 bình gọi là độc bình, 2 bình thì gọi là song bình.
Theo quan niệm phong thủy, lục bình là nơi lưu giữ linh khí của đất trời, nó tượng trưng cho sự mới mẻ và bảo quản tài sản. Không chỉ vậy, chúng ta có thể nhận thấy những hoa văn, họa tiết trang trí bên ngoài được các nghệ nhân trạm trổ, điêu khắc một cách hết sức tinh tế và tỉ mỉ đến từng chi tiết. Chúng không chỉ làm đẹp thêm cho các lọ lục bình mà nó còn góp phần làm tăng thêm năng lượng, sự huyền ảo và phát lộc, phát tài cho gia chủ.
Khác với cáchđặt lộc bình trong phòng khách, trong nhà. Lộc bình dùng để đặt trên bàn thờ thường là loại nhỏ vừa đủ. Tuỳ kích thước bàn thờ lớn hay nhỏ, kích thước bộ đồ thờ cùng loại mà lựa chọn đôi lọ cho phù hợp.
==> Xem ngay 35 mẫu lọ hoa bằng đồng, lọ lục bình hoạ tiết tinh xảo, ý nghĩa nhất
Hoa nào nên cắm trên bàn thờ, các loại hoa cúng Phật
Về lọ lộc bình trên bàn thờ hoặc lọ lộc bình bày trang trí trong nhà, nếu muốn gặp nhiều may mắn về tiền tài, sự nghiệp thì bạn nên cắm cành trúc vào lọ lộc bình. Nếu muốn gặp nhiều may mắn về tình duyên thì nên cắm cành đào. Còn nếu muốn gặp may mắn, thăng quan, tiến chức thì cắm đao kiếm vào lọ lộc bình là thích hợp hơn cả. Nếu để nguyên lọ lộc bình mà không cắm bất cứ thứ gì, lọ lộc bình vẫn mang ý nghĩa tích lộc và tán lộc cho gia đình, dòng họ.
Lọ lục bình bày bàn thờ lâu dài nên cắm hoa sen bằng đồng là đẹp nhất.
Đôi lọ lộc bình chạm tứ linh:
Với người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, các ngày sóc, vọng (ngày Rằm, mùng Một) và thờ phụng tâm linh… việc dâng hoa cúng lên bàn thờ gia tiên một cách thanh khiết, thể hiện tâm thành rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả).
Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, Thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.
Cúc vàng bày ban thờ rất đẹp và ý nghĩa:
Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.
Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp. Mỗi lọ hoa cúng bàn thờ gia tiên chỉ nên cúng hoa một màu để tạo sự trang nghiêm.
Về cơ bản loại hoa dâng cúng ban thờ gia tiên và hoa dâng cúng ban thờ Phật là như nhau. Tuy nhiên hoa cúng lễ Phật nên chọn hoa có màu vàng hoặc đỏ là những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ (hoa hồng không chọn hồng phơn phớt hoặc màu khác).
Bàn thờ gia tiên có thể cúng hoa cúc, hoa hồng hay hoa huệ, hoa sen.
Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những bông nở quá to mà nên lựa cẩn thận từng bông.
Hoa huệ có nhiều loại, nhiều màu, nhưng để cúng thì nên mua huệ ta, trưng được lâu.
Hoa sen là loài hoa vô cùng thích hợp cúng trên cả bàn thờ gia tiên và bàn thờ Phật.
Ngoài ra, hoa mẫu đơn cũng thích hợp cúng trên bàn thờ Phật.
Những loại hoa cấm kỵ cúng trên bàn thờ
Với hoa ly rực rỡ, thơm ngát không nên dâng lễ Phật nhưng có thể dâng gia tiên và nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu). Một số người kiêng dùng hoa ly (vì sợ ly tán, chia ly) ở ban thờ gia tiên.
Hoa phong lan đẹp, bền được nhiều người mua cắm ban thờ, nhưng dâng Phật không nên dùng phong lan, vì có nhiều màu rực rỡ, chữ “phong” gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng.
Hoa lan móng rồng (phía Nam gọi là lan cua) tuy thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi cũng không đẹp.
Hoa đại (sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng không dùng cúng trên bàn thờ vì giống bộ phận sinh dục nữ, còn theo tích Lào thì là chuyện tình yêu trai gái nên cũng không dùng.
Ngoài ra, có những loại hoa không được đem vào cả lễ Phật, thánh và gia tiên, ví dụ, hoa nhài tuy là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh (hoa nhài cắm bãi cứt trâu).
Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), tuy bông hoa xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi được chứ không thể đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.
Cúc vạn thọ tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống, có màu vàng tươi tắn, sự may mắn và thịnh vượng. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương lại không đưa lên ban thờ vì họ cho nó có mùi hôi.
Hoa râm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước.
Hoa phù dung tuy tên đẹp nhưng mau tàn, có tích không hay nên cũng không được dùng.
==> Xem thêm Bàn Thờ Thần Linh Và Gia Tiên, cách sắp xếp di ảnh, bát hương
Hoa Đặt Bàn Thờ: Nên Và Không Nên Chọn Loại Nào?
Theo quan niệm của người Việt thì việc đặt hoa trên bàn thờ khi cúng tổ tiên, thần linh, cúng ngày mùng 1, mười rằm hàng tháng là cách thể hiện lòng thành kính.
Bên cạnh đó, dâng hoa tươi cũng có ý nghĩa là dâng lên những điều tốt đẹp, điều thiện làm được trong suốt thời gian vừa qua. Đây cũng là hành động bày tỏ tâm biết ơn của người trần đối với tổ tiên, thần linh dù giá trị nó có nhỏ đi chăng nữa.
Theo các phật tử thì hoa chính là nhân, sau đó là kết quả. Do đó, việc dâng hoa trên bàn thờ thể hiện được việc tu nhân. Nếu như dâng hoa tươi, đẹp, không phải phạm vào cấm kị thì sẽ hái được quả ngon.
Hiện nay, loài hoa rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, không phải hoa nào cũng có thể dâng lên bàn thờ. Vì thế mà bạn nên tham khảm những loại hoa được cắm trên bàn thờ, nhất là khi ngày Tết đến xuân về.
Nên chọn hoa đặt bàn thờ như thế nào để thu tài nạp khí, gia đình hưng vượng?
Dâng hoa tươi lên bàn thờ vào dịp lễ chạp là tập tục lâu đời của người Việt. Hoa tươi mang biểu trưng cho nguồn sinh khí dồi dào. Thể hiện tấm lòng thành kính, thơm thảo của người dâng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nên cắm hoa gì trên bàn thờ?
Thờ cúng tâm linh là tập tục lâu đời của người Việt, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Vào các ngày lễ chạp như Rằm, mùng Một, giỗ chạp, lễ tết…, người Việt thường dâng mâm cúng với hương hoa, trái cây lên bàn thờ gia tiên hay thần Phật. Mục đích là để cầu mong được phù hộ, che chở, giúp gia đình thuận hòa, làm ăn tấn tới.
Nên cắm hoa gì trên bàn thờ?
Hoa sen vừa có mùi hương thanh khiết, vừa có vẻ ngoài sang trọng. Cho nên, đây là loài hoa được đánh giá có cốt cách thanh cao, gắn liền với nhiều điển tích nhà Phật.
Vì thế, hoa sen chính là lựa chọn hàng đầu cho việc thờ cúng, thúc đẩy vận may tài chính. Giúp gia chủ sớm làm ăn thuận lợi, kinh doanh phát đạt.
Hoa hồng đỏ vừa có hương thơm dịu nhẹ, màu sắc mang biểu trưng cho sự cát tường. Cũng là một trong những loài hoa thích hợp để bày, cắm trên bàn thờ gia tiên hoặc thần Phật.
Theo quan niệm phong thủy, màu đỏ là màu của may mắn. Điều đó lý giải tại sao những vật phẩm phong thủy thường thấy như phong bao lì xì, đèn lồng, bùa bình an… đều có màu đỏ.
Vậy nên, thường xuyên dâng hoa hồng lên bàn thờ sẽ giúp gia chủ tăng thêm may mắn. Sẽ được thần Phật phù hộ, tài lộc tấn tới, làm ăn phát đạt.
Để trả lời cho câu hỏi “Nên cắm hoa gì trên bàn thờ”, hoa huệ trắng là một đáp án phù hợp.
Huệ là loài hoa tương trưng cho sự sung túc, no đủ. Cho nên, loài hoa này giúp gia chủ có được cuộc sống đầy đủ, sung túc và giàu sang.
Có điều nên lưu ý, dù có nhiều chủng loại, màu sắc nhưng tốt nhất nên chọn hoa huệ trắng để đặt lên bàn thờ. Màu trắng thanh khiết, phù hợp với không gian thờ cúng trang nghiêm.
Đúng như tên gọi của nó, hoa đồng tiền có ý nghĩa mang lại tài lộc, tiền tài, thịnh vượng đến gia chủ. Ngoài ra, hoa đồng tiền còn mang ý nghĩa biểu tượng cho sức khoẻ và tuổi thọ.
Hiện nay có hai loại hoa đồng tiền đó là loại hoa đồng tiền đơn và đồng tiền kép. Với nhiều loại màu sắc sặc sỡ đem đến sự tươi mới, giàu sức sống.
Ngoài việc dùng hoa này thờ cúng trên bàn thờ, bạn cũng có thể thường xuyên bài trí ở phòng khách của ngôi nhà. Để thu hút tài khí, thúc đẩy tài lộc ngày càng hưng vượng.
Đây là loài hoa thường thấy ở dịp Tết. Đây không chỉ là loại hoa đẹp nó còn mang ý nghĩa tượng trưng cho phú quý, giàu sang. Đồng thời có tác dụng xua đuổi tà ma, mang đến nguồn sinh khí, giúp con người khoẻ mạnh, bình an.
Vì thế, ở nhiều nơi, khi mùa hoa mai tới, họ thường dâng lên bàn thờ. Bất kể là đã đúng dịp Tết Nguyên Đán hay chưa.
Ý nghĩa phong thủy của hoa cúc: gia tăng phúc khí, cuộc sống như ý. Vì cung tài vận thuộc hành Kim, hoa cúc vàng lại đại diện cho hành Kim. Việc chọn hoa cúc để dâng cúng cầu tài lộc là lựa chọn phù hợp cho gia chủ.
Tuy nhiên, một số nơi quan niệm, hoa này có mùi khó chịu, nên cũng hạn chế dùng cho việc thờ cúng. Nếu bày trên bàn thờ, cần chú ý thời gian để hạ hoa xuống sớm.
Lay ơn hay tên gọi khác là Kiếm lan. Đây là loại hoa được nhiều người yêu thích và tươi lâu. Bạn có thể cắm và trưng trên bàn thờ chào đón năm mới với nhiều kiểu khác nhau cùng sự sáng tạo đẹp mắt nhất. Lay ơn mang ý nghĩa của tình cảm, ấm áp và hạnh phúc.
Uất kim cương hay hoa tuylip là loại hoa có nhiều màu sắc và mỗi màu có ý nghĩa khác nhau. Hoa này có thể trưng bày trên bàn thờ dịp Tết Nguyên đán. Với ý nghĩa thể hiện sự may mắn và niềm vui hạnh phúc tràn đầy.
Hoa anh đào nở rộ là tượng trưng cho năng lượng của sự khởi đầu mới. Mang đến cảm giác tươi mới và trong trắng cũng là dự báo về tài hộc thăng hoa.
Hoa anh đào được dùng trong phong thủy hỗ trợ tình yêu và hôn nhân nhưng nó cũng được cho là có tác dụng tốt cho sức khỏe của bạn.
Vì thế, việc cắm một bình hoa anh đào trong nhà hoặc đặt trên bàn thờ Thần Tài là cách tốt để bảo vệ sức khoẻ và gia tăng tài lộc.
Trong văn hóa Trung Quốc, hoa thủy tiên được tin giúp bổ trợ để nảy nở sự nghiệp, tài năng, khả năng của một người. Nó được dùng để bài trí nhằm giúp ai đó nhận được phần thưởng xứng đáng, kết quả tốt đẹp cho sự chăm chỉ, nỗ lực trong công việc.
Hoa thủy tiên màu trắng thường được dùng nhiều hơn trong phong thủy so với màu trắng.
Loại cây này có màu sắc rực rỡ, là đại diện cho sự ấm áp, nhiệt thành và quyết đoán. Trong phong thủy, cây hồng môn mang ý nghĩa của sự may mắn, thu hút tài lộc cho người trồng. Bởi vậy, tại các cơ quan, doanh nghiệp, loại cây này được sử dụng khá nhiều.
Không chỉ thế, hồng môn còn có hình trái tim như biểu tượng về tình yêu bền chặt. Trồng 1 cây hồng môn trong bình thủy tinh càng tôn lên vẻ rực rỡ của chúng.
Không nên cắm hoa gì trên bàn thờ?
Các nhà tâm linh cho rằng, không nên dâng chậu hoa cảnh hay hoa nhựa, hoa giả lên bàn thờ. Vì nó kém trang nhã, tươi mát. Ngoài ra, hoa cúng là biểu hiện tấm lòng. Do đó không nên dùng lễ giả để biểu thị tấm lòng chân thật.
Dù đồ giả tuy không mất trang nghiêm, bất kính, hay có lỗi. Nhưng chỉ nên trưng ngày thường. Còn rằm tháng bảy, các ngày tiết lễ Tết thì nên dâng cúng hoa tươi, có hương thơm.
Hoa nhài là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian. Đây là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh.
Hoa có tên đẹp nhưng lại nhanh tàn, có tích không hay nên cũng không nên đặt lên bàn thờ.
Có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có tên không đẹp.
Theo quan niệm, cây hoa này cũng là nơi trú ngụ của hồn ma, không nên đặt lên bàn thờ.
Hoa này không nên dâng lễ Phật, bàn thờ gia tiên. Bởi người ta kiêng dùng hoa ly vì sợ ly tán, chia ly ở bàn thờ gia tiên. Hoa ly có thể dâng nơi thờ thánh, nhất là nơi thờ thánh Mẫu.
Đây là loại hoa thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi của hoa cũng không đẹp. Có lẽ vì vậy mà loài hoa này không dùng để thờ cúng tổ tiên.
Cũng như hoa móng rồng, chỉ vì cái tên không đẹp mà dù loài hoa này xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt thì cũng không thể đặt lên bàn thờ nơi có thần linh và gia tiên. Hoa này chỉ có thể cắm chơi trong nhà thì được thôi.
Là loại hoa tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống. Cúc vạn thọ có màu vàng tươi tắn, biểu trưng của sự may mắn và thịnh vượng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia phong thủy thì không nên để cúc vạn thọ lên ban thờ để tránh gặp những điều không may mắn. Mặt khác, cúc vạn thọ có mùi rất hôi nên không được nhiều gia đình sử dụng để thờ cúng tổ tiên.
Các loại hoa đặt bàn thờ theo mùa
Các loại hoa hợp cúng bàn thờ Người xưa thường răn dạy về cái tâm khi cúng gia tiên là chính – không cần mâm cao cỗ đầy. Do vậy, mọi người thường hay chọn các loại hoa cúng ban thờ phù hợp theo mùa. Vừa là để chọn những bông hoa đẹp nhất, vừa cũng mong muốn gửi đến lòng thành kính nhất của mình. Cụ thể:
Hoa cúng lễ Phật thì mẫu đơn là phù hợp nhất.
Hoa huệ ta có vẻ đẹp tinh khiết và trưng được lâu.
Hoa đào nên chọn cành nhiều nụ to, nhiều lộc non.
Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp. Ngoài ra, gia chủ nên chọn hoa có màu vàng và đỏ – những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ. Chị em cũng nên lưu ý cách chọn hoa trên ban thờ chỉ cúng một màu để tạo sự trang nghiêm cho bàn thờ.
Cách cắm hoa bàn thờ ngày Tết
Ngoài ra, để năm mới có nhiều may mắn, tài lộc, bạn nên chú ý đến phương hướng đặt bình hoa, cành hoa và chọn màu hoa sao cho hợp tuổi, hợp phong thủy:
Hướng Ðông: là hướng Gia đạo, ứng với con trai trưởng trong nhà, thuộc hành mộc nên thích hợp màu xanh, tím đen hay màu lục.
Hướng Bắc: thuộc hành thuỷ, ứng với cung Quan lộc tượng trưng cho danh vọng, ứng với con trai giữa trong gia đình, thích hợp với màu trắng, xanh dương hay đen.
Hướng Nam: hướng ứng với con gái giữa, hành Hoả, tượng trưng cho địa vị và danh vọng, thích hợp với hoa màu đỏ, màu xanh của lá.
Hướng Tây: thuộc hành Kim, cung tử, tức con gái út, ngày tết thích hợp để chưng hoa trắng hay vàng.
Hướng Ðông Nam: cung tài lộc, hành mộc, ứng với con gái lớn, nên phù hợp là bông màu tím, màu xanh lá cây, màu xanh nước biển.
Hướng Ðông Bắc: con trai út, hành thổ thích hợp để chưng hoa ngày tết đỏ hay vàng, tượng trưng cho kiến thức học vấn
Hướng Tây Nam: ứng với mẹ, tượng trưng cho tình duyên và hôn nhân, hành thổ, thích hợp chưng hoa ngày tết màu đỏ hay vàng.
Hướng Tây Bắc: ứng với cung quý nhơn của người cha, thuộc hành kim thích hợp với bông hoa ngày tết màu trắng, vàng.
Cách cắm hoa đặt bàn thờ ngày cưới
Trong nghi thức hôn lễ, bàn thờ gia tiên rất quan trọng để gia đạo trình báo ông bà, tổ tiên về hôn lễ của con cái. Vậy nên việc cắm hoa trên bàn thờ ngày cưới cũng cần đúng phong tục và đẹp để mọi chuyện tốt lành đến với cặp uyên ương.
Nên cắm hai bình hoa đối xứng nhau trông đẹp mắt lại có ý nghĩa kết hợp cặp đôi. Hoa nên cắm theo số chẵn ý nghĩa co đôi có cặp, số lượng hoa cắm tương tự nhau. Cần chọn hoa cuống tươi, có thể thêm viên aspirin vào nước cắm để hoa lâu tàn. Các kiểu cắm hoa trên bàn thờ là để hoa hướng một mặt hoặc xoay tròn.
Hoa đặt bàn thờ nên cắm bao nhiêu bông?
Bên cạnh loại hoa thì số lượng hoa cắm cũng thể hiện những ý nghĩa riêng và cũng cần có một số lưu ý.
Về số lượng bông hoa trong một bình, để hợp tuổi, các chuyên gia phong thủy khuyên rằng:
Người tuổi Hợi, Mão, Mùi nên cắm 6 bông trong một bình.
Người tuổi Tỵ, Dậu, Sửu cắm 9 bông hoa trong bình.
Người tuổi Dần, Ngọ, Tuất nên cắm 2 bông hoa.
Người tuổi Thân, Tý, Thìn nên đặt bình hoa có 7 bông.
Những con số này sẽ mang lại may mắn và thuận lợi trong việc làm ăn của gia chủ.
Một vài lưu ý khi lựa chọn hoa đặt bàn thờ
Chọn lựa: Cần lựa kỹ lưỡng từng bông hoa cúng. Không nên chọn hoa có dấu hiệu héo tàn. Không chọn những bông đã nở to mà chỉ chọn bông chớm nở.
Đặt hoa cân đối: Bàn thờ là nơi tôn nghiêm nên đặt hoa trên ban cũng cần tính đến sự cân đối. Không nên đặt lọ hoa quá to bên ban thờ quá nhỏ, khiến các đồ thờ khác trên bàn bị che khuất.
Kết hợp hoa: Hoa đặt trên ban thờ không nên kết hợp quá nhiều loại hoa với nhau. Vì sẽ làm mất đi vẻ thanh tao, trang nhã và giảm đi tính thẩm mĩ.
Thành tâm: Ngoài việc chọn những loài hoa phù hợp với không gian thờ cúng trang nghiêm hay các yếu tố phong thủy. Điều quan trọng nhất là gia chủ cần phải thành tâm cầu khấn. Thêm nữa, trong cuộc sống đời thường, cần cố gắng lao động chăm chỉ, suy nghĩ tích cực, hành động hướng thiện. Từ đó thì vận mệnh mới nhanh thay đổi, từ đó sớm có cuộc sống bình an, hạnh phúc.
Trang trí bàn thờ ngày Tết không nên sử dụng quá nhiều lọ hoa gây thừa thãi, rối mắt. Chỉ cần bày biện từ 1-2 lọ hoa là đủ.
Mỗi lọ hoa chưng bàn thờ không nên cắm quá nhiều loại hoa hay nhiều màu sắc gây mất thẩm mỹ, rối mắt. Gia chủ có thể phối hợp nhiều màu sắc cho lọ hoa trên bàn thờ sao cho đẹp mắt, hài hoà chứ không nên lạm dụng.
Ngoài ra, khi đi lễ chùa, bạn cần lưu ý vấn đề chọn hoa tươi cúng dường chư Phật như thế nào để được hưởng phúc báu.
Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp. Ngoài ra, gia chủ nên chọn hoa có màu vàng và đỏ. Những màu này tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ. Chị em cũng nên lưu ý cách chọn hoa đặt bàn thờ chỉ cúng một màu để tạo sự trang nghiêm.
Có Nên Thắp Hương Hoa Ly, Cắm Hoa Ly Trên Bàn Thờ Không?
Hoa ly là hoa gì?
Hoa ly hay còn gọi là hoa lily, hoa bách hợp, hoa huệ tây, hoa loa kèn, được mệnh danh là loài hoa thanh cao và quý phái. Hơn hết, hoa có rất nhiều màu và mỗi màu mang trong mình những ý nghĩa riêng.Vào thời Trung Cổ người ta cho rằng nếu ai nằm mơ thấy hoa ly vào mùa xuân nó là điềm báo tốt, báo hiệu cho cuộc sống hôn nhân hạnh phúc. Nhưng nếu ngược lại nằm mơ thấy hoa ly vào mùa đông lại là điềm gỡ, mang đến sự thất bại, sự đổ vỡ trong tình yêu, hôn nhân. Mỗi màu hoa ly mang đến những thông điệp khác nhau, do đó nhiều người thắc mắc rằng liệu có thể chưng cúng hoa ly trên bàn thờ được hay không?
Ý nghĩa của hoa ly trong cuộc sống
Hoa ly mang trong mình nhiều ý nghĩa khác nhau, hơn hết ở mỗi quốc gia nó lại tượng trưng cho nhiều điều. Như với người châu Âu, hoa ly rất được yêu thích và coi trọng, bởi nó tượng trưng cho sức mạnh, quyện lực, sự sang trọng và quý phá. Chính vì vậy mà nó thường được chọn làm loài hoa chủ đạo trong các buổi lễ mừng chiến thắng, hay các lễ hội, đám cưới.
Còn với người Trung Quốc, đây là loài không thể thiếu trong lễ cưới, được làm bó hóa cho cô dâu cầm tay, tượng trưng cho cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, lâu dài và bền chặt, bởi vì trong tiếng Trung, hoa Ly có nghĩa là “trăm năm hạnh phúc”. Ngoài ra, ý nghĩa hoa ly còn phụ thuộc vào màu sắc và từ đó có cách sử dụng riêng, cụ thể như:
Hoa ly trắng là một biểu tượng rõ ràng về sự thanh khiết, đặc biệt vì nhiều giáo phái Kitô sử dụng Madonna Lily tuyết để tượng trưng cho Đức Trinh Nữ Maria.
Hoa ly hồng sọc được gọi là Stargazer Lily là một trong những hoa phổ biến nhất cho hoa ly ngày hôm nay, và nó có nghĩa là tham vọng và niềm tin cháy bổng, thách thức mọi khó khăn gian khổ.
Hoa ly đỏ nâu nói lên niềm đam mê cháy bổng, khát khao tình yêu vĩnh hằng hay nó còn là một loài hoa đẹp tuyệt vời cho ngày trọng đại của đôi lứa.
Hoa ly vàng thường tượng trưng cho sức khoẻ, cường tráng và chữa lành những vết thương gây ra cho thể xác lẫn tâm hồn.
Vậy hoa ly có thắp hương, thờ cúng trên bàn thờ được không?
Đối với người xưa, hoa tượng trưng cho sự thanh khiết. Dâng hoa cúng hoa có ý nghĩa dâng lên bề trên những điều thiện, điều tốt lành nhất. Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện. Cũng vì vậy mà người ta thường cấm kỵ thờ cúng hoa giả, hoa nhựa hay hoa sáp, nó không chỉ kém về thẩm mỹ mà còn thể hiện sự bất kính, mất trang nghiêm, có lỗi với bề trên.
Về cơ bản, loại hoa thờ cúng trên bàn thờ tổ tiên hay bàn thờ Phật đều như nhau. Tuy nhiên, hoa cúng thường chọn các loại hoa màu vàng, hồng nhạt, đỏ nhạt không quá sặc sỡ cũng không nên quá u tối. Về việc có nên thờ cúng hoa ly trên bàn thờ hay không còn tùy thuộc vào mỗi gia đình. Tuy nhiên, nếu chọn hoa ly để thờ cúng thì chỉ nên chọn hoa có màu vàng, bởi nó tượng trưng cho sự tôn trọng, biết ơn. Nhưng nhiều người vẫn cho rằng không nên thờ cúng hoa ly bởi nó không thích hợp cho nơi linh thiêng này.
Lưu ý khi cúng hoa trên bàn thờ
Chọn hoa cúng nên chọn kĩ từng bông, không nên chọn những hoa đã nở to mà chọn những bông mới chớm nở.
Tính đến sự cân đối khi đặt hoa trên bàn thờ: Bàn thờ là nơi tôn nghiêm, trang trọng nên khi cắm hoa cũng cần tính đến sự cân đối. Không nên đặt một lọ hoa quá to trên bàn thờ nhỏ, khiến các đồ thờ cúng khác đặt trên đó bị che khuất.
Không nên kết hợp quá nhiều loại hoa cùng lúc: Bày hoa trên bàn thờ gia tiên ngày Tết nếu kết hợp quá nhiều loại hoa cùng lúc sẽ làm giảm mất sự thanh tao, khiến bàn thờ mất thẩm mỹ.
Những loại hoa cấm kỵ tuyệt đối không đặt trên bàn thờ
Hoa nhài: đây là loài hoa gắn liền với sự tích “hoa nhàu cắm bãi phân trâu” do đó nó mang trong mình một sự dơ bẩn, không sạch sẽ và không tốt đẹp. Nó làm mất đi biểu tượng tinh khiết, trong sạch của loài hoa, vì vậy không nên thắp hương, thờ cúng loại hoa này trên bàn thờ.
Hoa cúc vạn thọ: Nếu hoa cúc vàng là lựa chọn hoàn hảo cho bàn thờ thì cúc vạn thọ lại không được ưa chuộng bởi mùi hương nồng, có mùi hôi. Trong khi hoa thờ cúng cần chọn loại có mùi thơm dịu nhẹ, thanh khiết để tăng thêm phần trịnh trọng, thể hiện lòng thành của gia chủ.
Hoa phù dung: Hoa phù dung tuy đẹp nhưng vì đặc tính “sớm nở tối tàn”, lại thay đổi màu sắc theo từng thời điểm trong ngày, từ trắng muốt sang hồng, đỏ, rồi sậm dần và lụi tàn. Chính vì thế, nó đã trở thành loại hoa kiêng kị cho việc thờ cúng.
Hoa đại (sứ, chămpa): thơm, màu đẹp, nhưng không dùng cúng trên bàn thờ vì giống bộ phận sinh dục nữ, còn theo tích Lào thì là chuyện tình yêu trai gái nên cũng không dùng.
Hoa râm bụt (dâm bụt) và hoa cúc áo (dân gian gọi là hoa cứt lợn): có màu tươi, nhưng người ta không sử dụng để đặt trên bàn thờ, đơn giản vì tên gọi của chúng không đẹp, không thích hợp ở nơi cần sự tôn nghiêm.
Hoa phong lan: đây là loài hoa rất đẹp, được rất nhiều người ưa thích mua để chưng ngày tết tuy nhiên nó lại không thích hợp dùng để thắp hương, thờ cúng trên bàn thờ. Bởi chữ phong mang ý nghĩa phong tình, phóng túng và loài hoa có quá nhiều màu sắc sặc sỡ, không thích hợp nơi linh thiêng, tôn kính như bàn thờ.
[junkie-alert style=”yellow”]
Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Loại Hoa Không Nên Cắm Ở Bàn Thờ trên website Apim.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!